Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 7

Bài 27: Ôn tập

I/ Mục tiêu:

-HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p ; ph , nh , g , gh , q , qu , gi , ng , ngh , y , tr.Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22đến bài 27

-Nghe , hiểu và kể lại theo tranh truyện kẻ: tre ngà.

-HSKG:kể được 2,3 đoạn truyện theo tranh

-GDMT:Tôn trọng nghề lao động

II/ Chuẩn bị:

-GV: Kẻ sẳn bảng 1, 2 ở SGK /12

-HS: Luyện đọc bài

III/ Các hoạt động dạy học:

1-2/ Kiểm tra:

-Đọc bảng: y tế , chú ý , cá trê , trí nhớ

-Viết bảng: y , y tá , tr , tre ngà.

 

doc 18 trang Người đăng hong87 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, chú ý , cá trê , trí nhớ
-Viết bảng: y , y tá , tr , tre ngà.
-HS đọc SGK
3/ Bài mới: Ôn tập
-Quan sát tranh , phân tích , đọc
o
ô
a
e
ê
ph
pho
---
---
---
---
nh
---
---
---
---
---
gi
---
---
---
---
---
tr
---
---
---
---
---
g
---
---
---
ng
---
---
---
gh
---
---
ngh
---
---
qu
---
---
---
Thư giãn
-Hướng dẫn HS đọc từ:
-HS nhắc các âm vừa học
-HS ghép âm thành tiếng và đọc, bảng 1/ 23
/
?
\
~
.
i
í
---
---
---
---
y
ý
ỷ
-HS đọc ghép âm tạo thành tiếng
-Ghép âm với dấu thanh tạo thành tiếng
-Cho HSY đọc nhiều lần
 nhà ga tre già
 quả nho ý nghĩ
-Hướng dẫn HS viết: tre ngà , quả nho 
-HS viết:
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Gọi HS đọc bài
-Nhẩm bài – Chuẩn bị học tiết 2.
Tiết 2:
1-2/ Kiểm tra:
 HS đọc bài trênbảng tiết 1
3/ Bài mới:
-Hướng dẫn HS đọc câu:
 quê bé hà có nghề xẻ gỗ
 phố bé nga có nghề giã giò
GDMT:Tôn trọng nghề lao động
-HS đọc câu: 
 quê bé hà có nghề xẻ gỗ
 phố bé nga có nghề giã giò
-HSKG đọc trơn ,HSY đánh vần
-Kể chuyện : tre ngà ( thánh giống)
Tranh 1: Có 1 em bé lê ba tuổi vẫn chưa biết nói, cười
Tranh 2: Bỗng một hôm có người rao: vua đang cần người đánh giặc
Tranh 3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh
Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu giặc chết như rạ, trốn chạy tan tác
Tranh 5: Gậy sắc gãy. Tiện tay, chú bé liền nhổ luôn cụm tre cạnh đó thay gậy, tiếp tục chiến đấu với kẻ thù
Tranh 6 :Đất nước trở lại yên bình. Chú dừng tay buông cụm tre xuống. Tre gặp đất trở lại tươi tốt lạ thường. Vì tre đã nhuộm khối lửa chiến trận nên vàng óng,..
 -Ngựa sắt lại hí vang, móng đập đập xuống đất, đá rồi nhún 1 cái, đưa chú bé bay thẳng về trời.
HS lắng nghe
 2HSG kể lại câu chuyện
+ Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ ước nam
-Thư giãn
-Luyện đọc SGK
-Luyện viết: tre ngà , quả nho vào tập viết
-HS giỏi đọc
-HS viết tập viết
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Gọi HS đọc toàn bài
-Về nhà học bài
-Chuẩn bị: Aâm và chữ ghi âm.
Toán ( tiết 25 )
Kiểm tra
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.Nhận biết thứ tự dãy số từ 0 đến 10
-Nhận biết hình tam giác,hình vuông ,hình tròn.
III/ Các hoạt động dạy học:
 + Đề:
. . . . . . . . . .
. . .
. .
. .
. . .
. . .
. . . 
Bài 1: Số ? 
 9 7 10 0
Bài 2: Số ? 
0
1
2
3
4
3
4
5
6
0
1
2
3
4
5
5
6
7
8
9
10
Bài 3: Viết các số 5, 2 , 1, 8 , 4 theo thứ tự từ bé đến lớn ?
Bài 4: Có mấy hình tam giác? 
+ Đáp án :
1/ Ghi 1 số hình đạt 0, 5 điểm ( 2 điểm )
2/ Viết đúng 1 dãy số đạt 0 , 75 điểm ( 2, 5 diểm )
3/ Đúng thứ tự: 1 , 2, 4 , 5 , 8 đạt ( 2, 5 điểm )
4/ Đúng 3 hình đạt 1 điểm ( 3 điểm ) .
Ngày dạy: Thể dục ( tiết 7)
Vắng:	 Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động
I/ Mục tiêu:
-Biết cách tập hợp hàng dọc dóng hàng.
-Biết cách đứng nghiêm ,đứng nghỉ.
-Nhận biết đúng hướng để xoay người theo đúng hướng.
-Biết cách dàn hàng ,dồn hàng.
-Biết cách tham gia trò chơi .
II/ Chuẩn bị:
-GV: Sân tập , kẻ sẵn ô trò chơi
-HS: Dọn vệ sinh nơi tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Phần mở đầu:
-HS tập hợp lớp , khởi động các khớp cổ tay , chân , đầu gối
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc quanh sân trường
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
-Trò chơi ‘’ Diệt các con vật có hại”
2/ Phần cơ bản:
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái
-Dàn hàng, dồn hàng
-GV yêu cầu tổ nào tập hợp nhanh, quay đúng hướng, giãn đúng khoảng cách và thẳng hàng, không mất trật tự là thắng cuộc
-Ôn trò chơi “ Qua đường lậy lội”
3/ Phần kết thúc:
-Đứng vỗ tay hát
- GV và HS hệ thống bài
-Chuẩn bị: Đội hình đội ngũ – rèn luyện tư thế cơ bản
-HS thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải , trái, dàn hàng ngang, dồn hàng.
 Học vần ( tiết 59 -60)
	Bài 28 : Ôn tập âm và chữ ghi âm
I/ Mục tiêu:
-Nhớ lại các âm đã học
-Đọc , viết được các âm đã học
-Đọc , viết nhanh các âm đã học.
II/ Chuẩn bị:
-HS: Luyện đọc lại các âm đã họ
-Phương pháp luyện tập thực hành
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng: quả nho , nhà ga , tre ngà , ý nghĩa
-Viết bảng: quả nho , tre ngà
-HS đọc SGK.
3/ Bài mới: Ôn tập
-HS nhắc lại tất cả các âm.
-GV ghi bảng và hỏi : Aâm nào có 1 âm?
- o , c, ô , i ,a , n , m , d , đ , t , u , ư , x, ,s , r , q , g , p , y , k
- Aâm nào có 2 âm ghép lại?
- th , ch , kh , ph , qu , gi , gh , nh , ng , ngh , tr
- HS đọc lại các âm
-Thư giãn
-HS đọc lại bài trên bảng
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Gọi HS đọc bài
-Nhẩm bài – Chuẩn bị học tiết 2.
Tiết 2:
-HS luyện đọc ở tiết 1
-HS đọc theo thứ tự
- HS đọc không theo thứ tự.
-GV chỉ HS đọc trên bảng
-GV đọc , gọi HS chỉ bài
+ Củng cố – Dặn dò:
-Tập đọc, viết lại tất cả các âm đã học
- Chuẩn bị: Chữ thường , chữ hoa ( tập nhận biết các kiểu chữ).
Toán ( tiết 26)
Phép cộng trong phạm vi 3
I/ Mục tiêu:
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi ;biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3( bài 1,2,3)
II/ Chuẩn bị:
-GV: 3 hình vuông , 3 hình tròn , 3 que tính
-HS: 3 que tính
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
 Đánh giá bài kiểm tra
3/ Bài mới: Phép cộng trong phạm vi 3
-GV giới thiệu phép tính: 1 + 1 = 2
-Tay phải cầm 1 que tính. Hỏi có mấy que tính?
- 1 que tính
-Tay trái cầm 1 que tính. Hỏi có mấy que tính?
- 1 que tính
-Vậy 2 tay cô gộp lại mấy que tính?
- 2 que tính
-Vậy 1 thêm 1 bằng mấy?
-Bằng 2
-Ta có : 1 + 1 = 2 ( DẤU + )
-Tương tự : 1 + 2 = 3
 2 + 1 = 3
-Thư giãn
-Bài 1: Tính ( vở )
-Bài 2 : Tính ( bảng con)
-Giáo dục HS viết rõ ràng, viết các số trong phép tính cho thẳng cột
-Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp?
- HS đọc dấu +
-HS xem SGK: tập hợp 3 chấm tròn, để nhận biết mối quan hệ của phép cộng
 1 + 2 = 2 + 1 = 3
 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
( Hỗ trợ HS yếu đếm từng que tính rồi tính)
 1 1 2
 + + +
 1 2 1
 2 3 3
1+2
2+1
1+1
1
2
3
4-5/ Củng cố – Dặn dò :
-Về nhà làm các bài còn lại ở vở bài tập.
-Chuẩn bị: Luyện tập - Xem trước bài.
Ngày dạy: Tự nhiên- xã hội ( tiết 7 )
Vắng: Thực hành , đánh răng và rửa mặt
I/ Mục tiêu:
-Đánh răng và rửa mặt đúng cách. Aùp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. 
-GDMT:Có ý thức giữ gìn hàm răng của mình
II/ Chuẩn bị:
-GV: Mô hình răng , bàn chải
-HS: Bàn chải , kem đánh răng
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
-Kể những việc cần làm hằng ngày để chăm sóc và bảo vệ răng?
3/ Bài mới: Thực hành , đánh răng và rửa mặt.
-Hoạt động 1:Quan sát thảo luận
-Quan sát mô hình hàm răng và chỉ rõ đâu là mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng
-Trước khi đánh răng em phải làm gì?
- Lấy bàn chải, kem đánh răng và cốc nước.
-Hằng ngày em chải răng như thế nào?
- Chải từ trên xuống, từ dưới lên, chải mặt ngoài, mặt trong rồi mặt nhai, súc miệng rồi nhổ ra, rửa sạch và cất bàn chải
-Hoạt động 2: Trao đổi
-Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh?
GDMT:Có ý thức giữ gìn hàm răng của mình
-Rửa mặt bằng nước sạch, dùng khăn sạch lau, rửa tay trước khi rửa mặt, rửa cả cổ và tai , 
-Vì sao phải rửa mặt đúng cách?
- Hoạt động 3: HS thực hành đánh răng và rửa mặt
- Để giữ vệ sinh
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-HS nêu cách đánh răng và rửa mặt?
-Thực hiện như bài
-Chuẩn bị: Aên uống hằng ngày.
Học vần ( tiết 61- 62)
Bài 29: Chữ thường , chữ hoa
I/ Mục tiêu:
-HS nhận biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ in hoa. Nhận ra chữ in hoa ở đâu.
-Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị kha đi nghỉ hè ở sa pa
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì.
-GDMT:Chăm sóc vật nuôi
II/ Chuẩn bị:
-GV: Bảng chữ thường , chữ hoa
-HS: Luyện đọc bài
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: 
Chuẩn bị bài của HS.
3/ Bài mới: Chữ thường , chữ hoa
-GV giới thiệu HS biết:
 a a A A
-HS đọc 4 chữ trên đều là a, nhưng cách viết khác nhau: a thường , a viết , A in , A hoa
-Tương tự GV giới thiệu lần lượt đến hết
-Thư giãn
-HS đọc 4 kiểu chữ
-HS dựa vào chữ in thường và chữ viết để đọc chữ in hoa và chữ hoa.
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Gọi HS đọc bài
-Nhẩm bài – Chuẩn bị học tiết 2.
Tiết 2.
1-2/ Kiểm tra:
 HS đọc bài ở tiết 1
3/ Bài mới:
-Hướng dẫn HS đọc câu : Bố mẹ cho bé và chị Kha nghỉ hè ở Sa Pa
-Chữ nào in hoa:
- Bố , Kha , Sa Pa - HS đọc
-HS đọc trơn câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha nghỉ hè ở Sa Pa
-Luyện nói: Ba Vì
 + Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây tương truyền cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh , ở đây có nông trường nuôi bò sữa nỗi tiếng. Đây là khu di tích nổi tiếng.
-GDMT:Chăm sóc vật nuôi
-Thư giãn
-Luyện đọc SGK
-HS giỏi đọc ( HS yếu lặp lại )
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Gọi HS đọc toàn bài
-Về nhà học bài
-Chuẩn bị : ia - Luyện đọc , viết trước ở nhà.
Toán ( tiết 27 )
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3;tập biểu thị tình huống trong hìnhvẽ bằng phép tính cộng.(bài 1;2;3cột 1;5a)
-HSKG:Bài 3 cột 2,3;4;5b
II/ Chuẩn bị:
-GV: chuẩn bị các bài tập sẵn
-HS: que tính
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
-HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3
3/ Bài mới: Luyện tập
-Bài 1: Số ? ( vở bài tập)
 1 + 2 = 3
 2 + 1 = 3
=> Phép cộng có tính đổi chỗ nhưng kết quả không thay đổi 
-Bài 2: Tính ? ( vở)
=> viết các số thẳng cột – Giáo dục HS trình bày rõ ràng, sạch sẽ
 1 2 1
 + + +
 1 1 2
 2 3 3
-Thư giãn
-Bài 3: Số ? SGK
HSKG cả bài
HSY cột 1
 1+1= 	;2+1=	;3=	+1
1+	=2; +	+1=3 ; 3=1+	
 +1=2;2+	=3;1+2=2+
- Bài 4: Tính ( thi đua)
 1 + 1 = 2 1+ 2= 3 2 + 1=3
 ( HS giỏi làm) 
-Bài 5: viết phép tính thích hợp ( bảng lớp)
HSY làm câu a;HSKG cả bài
a/ 1 + 2 = 3 b/ 1 + 1 = 2 
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Về nhà làm bài vở bài tập 
- Chuẩn bị : Phép cộng trong phạm vi 3 + 1 = ?
Ngày dạy:	Đạo đức ( tiết 7 )
Vắng:	Gia đình em
I/ Mục tiêu:
-Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
-Nêu được những việc trẻ em cần làmđể thể hiện sự kính trọng,lễ phép,vâng lời ông bà cha mẹ 
-Lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ 
-Biết trẻ em có quyềncó gia đình,cócha mẹ
-Phân biệt đuợc các hành vi ,việc làm phù hợp và chưa phù hợpvề kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ 
-GDMT:Kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ
II/ Chuẩn bị:
-GV: Tranh ( thiết bị)
-HS: Xem bài trước
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp em điều gì ?
3/ Bài mới: Gia đình em
-Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
-Bài tập 1: Hãy kể về gia đình mình
-HS nêu tự do về gia đình mình
+ Kết luận: Ai cũng có một gia đình
-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
-Bài tập 2: Kể lại nội dung tranh và trao đổi theo nhóm.
-Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc?
-Bạn nào phải sống xa cha mẹ?
-Tranh 1 , 2 , 3
- Tranh 4
+ Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
-Hoạt động 3: Đóng vai theo tình huống. Ï
+ Tranh 1 : Nói ‘’ vâng ạ !” và thực hiện đúng theo lời mẹ dặn
+ Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về
+ Tranh 3:Xin phép bà đi chơi
+Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói cảm ơn.
-GDMT:Kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha m
-Kết luận: Phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- Đối với ông bà , cha mẹ em phải làm gì ?
-Thực hiện theo bài
-Xem các bài tập còn lại tiết sau học tiếp.
	Học vần ( tiết 63 -64)
	Bài 29 : ia
I/ Mục tiêu:
-HS đọc , viết được: ia , lá tía tô
-HS đọc được câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chia quà
-GDMT:Làm sạch cỏ trong vườn 
II/ Chuẩn bị:
-GV: lá mía , lá tía tô , tờ bìa ( Vật thật)
-HS: Bộ chữ cái
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: Ôn tập
-Gọi HS đọc bài trong SGK
3/ Bài mới: ia
-GV ghi bảng : ia
-HS nhận diện, tìm bộ chữ, đọc
-Ghép: t + ía = tía , phân tích, đọc
-Ghép : lá + tía + tô = lá tía tô , phân tích , đọc ( xem vật mẫu)
-Cho HSY đọc nhiều lần
 HS đọc: ia
 tía 
 lá tía tô
-Thư giãn
-Hướng dẫn hs viết : lá tía tô vào bảng con
-HS viết
( Hỗ trợ HS yếu cầm tay viết , đánh vần )
-Hướng dẫn HS đọc từ:
-Nhâûm từ tìm tiếng mang âm vừa học
+Giáo dục HS ở thành phố có vỉa hè ta đi trên vỉa hè, ở nông thôn không có vỉa hè ta đi sát lề bên phải.
tờ bìa vỉa hè
 lá mía tỉa lá
-HSKG đọc trơn từ ,HSY đánh vần
- HS đọc lại các từ
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Gọi HS đọc bài
-Nhẩm bài – Chuẩn bị học tiết 2.
Tiết 2:
1-2/ Kiểm tra:
 HS đọc bài trên bảng ở tiết 1
3/ Bài mới:
-Hướng dẫn HS đọc câu : Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
-Nhẩm câu tìm tiếng mang âm vừa học?
- tỉa ( phân tích , đọc)
-Tìm tiếng viết in hoa?
- Bé , Hà , Kha
=> phải viết hoa vì : Bé , Hà , Kha là tên riêng của người
GDMT:Làm sạch cỏ trong vườn 
-HS đọc trơn câu : bé Hà nhổ cỏ , chị Kha tỉa lá
-Luyện nói : Chia quà
-Tranh vẽ gì ?
- Bà chia quà cho cháu
- Chia gì ?
- Cho chuối ,
-Các bạn vui hay buồn? 
- Khi được chia quà, em tự lấy phần ít hơn . Vậy em là người thế nào?
-Thư giãn
-Luyện đọc SGK ( HS giỏi , khá đọc)
-Luyện viết : ia , lá tía tô vào tập viết
- Vui
- Biết nhường nhịn
4-5/ Củng cố –Dặn dò:
-Gọi HS đọc toàn bài
-Về nhà học bài
-Chuẩn bị: ua , ưa - Luyện đọc , viết ở nhà.
Toán ( tiết 28 )
Phép cộng trong phạm vi 4
I/ Mục tiêu:
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4;biết làm tính cộng các số trong phjạm vi 4(baì 1;2;3cột 1;4)
-HSKG:bài 3 cột 2
II/ Chuẩn bị:
-GV: 4 chấm tròn , 4 hình vuông
-HS: 4 que tính
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
-HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3
3/ Bài mới: phép cộng trong phạm vi 4
-GV dùng 4 chấm tròn , 4 hình vuông
-Giới thiệu các phép tính tương tự tiết 26
 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
 2 + 2 = 4
-GV dùng mô hình giới thiệu:
 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
=> Phép cộng có tính chất đổi chỗ cho nhau nhưng kết quả không đổi
- Thư giãn
+ Bài 1: Tính ( vở)
 1 + 3 = 4 3 + 1= 4 1 + 1 = 2
 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
( HS yếu làm 3 cột)
+ Bài 2: Tính ( bảng con)
-GD :viết các số thẳng hàng
 2 3 1 1 1 
+ + + + + 
 2 1 2 3 1 
 4 4 3 4 2 
Hướng dẫn HS yếu tính từng cột
+Bài 3 : , = ( bảng lớp )
+ Bài 4: viết phép tính thích hợp ( bảng lớp)
 1 + 1 1+2
 2 + 1 = 3 4=1+3
 1 + 3 > 3 4=2+2
 1 + 3 = 4 hoặc 3 + 1 = 4
4-5/ Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà làm bài vở bài tập
-Chuẩn bị: Luyện tập - Xem các bài tập.
Thủ công ( tiết 7)
Xé , dán hình quả cam ( tiết 2)
I/ Mục tiêu:
-Biết cách xé , dán hình quả cam .
-Xé được hình quả cam .Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dáng tương đối phẳng.Có thể dùng bút chì màu để vẽ cuốn lá
-HS khéo tay;Xé được hình quả cam có cuống lá,đường xé ít bị răng cưa .Hình dán phẳng,kết hợp vẽ trang trí.
-Giữ vệ sinh sau khi học
II/ Chuẩn bị:
-GV: Tranh qui trình , Mẫu hình quả cam
-HS: Giấy màu , keo , bút chì
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
 Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3/ Bài mới:Xé , dán hình quả cam
+ HS thực hành
-HS lấy tờ giấy màu ( mặt kẻ ô) đặt lên bàn
-Đánh dấu và vẽ hình vuông, sau đó xé rời hình vuông khỏi tờ giấy màu
-Xé 4 góc và xé chỉnh sửa cho giống hình quả cam
-Xé lá , cuống theo hướng dẫn
-Sắp xếp hình vào vở cho cân đối sau đó dán theo thứ tự đã hướng dẫn
+ Đánh giá sản phẩm:
-Xé được đường cong, đều , ít răng cưa
-Hình xé gần giống mẫu
-Dán cân đối
-HS trình bày sản phẩm của mình
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- HS nhắc lại các bước xé, dán hình quả cam
-Tập xé, dán lại bài
-Chuẩn bị: Xé , dán hình cây đơn giản.
Ngày dạy Tập viết ( tiết 5 )
Vắng:	Cử tả , thợ xẻ , chữ số , cá rô
I/ Mục tiêu:
-Viết đúng các chữ:cử tạ ,thợ xẻ,chữ số ,cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường,cỡ chữ vừa theo vở TV
-HSKG:viết đủ số dòng quy định trong vở TV
II/ Chuẩn bị:
-GV: Mẫu các từ trên
-HS: Vở tâp viết , bút chì
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
- HS viết : mơ , do , ta , thơ
3/ Bài mới: cử tạ , thở xẻ, chữ số, cá rô
- GV đính từ : cử tạ
-Đây là từ gì?
-Cử tạ
-Aâm nào cao 3 ô li?
 - Aâm t
-Hướng dẫn HS viết bảng con: cách nối nét, cách đặt dấu thanh
-Tương tự: thợ xẻ , chữ số , cá rô
-Thư giãn
-Hướng dẫn HS viết vào vở ( nhắc nhở cách tư thế ngồi , cầm bút )
-Giáo dục HS viết cẩn thận , sạch đẹp
-HS nộp , chấm , phân loại , nhận xét
-HS viết bảng con
-HS viết vào vở
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- tập viết lại các từ ở bảng con
-Chuẩn bị : nho khô , chú ý , nghé ọ , cá trê.
Tập viết ( tiết 6 )
Nho khô , chú ý , nghé ọ , cá trê
I/ Mục tiêu:
-Viết đúng các chữ:nho khô,nghé ọ,chú ý,cá trê,lá mía kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở TV
-HSKG:viết đủ số dòng quy định trong vở TV
II/ Chuẩn bị:
GV: Mẫu các từ trên
HS: luyện viết các từ trên
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
-HS viết : chữ số , cử tạ
3/ Bài mới: nho khô , chú ý , nghé ọ , cá trê
-GV đính từ lên bảng : nho khô
-Đây là từ gì?
- nho khô
-Aâm nào cao 5 ô li?
- h , kh
-Các âm còn lại mấy ô li?
- n , o , ô
-Hướng dẫn viết bảng con
-Tương tự các từ còn lại: nghé ọ , chú ý , cá trê
- Thư giãn
-Hướng dẫn HS viết vào vở 
-Giáo dục HS viết cẩn thận sạch đẹp
- HS viết bảng con
HS viết vào vở
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà tập viết ở bảng con
- Chuẩn bị : xưa kia , mùa dưa , ngà voi , gà mái ,.
An toàn giao thông ( Tiết 3)
Đèn tín hiệu giao thông
I/ Mục tiêu:
-Biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông. Biết nơi có tín hiệu giao thông.
-Có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông. Xác định vị trí của đèn tín hiệu ở những phố giao nhau gần gã ba, ngã tư.
-Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
- Đường phố có đặc điểm gì?
-Khi đi bộ em phải đi ở đâu?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới:Đèn tín hiệu giao thông
- Hoạt động 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông
+ Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu?
- Nơi có đường giao nhau như ngã ba, ngã tư
+ Tín hiệu đèn có mấy màu?
- Ba màu : đỏ , vàng , xanh
-Hoạt động 2: Quan sát tranh
+ Có mấy loại đèn tín hiệu?
+Đèn tín hiệu giao thông để làm gì? 
+Đặc điểm của các loại đèn tín hiệu
-Hoạt động 3: Trò chơi ‘’ Đèn xanh, đèn đỏ”
+ Khi gặp tín hiệu đèn đỏ xe và người đi lại phải làm gì?
+Đi theo hiệu lệnh của đèn tín hiệu để làm gì?
+Điều gì xảy ra khi không tuân theo tín hiệu đèn?
Có 2 loại: 
+ Đèn tín hiệu cho các loại xe
+ Đèn tín hiệu cho người đi bộ
Để điều khiển các loại xe và điều khiển cho người đi bộ
+Đỏ – cấm đi
+Vàng – dừng lại
+Xanh – được phép đi
Dừng lại
-Để đảm bảo an toàn và cho mọi người
- Xảy ra tai nạn giao thông
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Nêu đặc điểm của đèn tín hiệu giao thông?
-Thực hiện theo bài.
- Xem : Đi bộ an toàn trên đường.
Sinh hoạt ngoại khóa
Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường (t1)
I/ Mục tiêu:
-HS biết được truyền thống tốt đẽp của nhà trường
-Rèn kĩ năng nhận biết
-Biết thực hiện và noi gương theo.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới:’’ Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường” ( tiết 1)
-GV kể cho HS nghe 1 số truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Trong trường người lãnh đạo về các mặt gọi là gì? ( hiệu trưởng)
- Ai là người truyền thụ kiến thức cho các em? ( Thầy , cô giáo)
-HS có nhiệm vụ gì? ( Học tập thật giỏi , chăm ngoan , vâng lời )
- Kể tên các thầy cô trong trường?
- Vào lớp em được học những gì ?
- Kể những điều em biết về trường học của mình.
3-4/ Củng cố – Dặn dò: 
- Ai là người lãnh đạo một trường?
- Về xem lại bài.
Sinh hoạt lớp
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuyet tuan 7.doc