Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 24 - Trường Tiểu học An Lộc

I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:

 - Đọc được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và các câu ứng dụng.

 - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: mùa xuân, bóng chuyền.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1055Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 24 - Trường Tiểu học An Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng:
 - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng
 - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu
 - Tìm tiếng có chứa vần vừa học
đ. Luyện viết:
 - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét
 - HS viết vào bảng con: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
 - HS đọc lại bài của tiết 1
+ HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp
 - Đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
 - GV ghi câu ứng dụng lên bảng
 - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
b. Luyện viết :
 - HS viết vào vở tập viết : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
 - GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
 - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
 - HS đọc tên bài luyện nói: Em thích đọc truyện
 - HS quan sát tranh trong SGK và nêu câu hỏi như SHD để HS trả lời
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uân, uyên vừa học
	IV. Củng cố - dặn dò:
 - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
 - GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------
Toán
luyện tập
	I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết, so sánh số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị) 
	II. phương tiện dạy học: 
 - Gv: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
 - HS: bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn, thước kẻ.
	III. Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:	
 - Gọi h/s TB,Y lên bảng đọc và viết các số tròn chục. Cả lớp viết vào giấy nháp.
 - HS và GV nhận xét, đánh giá .
2/ Bài mới: 
 * Giới thiệu bài (trực tiếp)
 * HĐ1: Hướng dẫn h/s làm bài tập trong SGK 128.
	Bài1: HS đọc yêu cầu bài toán. Nối (theo mẫu)
 - HS tự làm theo mẫu vào vở bài tập. GV quan sát uốn nắn h/s TB,Y. H/s TB lên bảng chữa bài, H/s và GV nhận xét.
	Bài2: HS đọc yêu cầu bài toán. Viết (theo mẫu) .
 - HS tự làm bài vào vở BT. Gọi 1h/s TB,Y lên bảng làm bài. HS và GV nhận xét chữa bài.Phân tích số chục và số đơn vị của các số tròn chục
	Bài 3: HS K đọc yêu cầu của bài toán: Khoanh số bé nhất và số lớn nhất. (H/s K,G đọc)
 - Gọi 2 H/s K, TB, lên bảnglàm . H/s và GV nhận xét.
 Bài 4: H/s K,G đọc yêu cầu của bài: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. H/s Y làm câu a; Câu b về nhà hoàn thành. 
 - Gọi hai h/s TB, Y lên bảng làm bài, ở dưới làm vào vở bài tập. H/s và GV nhận xét bài trên bảng.
3/ Củng cố, dặn dò. 
 * Trò chơi: Tìm nhà.
 - Mục đích rèn luyện cho h/s trí nhớ về cách đọc.
 - GV hướng dẫn h/s cách chơi.
 - HS thực hiện chơi.
 - Tổng kết h/s nào về nhà đầu tiên là đạt giải nhất.
----------------------------------------------------------------------
 Buổi chiều Luyện Tiếng Việt
Luyện Đọc, viết bài uân, uyên
	I. Mục tiêu:
 - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có vần uân, uyên
 - Rèn luyện kỹ năng nghe viết đúng cho HS.
 	II. Các hoạt động dạy - học:
	1. Đọc bài ở SGK
 - HS đọc bài uân, uyên theo cá nhân , nhóm , cả lớp
 - GV nhận xét - cho điểm.
 	 2. HS viết bài vào bảng con:
 - GV đọc cho HS viết 1 số từ : tuần lễ, kể chuyện, huân chương, bóng chuyền, rèn luyện,....
 - GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
 	 3. Thực hành : HS làm bài tập vào vở BTTV
 - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 , 2 , 3 trang 17.
 - HS nêu yêu cầu của từng bài .
 Bài 1: Nối
 Bài 2: Điền vần uân hay uyên.
 Bài 3: Viết từ huân chương, kể chuyện.
 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
 - Chấm bài - chữa bài .
 - Nhận xét tiết học - dặn dò.
-------------------------------------------------------------------
Luyện Toán
Luyện tập
	I. Mục tiêu: 
 - Luyện tập về các số tròn chục.
	II. Hoạt động dạy- học:
HĐ1: Củng cố:
 - 1 HS đọc các số tròn chục:	
 - 1 HS viết các số tròn chục:
HĐ2: Luyện tập:
 - HS làm bài vào vở
 Bài 1: Viết theo mẫu:
a. Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
b. Số 70 gồm chục vàđơn vị
c. Số 50 gồmchục và đơn vị
 Bài 2: a. Khoanh vào số bé nhất:	b. Khoanh vào số lớn nhất:
70, 40, 20, 30, 50	10, 80, 60, 90, 70
 Bài 3: , =
	2010	4080	9060
	3040	8040	6090
	5070	4040	9090
10
 Bài 4: Đếm thêm và viết
a. Thêm 10: 	 , 20, 30, , , ,,,90
1 chục
b. Thêm 2 chục: 	 , 3 chục, chục, chục, chục.
GV chấm, chữa bài 
	III.Họat động củng cố :
 - Nhận xét giờ học. Tuyên dương những hs làm bài tốt.
-------------------------------------------------------------------
Tự học
hoàn thành bài tập
	 I.mục tiêu:
 - HS tự kiểm tra và hoàn thành bài tập theo yêu cầu.
	 II. hoạt động dạy học:
 - GV nêu yêu cầu giờ học .
 - GV hướng dẫn tự kiểm tra và hoàn thành bài tập theo yêu cầu.
 * Những HS đã hoàn thành bài tập trong VBT, GV hướng dẫn HS luyện đọc lại bài 100 một lần và luyện viết các từ ứng dụng đã học trong bài.
 - GV quan sát hướng dẫn thêm.
 - Cuối tiết học GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------
Thứ Năm , ngày 25 tháng 2 năm 2010
( Dạy bài thứ Ba tuần 24 )
Thể dục
Bài thể dục. trò chơi
	I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện sáu động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
	II. Phương tiện dạy- học:
 - Tranh bài thể dục
	III. Hoạt động dạy- học:
HĐ1: Phần mở đầu
 - Tập hợp lớp, phổ biến ND tiết học 
 - HS khởi động xoay các khớp 
HĐ2 : Phần cơ bản
 - Học động tác điều hòa
 - GV làm mẫu và giải thích từng cử động gồm 4 nhịp
 - HS tập theo GV
 - GV hô cho HS tập động tác phối hợp 2 lần 8 nhịp
 - Ôn liên hoàn các động tác của bài thể dục: vươn thở, tay, chân. vặn mình, bụng, phối hợp. Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
HĐ3: Phần kết thúc
 - HS đứng vỗ tay và hát
 - GV nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------
Toán
cộng các số tròn chục
	I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng.
	II. phương tiện dạy học: 
 - GV bảng phụ viết bài tập 2. Bộ đồ dùng dậy toán 1
 - HS giấy nháp, bảng con, phấn, bộ đồ dùng học toán.	.	 	
	III. Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 4 trong SGK 128.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
 *Giới thiệu bài (trực tiếp)
 *HĐ1: Giới thiệu phép cộng 30 + 20 (tính viết) 
 - H/s thực hành trên que tính: H/s lấy 3 chục que tính theo yêu cầu, GVcũng gài lên bảng gài.
 - ? Em đã lấy bao nhiêu que tính (30)
 - Y/c H/s lấy 2 chục que tính nữa . Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính? (20)
 ?Cả hai lần em lấy được bao nhiêu que tính (50)(H/s K, TB trả lời)
 ? em đã làm như thế nào. (H/s k,G :phép tính cộng)
 - H/s đọc phép tính, Gv ghi bảng.
 - GV kết luận: Để biết được cả 2 lần lấy được bao nhiêu que tính, chúng ta phải làm phép tính cộng: 30 + 20 = 50 (H/s K ,G nhắc lại)
 - GV hướng dẫn H/s đặt tính viết như trong SGK. Gọi một số H/s nêu lại cách làm
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk-129.
	 Bài 1: HS đọc đề bài toán: Tính theo cột dọc. (HS K đọc).(H/s TB,Y làm 4 câu đầu còn lại về nhà hoàn thành).
- GV H/d H/s lần lượt làm bài vào bảng con. GV nhận xét , chốt kết quả đúng trên bảng.
	Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập: Tính nhẩm. Gv HD bài mẫu , gọi H/s làm miệng.GVnhận xét.
 Bài 3: H/s K,G đọc bài toán. (h/s K,G nêu cách giải) 
 - GV hỏi: Muốn biết hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh ta làm như thế nào.(H/s: Phép cộng).
 - H/s làm vào vở bài tập Toán. G/v thu bài chấm và nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò. 
 - GV nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------
Học vần 
bài 101 :uât, uyêt
	I. Mục đích,yêu cầu:
 - Đọc được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. 
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.	
	II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: sản xuất, duyệt binh.
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
	III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết1
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS viết vào bảng con: Tổ 1: huân chương Tổ2: tuần lễ Tổ 3: kể chuyện.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Dạy vần uât
 * Nhận diện vần
 - HS cài âm u, âm â sau đó cài âm t. GV đọc uât HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp 
 ? Vần uât có mấy âm ? Vị trí của các âm?
 - Đánh vần: u -â -t - uât
 - HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: uât 
 - GV: Vần uât có trong tiếng xuất GV ghi bảng
 ? Tiếng xuất có âm gì , vần gì và dấu gì?
 - HS đánh vần : xờ - uât - xuât - sắc - xuất theo cá nhân, tổ, lớp
 - HS đọc trơn: xuất theo cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
 - GV: Tiếng xuất có trong từ sản xuất GV ghi bảng.
 - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS đọc: uât, xuất, sản xuất, sản xuất, xuất, uât.
 - GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS
c.Dạy vần uyêt
 (Quy trình dạy tương tự như vần uât )
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng
 - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu
 - Tìm tiếng có chứa vần vừa học
đ. Luyện viết:
 - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét
 - HS viết vào bảng con: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
 - HS đọc lại bài của tiết 1
+ HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp
 - Đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
 - GV ghi câu ứng dụng lên bảng
 - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
b. Luyện viết :
 - HS viết vào vở tập viết : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
 - GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
 - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
 - HS đọc tên bài luyện nói: đất nước ta tuyệt đẹp
 - HS quan sát tranh trong SGK và nêu câu hỏi như SHD để HS trả lời
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uât, uyêt vừa học
	IV. Củng cố - dặn dò:
 - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
 - GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------
 Buổi chiều ( Dạy bài thứ Tư - Tuần 24 )
học vần 
bài 102 :uynh, uych
	I. Mục đích,yêu cầu:
 - Đọc được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. 
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.	
	II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: phụ huynh, ngã huỵch.
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
	III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết1
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS viết vào bảng con: Tổ 1: nghệ thuật Tổ2: băng tuyết Tổ 3: duyệt binh.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Dạy vần uynh
 * Nhận diện vần
 - HS cài âm u, âm y sau đó cài âm nh. GV đọc uynh HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp 
 ? Vần uynh có mấy âm ? Vị trí của các âm?
 - Đánh vần: u - y - nh - uynh
 - HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: uynh 
 - GV: Vần uynh có trong tiếng huynh GV ghi bảng
 ? Tiếng huynh có âm gì , vần gì và dấu gì?
 - HS đánh vần : hờ - uynh - huynh theo cá nhân, tổ, lớp
 - HS đọc trơn: huynh theo cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
 - GV: Tiếng huynh có trong từ phụ huynh GV ghi bảng.
 - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS đọc: uynh, huynh, phụ huynh, phụ huynh, huynh, uynh.
 - GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS
c.Dạy vần uych
 (Quy trình dạy tương tự như vần uynh )
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng
 - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu
 - Tìm tiếng có chứa vần vừa học
đ. Luyện viết:
 - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét
 - HS viết vào bảng con: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
 - HS đọc lại bài của tiết 1
+ HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp
 - Đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
 - GV ghi câu ứng dụng lên bảng
 - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
b. Luyện viết :
 - HS viết vào vở tập viết : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
 - GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
 - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
 - HS đọc tên bài luyện nói: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
 - HS quan sát tranh trong SGK và nêu câu hỏi như SHD để HS trả lời
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uynh, uych vừa học
	IV. Củng cố - dặn dò:
 - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
 - GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------
Toán
 luyện tập
	I. Mục tiêu:
 *Giúp h/s củng cố về: Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục; bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có lời văn.
	II. phương tiện dạy học: 
 - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1.
 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
	III. Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
 *Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk-130
	Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập: Đặt tính rồi tính. Gọi 4 h/s K,G TB,Y lên bảng làm bài. ở dưới làm vào VBT .GV nhận xét
	Bài 2a: H/s K,TB nêu y/c bài tập: Tính nhẩm. Gv y/c H/s nêu kết quả miệng. H/s nhận xét đúng sai.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỹ năng gì. (H/s: cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100).
 Bài 3: H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu) 
- H/s K,G nhắc lại các bước giải. H/s làm bài vào vở bài tập, cùng bàn đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s: giải toán có lời văn).
	Bài 4: H/s giỏi đọc đề bài: Nối theo mẫu. GV HD bài mẫu (H/s K,TB nêu lại).
-Tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp . GV nhận xét chốt kết quả đúng.
? Qua bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: làm tính cộng các số tròn chục trong phạm vi 100).
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Qua tiết luyện tập giúp ta củng cố về những kỹ năng gì?
 - Dặn làm bài 2 còn lại vào vở ô ly.
---------------------------------------------------------------------
Tự nhiên - Xã hội
Cây gỗ
	I. Mục tiêu: 
 - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
 - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ 
	II. Phương tiện dạy- học:
 -Tranh, ảnh về các loại cây gỗ
	III. Hoạt động dạy- học: 
 Giáo viên 
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
? Bài trước các con được học bài gì? 
Nêu một số cây hoa mà em biết? 
Gv nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài: 
Gv ghi mục bài: Cây gỗ .	
HĐ2: Quan sát và nhận xét
+ Tên của cây gỗ là gì?
+ Các bộ phận của cây?
+ Cây có đặc điểm gì?
GV tiểu kết, nêu ý chính: Cây gỗ giống cây hoa cây rau cũng có rễ, thân , lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
HĐ3: Làm việc với SGK
? Cây gỗ được trồng ở đâu
? Kể tên các cây gỗ mà em biết	
? Kể tên gỗ được dùng làm gì
Gv nhận xét .	
HĐ4:Trò chơi: Củng cố những kiến thức hiểu biết về cây gỗ.
VD: Bạn tên là gì?
Bạn trồng ở đâu?
Bạn có ích lợi gì?
Tổng kết
Hoạt động củng cố :
GV nhận xét giờ học: 
Lưu ý HS bảo vệ cây ở trường, ở nhà Dặn dò tiết sau
Cây hoa .
3-4 hs nêu 
HS quan sát để phân biệt cây gỗ và cây hoa
HS thảo luận theo nhóm 2
Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp
HS nhận xét bổ sung 
HS tự làm cây gỗ, nêu câu hỏi, trả lời.
- HS trả lời:
VD: Tôi tên là phượng vĩ
Tôi trồng ở sân trường.
Tôi toả bóng mát, làm đẹp cho cảnh trường
--------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Sáu , ngày 26 tháng 2 năm 2010
( Dạy bài thứ Năm - Tuần 24 )
Toán
trừ các số tròn chục
	I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tính, làm tính trừ, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn.
	II. phương tiện dạy học: 
 - GV: Bảng phụ viết bài tập 2, 4. Bộ đồ dùng dậy toán 1
 - HS: Giấy nháp, bảng con, phấn, bộ đồ dùng học toán.	.	 	
	III. Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 1 trong SGK tiết 92.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
 *Giới thiệu bài (bằng câu hỏi)
 *HĐ1: Giới thiệu phép trừ các số tròn chục.
 - Bước 1: Giới thiệu 50 - 20 = 30 
 - H/s thực hành trên que tính: H/s lấy 5 chục que tính theo yêu cầu, GVcũng gài lên bảng gài 5 chục que tính.
 - ? Em đã lấy bao nhiêu que tính (50)
 - Y/c H/s tách ra 2 chục que tính . Em vừa tách ra bao nhiêu que tính? (20)
 - Sau khi tách ra 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính.(30 ) ,(H/s K, TB trả lời)
 ? Em đã làm như thế nào? (H/s k,G nêu: phép tính trừ)
 - H/s đọc phép tính, Gv ghi bảng.
 - GV kết luận: Để biết được sau khi lấy 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính, chúng ta phải làm phép tính trừ: 50 - 20 = 30 (H/s K ,G nhắc lại)
 - GV hướng dẫn H/s đặt tính viết như trong SGK. Gọi một số H/s nêu lại cách làm.
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk-131.
 Bài 1: HS đọc đề bài toán: Tính. (HS K đọc).(H/s TB,Y làm 4 câu đầu còn lại về nhà hoàn thành).
 - GV H/d H/s lần lượt làm bài vào bảng con. GV nhận xét , chốt kết quả đúng trên bảng.
 Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập: Tính nhẩm. Gv HD bài , gọi H/s miệng.GVnhận xét.
 Bài 3: H/s K,G đọc bài toán. (h/s K,G nêu cách giải) 
 - GV hỏi: Muốn biết An có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm như thế nào.(H/s: Phép cộng).
 - H/s làm vào vở bài tập Toán. G/v thu bài chấm và nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò. 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài tập ở VBT Toán.
---------------------------------------------------------------------
Đạo đức
 đi bộ đúng quy định (tiết 2)
	I. Mục tiêu: 
 - Như đã trình bày ở tiết 1.
	II. Chuẩn bị: 
+ GV: Ba chiếc đèn hiệu xanh, dỏ, vàng. Các điều 3,6,18,26 công ước quốc tế về quyền trẻ em. 
	III. Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ:
2.Bài mới: 
 *Giới thiệu bài ( trực tiếp)
 *HĐ1: Làm bài tập 3.
 - GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong vở bài tập và trả lời câu hỏi:
 ? Các em nhỏ trong tranh đi bộ có đúng quy định không.
 ? Điều gì có thể sảy ra ? Tại sao.
 ?Em xẽ làm gì khi thấy bạn như thế.
 - H/s thảo luận theo từng đôi.
 - H/s trình bày ý kiến.
 - GV kết luận: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. (H/s K, G nhắc lại, h/s TB, Y lắng nghe).
*HĐ2: Học sinh làm bài tập 4.
 - H/s K, G nêu y/c bài tập. GV giải thích y/c bài tập.
 - H/s xem tranh và tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn.
 - H/s nối các tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười.
 -.GV kết luận:
+ Tranh 1,2, 3, 4, 6 : đúng quy định.
+ Tranh 5, 7, 8: sai quy định.
+ Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác.
*HĐ3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”.
 - H/s đứng tại chỗ. Khi có đèn xanh, hai tay quay nhanh. Khi có đèn vàng, quay từ từ.Khi có đèn đỏ, tay không chuyển động. H/s thực hiện chơi.
 - Cả lớp nhận xét khen những bạn làm đúng quy định.
3/Củng cố, dặn dò:
 - Cả lớp đọc đồng thanh các câu thơ ở cuối bài.
 - Dặn học sinh vè nhà học bài và chuẩn bị “bài 12”
---------------------------------------------------------------------
Học vần
Bài 103: Ôn tập
	I. Mục tiêu:
 - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
 - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết.
	II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng.
 - Tranh minh hoạ cho truyện kể Truyện kể mãi không hết.
	III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - HS viết vào bảng con: khuỳnh tay, uỳnh uỵch, .
 - 2 - 3 HS đọc đoạn ứng dụng:
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học
 - HS lên bảng chỉ các vần vừa học trong tuần:
 - GV đọc vần , HS chỉ chữ.
 - HS chỉ chữ và đọc vần.
b. Ghép chữ và vần thành tiếng
 - HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp.
 - GV chỉnh sửa phát âm và có thể giải thích thêm về các từ ngữ.
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng:
 - HS viết bảng con: trí tuệ, hoà thuận
 - GV chỉnh sữa chữ viết cho HS . GV lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết. 
 - HS viết vào vở tập viết: trí tuệ, hoà thuận.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
 * Nhắc lại bài ôn ở tiết trước.
 - HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
 * Đọc đoạn thơ ứng dụng
 - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
 - HS thảo luận nhóm và nêu các nhận xét về tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.
 - HS đọc đoạn thơ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn.
b. Luyện viết:
 - HS tập viết nốt các từ ngữ còn lại của bài trong vở tập viết.
c.Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết
 - HS đọc tên câu chuyện: Truyện kể mãi không hết
 - GV dẫn câu chuyện.
 - GV kể diễn cảm, có kèm theo các tranh minh hoạ ở SGK.
 - HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày.
 - HS lên kể theo từng tranh - Nội dung từng tranh có trong sách giáo viên.. 
	III. Củng cố - dặn dò:
 - GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo.
 - HS tìm tiếng có vần vừa học.
 - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài sau.
-----------------------------------------------------------------------
 Buổi chiều ( Dạy bài thứ Sáu - Tuần 24 )
Tập viết
Tuần 20: hoà bình, hí hoáy ,...
	I. Mục tiêu: 
 - HS viết đúng các chữ: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,. . .kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai.
	II. Các hoạt động dạy học:
	HĐ1: Luyện viết vào bảng con: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,....
 - GV kẻ bảng, hướng dẫn viết nét rồi đến chữ đến từ.
 - HS quan sát nhận xét các chữ.
 - HS luyện viết vào bảng con: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,....
	HĐ2: Luyện viết vào vở tập viết
 - GV hướng dẫn HS mở vở - Hướng dẫn HS đọc chữ mẫu ở vở.
 - Hướng dẫn HS viết từng từ - HS thực hành viết.
 - GV đi từng bàn theo dõi nhận xét, nhắc nhở từng em.
	HĐ3: Chấm bài - nhận xét bài viết của HS
	III. Nhận xét tiết học - dặn dò:
 - Tuyên dương những em viết đẹp.
--------------------------------------------------------------------
Tập viết
Tuần 21: tàu thuỷ, giấy pơ - luya,...
	I. Mục tiêu: 
 - HS viết đúng các chữ: tàu thuỷ, giấy pơ - luya, tuần lễ,. . .kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai.
	II. Các hoạt động dạy học:
	HĐ1: Luyện viết vào bảng con: tàu thuỷ, giấy pơ - luya, tuần lễ,....
 - GV kẻ bảng, hướng dẫn viết nét rồi đến chữ đến từ.
 - HS quan sát nhận xét các chữ.
 - HS luyện viết vào bảng con: tàu thuỷ, giấy pơ - luya, tuần lễ,....
	HĐ2: Luyện viết vào vở tập viết
 - GV

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 24 ca ngay CKTKN.doc