Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 4

I/ Mục tiêu:

-HS đọc và viết được: n,m,nơ, me

-HSđọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê

-Phát triển lới nói tự nhiêntheo chủ đề: bố mẹ, ba má

-GDMT:Chăm sóc vật nuôi

II/ Chuẩn bị:

GV: me (vật thật)

 

doc 21 trang Người đăng hong87 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẹ , ba má,
+Nhà em có mấy anh chị em?
+ HS nêu tự do
+Em là con thứ mấy trong gia đình?
+ HS nêu
+Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
+ Cố gắng học thật giỏi, ngoan, lễ phép
-HS đọc: bố mẹ, ba má
-Thư giãn
-HS đọc SGK
-HS yếu đọc một số từ
-Luyện viết: n , m ,nơ , me 
HS viết bài ở vở TV
-Nhắc nhở HS viết bài cẩn thận
Ø4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Gọi hs đọc lại toàn bài
-Về nhà học bài
-Chuẩn bị: d , đ - Luyện đọc , viết d ,đ.
Toán ( tiết 13)
Bằng nhau , dấu =
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.
-Biết sử dụng từ “ Bằng nhau” , dấu = khi so sánh các số.
-Biết cách tính chính xác , rõ ràng.
-HSKG:làm bài 4
II/ Chuẩn bị:
-GV: dấu bằng ( vật thật)
-HS: bộ học toán
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: Luyện tập
- Điền dấu : 1 2 3 > 1 2 < 5
3/. Bài mới Bằng nhau - Dấu =
Hoạt động 1:Nhận biết quan hệ bằng nhau.
Gắn mẫu 3 con hươu , 3 khóm cây và hỏi?
+ Có mấy con hươu?
+ Có mấy khóm cây?
+ Số con hươu so với so với khóm cây như thế nào?
+ Số khóm cây như thế nào đối với số con hươu?
+ Có 3 con hươu ghi lại số mấy ?
+ Có 3 khóm cây ghi lại số mấy?
+ Vậy số 3 như thế nào so với số 3?
"Để thay cho từ bằng nhau cô sẽ dùng dấu “=”
Giáo viên giới thiệu dấu “ = “
Vậy 3 = 3 ( Đọc Ba bằng Ba)
" Để so sánh 2 mẫu vật cùng có số lượng ta sẽ dùng từ “ bằng nhau ” hoặc dấu “ =” . 
Tương tự để nhận biết 4 = 4.
Gắn 4 và 4 
+ Có mấy cái ly tương ứng số ?
+ Có mấy cái thìa tương ứng với số?
+ Vậy 4 cái ly so với 4 cái thìa như thế nào?
*- Tương tự so sánh 2 = 2 .
" Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau .
+ Yêu cầu Học sinh làm bảng con .
So sánh các số sau:
5..5 ; 2 ..2 ; 3.. 3
-Thư giản
Hoạt động 2 : luyện tập 
Bài 1: Viết dấu = 
Lưu ý : Viết dấu = cân đối ngang giữa 2 số không viết quá cao, cũng không viết quá thấp.
Bài 2: 
Gợi ý : Hình vẽ đầu tiên có 5 hình tròn trắng viết số 5 ; có 5 hình tròn xanh viết số 5 . Sau đó so sánh 5 =5 .
Bài 3: Viết dấu thích hợp vào ô trống .
" Giáo viên nhận xét và bổ sung.
Bài 4 Viết theo ( mẫu)
Gợi ý: So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả so sánh.
"Nhận xét : Phần luyện tập.
-3 con hươu
3 khóm cây
3 con hươu bằng 3 khóm cây .
3khóm cây bằng 3 con hươu 
(3 Học sinh nhắc lại )
Số 3
Số 3
Số 3 bằng số 3
- Học sinh nhắc lại “ dấu =”
- Học sinh nhắc lại nhiều lần.
( Ba bằng ba )
Số 4
Sốù 4.
4 cái ly = 4 cái thìa .
4 = 4 ( Học sinh nhắc lại )
Làm bảng con 
5 = 5 ; 2 = 2 ; 3 = 3
.
HS viết vào vở
 - Học sinh viết (SKG)
5 = 5,2=2 ,3=3
HS làm vở
- Học sinh nêu nhận xét rồi viết ký hiệu vào các ô trống .
Học sinh KG tự làm 
4 <5 ,4=4
3/ Củng cố – Dặn dò:
Hệ thống lại
-Nhận xét tiết học
Ngày dạy:	Thể Dục( tiết 4)
Vắng:	Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động
I/ Mục tiêu:
-Biết cách tập hợp hàng dọc ,dóng hàng.
-Biết cách đứng nghiêm ,đứng nnghỉ.
-Nhận biết được hướng để xoay ngườivề hướng bên phải hoặc bên trái(có thể còn chậm)
-Biết tham gia trò chơi.
II/ Chuẩn bị:
Sân tập
III/ Các hoạt động dạy học
a/ Phần mở đầu:
-GV phổ biến nội dung tập luyện
HS tập tợp lớp báo cáo sỉ số
HS quay hàng ngang, vỗ tay và hát
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 -2
2/ Phần cơ bản
Ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng, đừng nghiêm, đứng nghỉ
HS quay phải, quay trái
Trước khi cho HS quay, GV hô khẩu lệnh cho HS định hướng mới quay
Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái
-HS thực hiện 
Ôn trò chơi” Diệt các con vật có hại”
HS chơi trò chơi
3/ Phần kết thúc:
HS tập hợp lớp vỗ tay và hát
GV nhận xét bài học và gia bài về nhà
 Học vần (tiết 31-32)
	Bài 14: d,đ
I/ Mục tiêu:
-Hs đọc và viết được: d, đ, dê, đò
-Đọc được câu ứng dụng: dì Na đi đò, bé và mẹ đi bộ
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá, cờ, bi, ve, lá đa
-GDMT:Cẩn thận khi đi thuyền.
II/ Chuẩn bị
GV: thuyền (mẫu)
HS: bộ chữ cái
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra:
HS đọc bảng: n, no, nô, m, mo, mô
HS viết: ca nô, bó mạ
HS đọc SGK
2/ Bài mới
GV viết bảng: d
-Đây là con gì?
Hs nhận dạng tìm bộ chữ, đọc
-Con dê
HS ghép: d + ê = dê, HS phân tích. đọc
-Aâm đ giới thiệu tương tự 
HS nhận dạng tìm bộ chữ, đọc
-GDMT:Cẩn thận khi đi thuyền
HS ghép: đ + o = đò
Phân tích, đọc
-Sosánh d đ:âm đ khác âm dcó thêm dấu gạch ngang 
HS đọc: 
d đ
dê đò
Thư giãn
Hướng dẫn viết: d, dê, đ, đò
Hướng dẫn HS đọc từ
da de do
 da đe đo
da dê đi bộ
HSY đánh vần
HSKG: đọc trơn
Giải thích từ:
De: tránh về 1 bên
HS đọc lại các từ
3/ Củngcố:
Hs đọc lại bài
-Nhẩm bài chuẩn bị tiết 2
Tiết 2:
1/ Kiểm tra:
HS đọc bài tiết 1
2/ Bài mới:
Luyện đọc câu
HS đọc câu: dì Na đi đó, bé và mẹ đi đò
HS nhẩm tìm các tiếng mang âm 
HS phân tích, đọc
HS đọc trơn câu
Luyện nói: dê, cá cờ, bi ve, lá đa
Tại sao trẻ em thích dồ chơi hình các con vật?
Vì đó là càc đồ chơi quen thuộc
Em biết những loại bi nào?
Bi ve, 
Cá cờ sống ở đâu/
Nước
Nhà em có nuôi cá cờ không?
HS nêu
Tại sao hình lá đa trong tranh bị rách?Trò chơi gì/
Trâu lá đa
Thư giãn
HS đọc SGK ( HS yếu đọc 1 phần)
Luyện viết: d, đ, đê, đòvào vở tập viết
4/ Củng cố – Dặn dò:
Hs đọc bài
Về nhà học bài
-Chuẩn bị:t,th
Toán (tiết 14)
Luyện tập
I/. Mục tiêu :
-Biết sử dụng các từ bằng nhau,bé hơn ,lớn hơn và các dấu =,>,< để so sánh các số trong phạm vi 5
-Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học
II/. Chuẩn bị :
GV:Vở bài tập, SGK, trò chơi
HS:Vở bài tập – Phiếu học tập
III/. Hoạt động dạy và học
2/. Kiểm tra bài cũ:Bằng Nhau, Dấu =
Điền dấu > , < , = vào 
	5 5	2 4	3 3
	3 4	4 4	5 3
	1 1	3 1	2 2
3/. Bài mới:
- Hoạt động 1: Ôn Kiến Thức
+ Để so sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng khác nhau ta làm sao?
+ Để so sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau ta làm thế nào?
+ Đếm xuôi từ 1 à 5
+ Đếm ngược từ 5 à 1
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Điền > , < , = vào chỗ chấm
yêu cầu HS nêu cách làm
-Hỗ trợ HSY lấy que tính ra để so sánh
Bài 2 : Viết (theo mẫu)
Hướng dẫn quan sát tranh à ghi số tương ứng với tranh rồi viết kết quả so sánh
Bài 3 : Làm cho bằng nhau
 Ta dùng từ “lớn hơn”, “bé hơn” và dấu > , <
-Ta dùng từ “bằng nhau” và dấu =
3 HS đếm
3 HS đếm
Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm
HS làm vở
	3 > 2	4 < 5	2 < 3
	1 < 2	4 = 4	3 < 4
	2 = 2	4 < 3	2 < 4
-HS Làm SGK
5 bút chì so với 4 vở à ngược lại
	5 > 4	4 < 5
3 áo so với 3 quần
	3 = 3
5 nón so với 5 em bé
	5 = 5
-Hỗ trợ HSy
HS thực hiện xếp hình
4/ Củng cố – dặn dò:
Giáo dục HS vận dụng chính xác
	Ngày dạy:	Tự nhiên xã hội ( tiết 4)
	Vắng:	Bảo vệ mắt và tai
I/ Mục tiêu:
-Hiểu được các viện nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
-Có kỹ năng biết vệ sinh để giữ gìn mắt và tai
-GDMT:Không dùng vật nhọn ngoáy mũi và tai
II/ Chuẩn bị:
-GV: Tranh trong SGK, 
-HS: SGK + vở bài tập + tranh sưu tầm ( nếu có).
III/. Hoạt động dạy và học 
1/. Bài cũ 
Nhờ đâu em thấy được các vật xung quanh ?
2/ Bài mới:
Hoạt động 1 : cá nhân
+ Bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao bạn ấy che mắt ?
+ Hành động của bạn đúng hay sai?
+ Ta có nên học tập bạn ấy không ?
Kết luận: Nếu có ánh sáng chói chiếu vào mắt nên dùng tay che mắt hoặc nhắm mắt lại không nên nhìn trực tiếp vào sánh sáng ( mặt trời , đèn) sẽ bị mờ mắt.
- Treo tranh 
+ Tranh vẽ bạn gái đang làm gì?
+ Vị trí đứng của bạn như thế nào?
+ Ta có nên làm như bạn đó không?
Kết luận: Xem ti vi quá gần như vậy sẽ không tốt cho mắt dể bị cận thị.
- Treo tranh 
+ Hành động của bạn trong tranh đúng hay sai? Vì sao?
Kết luận: Để bảo vệ mắt không bị đau không nên dùng tay để dụi mắt mà nên dùng khăn mặt sạch làm vệ sinh mắt.
- Treo tranh 
+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Hành động đó như thế nào?
Hoạt động 2: Bảo Vệ Tai
+ Hai bạn đang làm gì?
+ Tại sao ta không nên làm như các bạn?
+ Bạn gái trong tranh thứ 2 đang làm gì?
+ Các bạn trong tranh thứ 3 đang làm gì? Vì sao?
-Kết luận: Chúng ta không nên dùng vật nhọn chọc vào tai, không nên nghe nhạc quá to hoặc để nước vào tai dẽ bị viêm tai.
-GDMT:Không nên dùng vật nhọn ngoáy mũi và tai.
Ngước mắt lên nhìn mặt trời.
Vì chói mắt.
Đúng
Nên 
-Bạn gái đang xem ti vi
-Bạn gái đứng quá gần với ti vi
-Ta không nên 
-Đúng vì dùng khăn để vệ sinh mắt.
-Được mẹ dẫn đi kiểm tra mắt.
-Hành động đó rất đúng.
-Hai bạn đang ngoáy tai cho nhau.
-Vì như vậy dễ bị viêm tai.
-Bạn đang dốc nước trong tai ra vì âm thanh quá to
3/ Củng cố- dặn dò
Em làm gì để bảo vệ tai
Thực hiện theo bài
Học vần( tiết 33 – 34)
 Bài 15: t – th
I/. Mục tiêu :
-Học sinh đọc, viết được t – th - tổ – thơ 
-Đọc được câu ứng dụng : Bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 Luyện nói theo chủ đề “ổ , tổ”
-GDMT:Không bắt phá tổ chim.
II/. Chuẩn bị :
GV:Tranh minh họa, SGK, Bộ thực hành, mẫu chữ.
HS:SGK, Bộ thực hành
III/. Hoạt động dạy và học
2/. Kiểm tra: d , đ
-HS viết bảng và đọc: d , de , do , đ , đa , đo
 -H Sđọc bàiSGK
Bàimới: t , th
-GV đính âm t lên
Phát âm mẫu: t ( đầu lưỡi chạm vào răng rồi bật ra , không có tiếng thanh.
Tranh vẽ gì?
-Hỗ trợ HSYghép âm ô sau âm t, đặt dấu hỏi trên âm ô
-Phân tích tiếng tổ
-Tương tự giới thiệu âm th
-Luyện viết :t ,th
HS nhận diện âm t
-Tìm ghép âm t
-HSY phát âm nhiều lần
-Tổ chim
-HS tìm ghép tiếng tổ
-HGKG phân tích HSY lập lại
-Đọc:tơ-ø ô- tô- hỏi -tổ
luyện đọc theo nhóm, cả bàn.
-Hs đọc: t th
 tổ thỏ
 tổ thỏ
-HS viết bảng con
-Hướng dẫn cách viết chữ:
Con chữ t trước, rê bút viết con chữ ô, lia bút viết dấu hỏi trên con chữ ô
-Thư giản
-Luyện đọc từ
-HSKG: đọc trơn ,HSY đánh vần
Tiết 2:
1-2/ Kiểm tra: 
HS đọc bài trên bảng tiết 1
 to – tơ – ta
tho - thơ – tha
ti vi – thợ mỏ
/ Bài mới:
-Luyện đọc: bố thả cá mè, bé thả cá cờ
-HS nhẩm câu tìm tiếng mang âm vừa học phân tích 
-HSY đánh vần từng tiếng ,HSKG đọc trơn
-HS đọc câu: bố thả cá mè, bé thả cá cờ
-Luyện nói: ổ , tổ
2HS nói tăng cường đọc cho HSY
+ Con gì có ổ?
+Con gì có tổ?
+Con người có gì để ở?
+Em có nên phá ổ, tổ của các con vật không?
+Tại sao?
-GDMT: Không phá tổ chim
-con gà , vịt
- chim , ong,
-nhà , lều,
- không
-Vì đó là nhà của các con vật
-Thư giãn
-Luyện viết: t , th , tổ ,thỏ vào vở tập viết
-HS đọc SGK ( HS giỏi , khá đọc)
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-Gọi hs đọc lại toàn bài
-Về nhà học bài
-Chuẩn bị: Ôn tập - luyện đọc , viết.
Toán ( tiết 15)
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
-Biết sử dụng các từ bằng nhau ,bé hơn ,lớn hơn và các dấu =,để so sánh các số trong phạm vi 5.
-Vận dụng vào thực tế chính xác.
II/ Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ bài tập 2
-HS: làm trước các bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: Luyện tập
 3 > 2 ; 2 = 2 ; 4 3 ; 4 = 4.
3/ Bài mới:
Ôn các kiến thức đã học về với việc sử dụng các từ “ lớn hơn” “ bé hơn” “ bằng nhau” . và các dấu > ; < ; = để so sánh các số trong phạm vi 5.
+ Đếm xuôi các số từ 1 ® 5
+ Đếm ngược các số từ 5 ® 1. 
+ Những số nào bé hơn 5?
- Số 1, 2, 3, 4, 5.
- Số 5, 4, 3, 2 ,1.
- Số 1, 2, 3, 4, 
Luyện tập:
Bài 1: Làm bằng nhau ( Bằng 2 cách : thêm vào hoặc bớt đi )
+ Bình 1 có mấy bông hoa ?
+ Bình 2 có mấy bông hoa :
Muốn cho số bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta làm thế nào?
" Để số lượng bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta có 2 cách làm; Bớt đi hoặc thêm vào 1 bông hoa.
+ Tương tự : (bài b, c )
3 Bông hoa 
2 Bông hoa .
Thêm vào bình hai , 1 bông hoa hoặc bớt bình hoa số một ,1 bông hoa .
Bài 2:Nối • với số thích hợp 
Những số nào lá số bé hơn 2?
+ Những số nào là số bé hơn 3?
+ Những số nào lá số bé hơn 5?
-HS làm SGK
-Hỗ trợ HSY
Số 1.
Số 1 ,2
Số 1, 2, 3 ,4. 
< 3 	< 5
1
4
2
5
3
Bài 3:Nối * với số thích hợp
-GV quan sát nhắc nhở HSY
HS làm vào vở bài tập
2>	, 3>	 , 4>
3
2
1
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
Làm các bài tập còn lại
Xem trước bài số 6
Ngày dạy:	Đạo đức(tiết4)
Vắng: 	 Gọn gàng sạch sẽ (tiết 2)
I/. Mục tiêu :
-Nêu được một số biểu hiện cụ the åvề Aên mặc gọn gàng, sạch sẽ 
-Biết ích lợi của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân ,đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
-HSKG:Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ và chưa gọn gàng,sạch sẽ.
GDMT:Giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ
II/. Chuẩn bị :
GV: - Vở Bài Tâïp Đạo Đức
 -Bài hát “ Rửa mặt như mèo”
 -Tranh /vở bài tập đạo đức .
 HS:Vở bài tập đạo đức 
III/. Hoạt động dạy và học 
1/ Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là đầu tóc gọn gàng?
Thế nào là quần áo sạch sẽ?
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận cặp
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Tranh 1: chải đầu,tranh 2: ăn kem, tranh 3: tắm, tranh 4:soi gương, tranh 5: cắt mómg tay, tranh 6: bôi bẩn, trnh 7: thắt dây giày, tranh 8: rửa móng tay
Em muốn thực hiện như bài học ở tranh nào?
Tranh 1,3,4,5,7,8
Vì sao?
Vì các bạn giữ thân thể áo quần sạch sẽ
Kếât luận: Chúng ta nên làm như các bạn trong tranh
Thư giãn
Hoạt động 2:Liên hệ thực tế
Từng đôi HS giúp nhau sửa sang quần áo đầu tóc gọn gàng sạch sẽ
Nhận xét tuyên dương
HS hát bài hát “rửa mặt như mèo”
-GDMT:Giữ gìn thân thể sạch sẽ
HS đọc 2 câu thơ
Đầu tóc em chải gọn gàng
Aùo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu
3/ Củng cố – Dặn dò:
Giáo dục biết giữ vệ sinh cá nhân
Chuẩn bị bài: Giữ gìn sách vở, ĐD HT
Làm thế nào để giữ ĐDHT?
 Học vần ( tiết 35 -36)
	Bài 16: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
-HS đọc, viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: i ,a ,n ,m ,d ,đ, t, th.
-Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
-Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể” cò đi lò dò”
-HSKG:Kể lại được 2-3 đoạn truyện theo tranh .
-GDMT:Tôn trọng người lao động.
II/ Chuẩn bị:
-GV: kẻ sẳng bảng ôn
-HS: Luyện đọc trước
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: t, th
-HS đọc và viết bảng:t ,to, tơ, th, tha, thơ
-Viết: ti vi, thợ mỏ
-HS đọc SGK
3/Bài mới: Ôn tập
-GV viết bảng các âm đã học
ô
ơ
i
a
n
nô
nơ
ni
na
m
mô
mơ
mi
ma
d
dô
dơ
di
da
đ
đô
đơ
đi
đa
t
tô
tơ
ti
ta
th
thô
thơ
thi
tha
HS đọc
Gọi HS lên bảng chỉ các âm vừa học trong tuần
HS chỉ bảng và đọc
-HSY đọc nhiều lần
HS ghép chữ thành tiếng
nô, nơ, ni, na
HS đọc theo thứ tự, không theo thứ tự
HSđọc ghép ở cột dọc và ghép dấu thanh
\
/
?
~
•
mơ
mờ
mớ
mở
mỡ
mợ
ta
tà
tá
tả
tã
tạ
HS đọc và tìm hiểu nghĩa 1 số từ
Mợ: tứ dùng để gọi mẹ
Tà: vạt áo
Tá: số lượng 12 đồ vật
Thư giãn
Hướng dẫn HS đọc từ
-HSKG đọc trơn,HSYđánh vần
-GDMT: Tôn trọng nghề lao động
tổ cò da thỏ
lá ma ï thợ nề
HS đọc lại các từ
Hướng dẫn HS viết vào bảng con
tổ cò, lá mạ
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
HS đọc lại bài
Nhẩm bài – Chuẩn bị học tiết 2
Tiết 2:
1-2/ Kiểm tra:
HS đọc bài ở tiết 1
3/ Bài mới:
Hướng dẫn đọc câu
HSY đánh vần,HSKG đọc trơn
Cò bố mò cá
Cò mẹ tha cá về tổ
Kể chuyện cò đi lò dò (SGV trang 63 – 64)
-2HSKG kể lại chuyện tăng cường đọc cho HSY
Tiện đường đi làm về anh nông dân gặp gì?
Con cò gãy chân
Anh ra đồng, có ở nhà làm gì?
Trông nhà, bắt ruồi, quét dọn
Tình cảm của họ ra sao?
Thắm thiết
Sau khi có trở về, cò đã làm gì?
Có dịp cùng cả đàn đế thăm anh
Yù nghĩa: tình cảm thắm thiết giữa cò và anh nông dân
Thư giãn
HS đọc SGK ( Hs yếu đọc 1 phần)
Luyện viết: tổ cò, lá mạ vào vở tập viết
4-5/ Củng cố – dặn dò:
HS đọc bài
Về nhà học bài
Chuẩn bị: u, ư – Luyện viết và đọc
Toán (tiết 16)
Số 6
I/. Mục tiêu :
-Có khái niệm ban đầu về số 6.
-Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6, nhận biếtvị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
-HSKG:làm bài 4
II/. Chuẩn bị :
GV:SGK – Tranh minh hoạ / SGK – Mẫu vật – bộ thực hành 
HS:SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành
III/. Hoạt động dạy và học
1-2/ Kiểm tra:
Điền dấu >, 1 1 = 1
3/ Bài mới;
Có 5 con bướm thêm 1 con bướm nữa thì có mấy con?
-6 con bướm
Có 5 hính vuông thêm 1 hình vuông nữa thí có mấy con?
-6 hình vuông
Giới thiệu: 6 in, 6 viết
HS phân tích số 6 dựa trên que tính
HS đếm:1,2,3,4,5,6
 6,5,4,3,2,1
Số 6 là sốliền nhau của số mấy?
-Số 6 lớn hơn những số nào?
Số 5
Số 1,2,3,4,5
Thư giãn
Thực hành
Bài 1:Viết số 6
Viết số 6 ở bảng con
Bài 2:Viết( theo mẫu)
-Hỗ trợ HSY đếm số đồ vật rồi điền số
Viết theo mẫu vào SGK
Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống
Viết số thích hợp vào * bảng lớp
Bài 4:>,<,=
, = vào vở
-HSKG: cả bài
6 > 5 6 > 2 6 > 4
6 > 1 6 > 3 6 = 6
( HS yếu thực hiện ½ nội dung)
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét
Chuẩn bị số 7
6 thêm 1 được mấy?
Thủ công ( tiết 4)
Xé dán hình vuông
I/ Mục tiêu:
-Biết cách xé , dán hình vuông .
-Xé, dán được hình vuông .Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa.Hình dán có thể chưa phẳng.
-HS khéo tay :xé được hình vuông có kích thước khác ,kết hợp trang trí .
-Giáo dục Học sinh yêu thích lao động và trân trọng sản phẩm mình làm ra .
II/. Chuẩn bị:
-GV :Mẫu xé , dán hình vuông .
-HS:1 tờ giấy thủ công , hồ dán, giấy làm nền , khăn lau.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:Kiểm tra dụng cụ HS
3/ Bài mới:
ĐDDH : Mẫu hình vuông
Giáo viên treo mẫu hoàn chỉnh,: Mẫu xé, .
-Đây là hình gì?
Hoạt động 2 
Giáo viên đính mẫu từng quy trình, thực hiện và hướng dẫn .
Lấy một tờ giấy màu, lật mặt sau, đánh dấu và vẽ một hình vuông có cạnh 8 ô 
+ Xé rời để lấy hình vuông ra.
-Dán hình
Thư giản.
Hoạt động 3 :
Thực hành
-Hỗ trợ HS khó khăn 
4-5/ Củng cố –Dặn dò:
-Nêu cách xé, dán hình vuông 
-Xem lại bài
-Chuẩn bị :xé dán hình tròn
Ø
-Hình vuông
-Kể tên một số vật có dạng hình vuông:viên gạch bông,gạch tàu
HS quan sát
HS thực hành kẻ hình không theo số ô quy định 
HS xé dán
Ngày dạy:
Vắng:	Tập viết( tiết3)
Lễ, cọ, bờ, hổ
I/ Mục tiêu:
-Nắm vững các đường nét. Kích thước cấu tạo nên tiếng , từ: lễ, cọ, bờ hổ,bi ve.
-Viết đúng mẫu các từ trên
-Viết cẩn thận và đẹp
-HSKG:Viết đủ số dòng quy định trong vở TV
II/ Chuẩn bị:
GV: Các mẫu chữ
HS: Luyện viết trước
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
HS viết bảng: bé
Kiểm vở tập viết
3/ Bài mới:
GV đính : lễ
Đây là từ gì?
lễ
Aâm nào cao 5 ô li?
l
Aâm ê cao mấy ô li?
2 ô li
Thanh ngã đặt ở đâu?
Trên âm ê
GV hướng dẫn viết
HS viết bảng con
Tương tự: cỏ, bờ, hổ,bi ve
Thư giãn
Hướng dẫn HS viết vào vở
Nhắc tư thế ngồi viết
HS viết và vở
Phân loại , chấm, nhậnxét
4-5/ Củng cố – dặn dò:
HS viết : lễ, bờ hồ
Tập viết các từ còn lại ở nhà
Tập viết(tiết 4)
Mơ, do, ta, thơ
I/. Mục tiêu :
-Học sinh biết viết các chữ mơ – do – ta - thơ.
-Rèn Học sinh viết đúng, đẹp , đều nét các chữ mơ – do – ta - thơ.
-Giáo dục tính cẩn thận , kiên trì .
-HSKG:Viết đủ số dòng quy định trong vở TV
II/ Chuẩn bị: 
GV: Các mẫu chữ trên
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
HSviết: lễ, cọ
3/ Bài mới;
GV đính : mơ
Đây là chữ gì?
mơ
Aâm nào cao 2 ô li?
m, ơ
Giải thích: mơ: tưởng thấy phảng phất trong giấc mơ
Hướng dẫn HS viết bảng con
HS viết: mơ
Tương tự các từ: do, ta, thơ
Thư giãn
Hướng dẫn HS viết vào vở
HS viết
Nhắc tư thế ngồi
HS nộp bài, phân loại, chấm điểm
4-5/ Củng cố- Dặn dò:
Tập viết các từ còn lại
Chuẩn bị: cử tạ, thợ xẻ, chữ số
 nho khô, nghé ngọ, chú ý
Sinh hoạt lớp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuyet tuan 4.doc