Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 24 năm học 2010

I.Mục đích yêu cầu:

- HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và câu ứng dụng .

-Vết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền

-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện .

- GD HS có ý thức học tập .

II.Đồ dùng dạy- học:

- G: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .

- HS: SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt

 

doc 15 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 24 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 20/2/2010	
Ngày giảng:	Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2010
Hoạt động tập thể 
Chào cờ đầu tuần
(Tổng đội soạn và triển khai)
Âm nhạc( Tiết 24)
(GV bộ môn soạn, giảng)
Học vần
Bài 100 : uân – uyên 
I.Mục đích yêu cầu: 
- HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và câu ứng dụng .
-Vết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền 
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện .
- GD HS có ý thức học tập .
II.Đồ dùng dạy- học:
- G: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
- HS: SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới:
 * Tiết 1:
 a. GT bài:
 b. Dạy vần 
 * uân 
+ GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần: uân
- Viết bảng : xuân 
- Cho HS xem tranh minh họa 
- Viết bảng : mùa xuân
*uyên 
- Giới thiệu vần mới và viết lên bảng : uyên
- Nhận xét 
- Cho HS so sánh vần uân với uyên 
- Viết bảng: chuyền 
- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ?
*- Viết bảng: bóng chuyền 
- Dạy từ và câu ứng dụng 
- Viết 4 từ mới lên bảng 
* Tiết 2 
*Luyện đọc bài bảng lớp.
- GV sửa sai
* Luyện đọc SGK
b. HD viết: uân – uyên
- Viết mẫu trên bảng lớp 
- HD viết từ: 
c. Luyện nói theo chủ đề: Em thích đọc truyện 
- Cho HS quan sát tranh ảnh trong SGK
- Em đã xem những cuốn chuyện gì ?
- Trong số các truyện đã xem em thích nhất truyện nào ?
- Cho HS nói về truyện mà em thích 
*GV nhận xét tuyên dương
.d. HD làm vở BTTV ( nếu có ) 
- HS hát 1 bài 
-1em đọc vần và câu ƯD bài: 99
- Nhận xét .
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần uân
- Viết vào bảng con: uân
- Viết thêm chữ x vào trước vần uân để tạo thành tiếng mới : xuân
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : xuân
- Quan sát tranh
- Đọc trơn : mùa xuân
* Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp : 
vần uyên
- Viết vào bảng con : uyên
- So sánh uân với uyên 
*Giống nhau : kết thúc = n
- Viết thêm ch vào vần uyên và dấu huyền để được tiếng mới : chuyền 
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : chuyền 
- Quan sát tranh 
- Đọc trơn: bóng chuyền 
- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng 
- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Đọc cn- đt
- Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới .
- Đọc trơn câu thơ ƯD
- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết vào vở tập viết
- Kể trước lớp về những gì em quan sát thấy trong tranh.
- Nhiều em bày tỏ ý kiến của mình .
- HS thực hiện ( nếu có )
4. Củng cố, dặn dò: 
- Thi viết tiếng có vần: uân – uyên
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò: về nhà ôn lại bài 
Toán- tiết 93:
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
-Biết đọc viết so sánh các số tròn chục, bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4chuc và 0 đơn vị)	
- Biết đếm xuôi và đếm ngược các số tròn chục.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
-.GV : Nội dung bài , bảng phụ ghi bài toán 4( 128).
- HS : SGK , Vở BT toán 1, các bó chục 
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
Đọc các số tròn chục.
- GV nhận xét .
3. Bài mới:
 Ôn các số tròn chục
*Bài 1: 
* Cho HS nối theo mẫu . 
- Cho HS thực hiện vào SGK 
*Bài 2: 
- HD thực hiện - viết kết quả vào chỗ chấm
Bài 3( 127)
- Cho HS khoanh tròn vào số lớn nhất ( b) và số bé nhất ( a)
- HD thực hiện .
Bài 4: (treo bảng phụ)
- Cho HS thực hiện vào SGK – nêu kết quả - nhận xét
*GV nhận xét – tuyên dương
- Hát 1 bài 
- Đọc: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
- Nhận xét .
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện vào SGK – đổi vở chữa bài 
- Nêu yêu cầu 
- Thực hiện vào SGK
-Làm vở
- Lần lượt nêu kết quả : a( 20), b(90)
- Đổi vở chữa bài cho nhau.
- Nhận xét
a: 20 , 50 , 70 , 80 , 90
b: 80 , 60 , 40 , 30, 10.
4. Củng cố , dặn dò: 
- Củng cố lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học 
- HDVN ôn bài
Ngày soạn: 21/2/2010	
Ngày giảng:	Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2010
Toán( Tiết 94)
Cộng các số tròn chục
I Mục tiêu: 
	- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90.
- Giải được bài toan có phép cộng.
- GD lòng say mê toán học.
II. Đồ dùng dạy học :
1.GV: Các bó chục que tính 
2.HS: Các bó chục que tính 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. ổn định: 
2.Kiểm tra: 
Đọc các số tròn chục từ 10 90
- Nhận xét
3. Bài mới 
* GT các làm tính cộng các số tròn chục
a. Cho HS lấy que tính ( gồm 1 bó chục và 2 bó chục ).
 Có tất cả mấy chục que tính ?
b. Thể hiện trên bảng:
- Có 3 bó chục, viết 3 ở cột chục 0 ở cột đơn vị. Viết 2 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị. 
- Muốn biết có mấy chục que tính ta gộp lại . 
c. Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống dưới )
- Viết 30 rồi viết 20 sao cho 0 thẳng cột với 0( ở cột đơn vị ), 2 thẳng 3 ở cột chục
- Viết dấu + ( dấu cộng )
- Kẻ vạch ngang dưới hai số đó .
- Tính từ phải sang trái .
 30 0 cộng 0 = 0 viết 0
 +
 20 3 cộng 2 = 5 viết 5.
 * 30 cộng 20 bằng 50 (30 + 20 =50)
* Thực hành .
- Bài 1: HD thực hành làm tính cộng 
* Cho HS nêu yêu cầu 
* Cho HS đổi SGK chữa bài.
- Bài 2: HS tính nhẩm 
* Cho 1 số em nêu miệng – nhận xét 
- Bài 3: luyện giải toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS giải bài toán vào vở.
- HS hát 1 bài 
- Đọc: 10 , 20 , 30 , 40 , 50 , 60 , 70 , 80 , 90.
- HS lấy 3 bó chục que tính và 2 bó chục que tính
- HSTL
- Quan sát trên bảng 
- Đặt 2 chục dưới 3 chục
- Gộp que tính .
- Có 5 chục que tính .
- Quan sát cô thao tác trên bảng .
- Thực hiện vào bảng con
- Thực hiện phép tính theo cột dọc vào bảng con 
- Làm vào SGK – nêu kết quả
- Tính nhẩm – Nêu kết quả
- Đọc bài toán ,viết tóm tắt rồi giải vào vở.
Bài giải
Cả hai thùng đựng số gói bánh là :
20 + 30 = 50( gói bánh)
Đáp số : 50 gói bánh
4. Củng cố dặn dò: 
a. GV nhận xét giờ
b. Dặn dò: về nhà ôn lại bài
Học vần
Bài 101: uât- uyêt
Mục tiêu: 
- HS đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh: từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh 
- Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp.
- GD HS có ý thức học tập .
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS: SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
 * Tiết 1: a. GT bài:
 b. Dạy vần 
 * uât
+ GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần: uât
- Viết bảng: xuất
- Cho HS xem tranh minh họa 
- Viết bảng: sản xuất
*uyêt
- Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: uyêt
- Viết bảng: duyệt
- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ?
- Viết bảng: duyệt binh
** Dạy từ và câu ứng dụng 
- Viết 4 từ mới lên bảng 
* Tiết 2: Luyện tập .
a . Luyện đọc SGK
b. HD viết: uât , uyêt
- Viết mẫu trên bảng lớp 
- HD viết từ sản xuất , duyệt binh.
c. Luyện nói theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp.
- Trong tranh em thấy những gì ?
- Nước ta có tên là gì ? Em nhận ra những cảnh nào có trong ảnh em đã xem ? 
- Em hãy nêu những cảnh đẹp có ở quê hương em .
d. HD làm vở BTTV ( nếu có ) 
- HS hát 1 bài 
-1em đọc vần và câu ƯD bài: 100
- Nhận xét .
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần uât 
- Viết vào bảng con: uât
- Viết thêm chữ x vào trước vần uât và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: xuất
- Đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng xuất
- Quan sát tranh
- Đọc trơn: sản xuất
* Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp: 
vần: uyêt 
- Viết vào bảng con: uyêt
- So sánh: uyêt với uât 
- HS nêu – nhận xét 
- Viết thêm d vào trước vần uyêt và dấu nặng để được tiếng mới: duyệt
- Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : duyệt
- Quan sát tranh 
- Đọc trơn : duyệt binh
- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng 
- Đọc trơn tiếng , trơn từ .
- Nêu - nhận xét 
- Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới .
- Đọc trơn câu thơ ƯD
- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết vào vở tập viết
- Kể trước lớp về những gì em quan sát thấy trong tranh.
- Nhiều em bày tỏ ý kiến của mình .
- HS thực hiện ( nếu có )
4. Củng cố, dặn dò: 
 a. Thi viết tiếng có vần: uât , uyêt
 b. GV nhận xét giờ học.
 c. Dặn dò: về nhà ôn lại bài 
Mỹ thuật( Tiết 24)
( Gv bộ môn soạn, giảng)
Ngày soạn: 21/2/2010	
Ngày giảng:	Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2010
Học vần
Bài 102 : uynh - uych
I.Mục đích yêu cầu: 
- HS đọc được: uynh, uych , phụ huynh ,ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng
-Viết được: uynh, uych phụ huynh ,ngã huỵch
- Luyện nói từ 2- 4- câu theo chủ đề : Đèn điện , đèn dầu , đèn huỳnh quang.
- GD HS có ý thức học tập . 
II.Đồ dùng dạy- học:
- GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
- HS: SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
*Phương pháp : Quan sát ,đàm thoại thực hành
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
* Tiết 1: 
a. GT bài:
b. Dạy vần 
 * uynh
+ GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần: uynh
- Viết bảng: huynh
- Cho HS xem tranh minh họa 
- Viết bảng: phụ huynh
*uych
- Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: 
- Nhận xét 
- Viết bảng : huỵch 
- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ?
- Viết bảng: ngã huỵch 
- Dạy từ và câu ứng dụng 
- Viết 4 từ mới lên bảng 
* Tiết 2:
*Luyện đọc bài bảng lớp.
* Luyện đọc SGK
b. HD viết: uynh - uych
- Viết mẫu trên bảng lớp 
- HD viết từ: phụ huynh, ngã huỵch
c. Luyện nói theo chủ đề: Đèn điện, đèn dầu, đèn huỳnh quang.
- Tên của mỗi loại đèn là gì ?
d. HD làm vở BTTV ( nếu có ) 
- HS hát 1 bài 
-1em đọc vần và câu ƯD bài: 101
- Nhận xét .
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần 
- Viết vào bảng con: uynh
- Viết thêm chữ h vào trước vần uynh để tạo thành tiếng mới: huynh
- Đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng: huynh
- Quan sát tranh
- Đọc trơn: phụ huynh
* Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp: 
vần 
- Viết vào bảng con :uych
- So sánh uynh - uych 
*Giống nhau: bắt đầu bằng uy
*Khác nhau: uych kết thúc = ch
- Viết thêm h vào vần uych và dấu nặng để được tiếng mới: huỵch
- Đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng: huỵch
- Quan sát tranh 
- Đọc trơn: ngã huỵch
- Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng 
- Đọc trơn tiếng, trơn từ .
- Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới 
- Đọc trơn câu thơ ƯD
- Đọc đt - cn
- Đọc toàn bài trong SGK
- Viết vào vở tập viết
- Kể trước lớp về những gì em quan sát thấy trong tranh.
- Nhiều em bày tỏ ý kiến của mình .
- HS thực hiện ( nếu có )
4. Củng cố, dặn dò: 
-Thi viết tiếng có vần: uynh, uych
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: về nhà ôn lại bài 
Thủ công( Tiết 24)
Cắt, dán hình chữ nhật 
I - Mục tiêu : 
- Học sinh biết cách kẻ, cắt , dán hình chữ nhật.
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhạt. Có thẻ kẻ, cắt được HCN theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đói phẳng.
- GD cho HS KN sử dụng thành thạo đồ dùng học tập , sử dụng an toàn .
II -Thiết bị dạy học : 
1.GV: 1 hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu. 1 tờ giấy kẻ ô ly cỡ lớn 
2. HS: Giấy màu, vở kẻ ô ly, bút chì , hồ dán , vở thủ công.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu .
- Treo hình vẽ mẫu lên bảng.
- Cho HS quan sát và nêu tên các vật là hình chữ nhật
b. Hướng dẫn cách kẻ.
- Giáo viên ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng .Lấy điểm A .Từ điểm A đếm xuống 5 ô lấy điểm C.Từ A và D đếm sang phải 7 ô .Nối 4 điểm lại ta được hình chữ nhật.
- Hướng dẫn cắt hình chữ nhật.
* Cắt theo các cạnh ta được HCN.
- Bôi 1 lớp hồ mỏng , dán cân đối phẳng .
- Thao tác mẫu cho HS quan sát.
**HD kẻ HCN đơn giản .
- Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại .
- GV làm mẫu . 
- Hát 1 bài .
- Mở sự chuẩn bị 
- Quan sát và nhận xét mẫu .
- Các vật có hình chữ nhật là: cái bảng lớp , quyển vở , cái bàn  
- Quan sát cô làm mẫu .
- Thực hành trên giấy 
- Thao tác thử trên giấy.
- Học sinh nêu lại cách kẻ hình chữ nhật đơn giản.
- Quan sát cô làm mẫu
4. Củng cố dặn dò:
a.Giáo viên nhận xét giờ .
b.Dặn dò: về nhà chuẩn bị cho bài sau
Toán- tiết 95:
Luyện tập
I Mục tiêu: 
- Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm ,bước đầu biết về tính chất phép cộng ,biết giải toán có lời văn .
-Kỹ năng tập cộng nhẩm các số tròn chục và giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các bó chục que tính 
- HS: Các bó chục que tính 
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức: 
2.Kiểm tra: 
Gọi HS đọc các số tròn chục.
- Nhận xét
3. Bài mới 
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS thực hiện vào bảng con
- Nhận xét
*Bài 2 : ( Phần b: Dành cho HSK- G) - Cho 1 số em nêu miệng – nhận xét 
*Bài 3: luyện giải toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS giải bài toán vào vở.
*Bài 4: Hướng dẫn cách làm .
- Cho HS thực hiện vào SGK
- HS hát 1 bài 
- Đọc: 10 , 20 , 30 , 40 , 50 , 60 , 70 , 80 , 90.
- Đặt tính vào bảng con.
- Thực hiện từ phải sang trái .
- Nêu kết quả - nhận xét.
- Nêu yêu cầu – nêu miệng – nhận xét
- Đọc bài toán ,viết tóm tắt rồi giải vào vở.
Bài giải
Cả hai bạn hái được số hoa là :
20 + 10 = 30( bông hoa)
Đáp số : 30 bông hoa
- Nối kết quả theo mẫu – nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét giờ
- Tuyên dương em có ý thức học tập .
- Dặn dò: về nhà ôn lại bài
Ngày soạn: 24/2/2010	
Ngày giảng:	Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2010
Toán( Tiết 96)
trừ các số tròn chục
I Mục tiêu: 
	- Biết đặt tính, làm tính, trư nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90.
- Giải được bài toán có lời văn.
- GD lòng say mê toán học.
II. Đồ dùng dạy học :
1.GV: Các bó chục que tính 
2.HS: Các bó chục que tính 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. ổn định: 
2.Kiểm tra: 
- Nhận xét
3. Bài mới 
* GT các làm tính trừ các số tròn chục
a. Cho HS lấy 50 que tính ( gồm 5 bó )
 Có tất cả mấy chục que tính ?
-Tách ra 20 QT( 2 bó QT)
- Còn lại bao nhiêu QT?
b. Thể hiện trên bảng:
- Có 5 bó chục, viết 5 ở cột chục 0 ở cột đơn vị. Viết 2 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị. 
- Muốn biết còn mấy chục que tính ta bớt đi . 
c. Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống dưới )
- Viết 50 rồi viết 20 sao cho 0 thẳng cột với 0( ở cột đơn vị ), 2 thẳng 5 ở cột chục
- Viết dấu - ( dấu trừ )
- Kẻ vạch ngang dưới hai số đó .
- Tính từ phải sang trái .
 50 0 trừ 0 = 0 viết 0
 -
 20 5 trừ 2 = 3 viết 3.
 * 50 trừ 20 bằng 30(30 + 20 =50)
* Thực hành .
- Bài 1: HD thực hành làm tính cộng 
* Cho HS nêu yêu cầu 
* Cho HS đổi SGK chữa bài.
- Bài 2: HS tính nhẩm 
* Cho 1 số em nêu miệng – nhận xét 
- Bài 3: luyện giải toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS giải bài toán vào vở.
- HS hát 1 bài 
- Lớp mở VBT
- HS lấy 5 bó chục que tính 
- HSTL
- HSTL
- Quan sát trên bảng 
- Đặt 2 chục dưới 5 chục
- Bớt que tính .
- Có 3 chục que tính .
- Quan sát cô thao tác trên bảng .
- Thực hiện vào bảng con
- Thực hiện phép tính theo cột dọc vào bảng con 
- Làm vào SGK – nêu kết quả
- Tính nhẩm – Nêu kết quả
- Đọc bài toán ,viết tóm tắt rồi giải vào vở.
Bài giải
An có số kẹo là:
30 + 10= 40( cái kẹo)
Đáp số : 40 cái kẹo
4. Củng cố dặn dò: 
a. GV nhận xét giờ
b. Dặn dò: về nhà ôn lại bài
Thể dục( Tiết 24)
( GV bộ môn soạn, giảng)
Học vần
Bài 103: Ôn tập
Mục tiêu: 
- HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 102
- HS viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 102
- Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện hteo tranh truyện kể : Chuyện kể mãi không hết. 
- GD HS có ý thức học tập .
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: phiếu từ của các bài từ bài 98 đến bài 102 .Bảng ôn
2. HS : SGK – vở tập viết, 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. ổn định; 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
- HS hát 1 bài 
-1em đọc vần và câu ƯD bài: 102
- Nhận xét .
 * Tiết 1: a. GT bài:
 b. Ôn các vần 
+ GV giới thiệu vần từ bài 98 đến bài 102
 - GV treo bảng ôn cho HS tự ghép các vần ở từng ô cột dọc với từng âm ở ô hàng ngang để tạo các vần đã học 
- Cho HS tự ôn theo cặp.
- HD và sửa sai cho HS
- Chia lớp thành 4 nhóm: cho mỗi nhóm viết vần theo bảng ôn
 * Tiết 2: Luyện tập.
- Cho HS thi tìm tiếng chứa vần vừa học .
- Cho HS viết vào giấy rồi dán kết quả lên bảng.
b. HD viết: Cho HS viết trong vở tập viết.
- Giúp đỡ các em yếu .
c. Kể chuyện: Chuyện kể mãi không hết 
- Kể mẫu .
- Kể theo tranh .
HD HS kể trước lớp .
d. HD làm vở BTTV ( nếu có ) 
- Mở SGK
- Thực hiện theo bảng ôn: ghép các vần ở từng ô cột dọc với từng âm ở ô hàng ngang để tạo các vần đã học 
- Ôn theo cặp đôi
- Thi viết vào giấy các tiếng có vần vừa ôn rồi ghép lên bảng lớp.
- Mở sách thi tìm tiếng có vần vừa ôn 
- Các nhóm thi viết vào giấy rồi dán lên bảng – nhận xét 
- Mở vở viết bài 
- Nghe kể chuyện 
- Kể lại chuyện theo gợi ý 
- Thực hiện ( nếu có )
4. Củng cố, dặn dò: 
a.Thi viết tiếng có vần vừa ôn.
 b. GV nhận xét giờ học.
 c. Dặn dò: về nhà ôn lại bài 
Ngày soạn: 26/2/2010	
Ngày giảng:	Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tập viết(Tiết 1)
Tàu thủy , giấy pơ - luya 
I . Mục đích yêu cầu: 
	- HS viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ các từ: tàu thủy, giấy pơ – luya .. 
	- Rèn luyện kỹ năng vết đẹp, tốc độ viết vừa phải.
	- GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Thiết bị dạy học :
	1. GV: Chữ viết mẫu vào bảng phụ: tàu thủy, giấy pơ - luya  
	2. HS: Vở tập viết , bảng con .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: 
- GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Nhận diện chữ viết.
- GV treo bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS viết từng tiếng, từ.
b. Luyện viết bảng con 
- GV cho HS đọc từ - nhận xét.
- GV đọc cho HS viết vào bảng con .
* Viết vào vở
- Cho HS mở vở tập viết.
- Uốn nắn ,giúp đỡ em yếu.
- Chấm 1 số bài.
- HS hát 1 bài 
- HS viết vào bảng con: sách giáo khoa, hí hoáy
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS quan sát 
- Đọc thầm các từ ở bảng phụ.
- Viết bảng con: tàu thủy, giấy pơ - luya
- HS nhận xét.
- Viết bài tập viết vào vở tập viết.
- Chú ý khoảng cách giữa các con chữ.
4 .Các hoạt động nối tiếp: 
- GV cho HS thi viết đúng, nhanh, đẹp.
- Tuyên dương 1 số em có ý thức học tập tốt
- GV nhận xét giờ học 
Tập viết ( tiết 2)
ôn tập
I. Mục tiêu: 
 - Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường cỡ vừa
 - Rèn luyện kỹ năng viết đẹp, tốc độ viết vừa phải .
 - GD HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
	 1. GV: Chữ viết mẫu vào bảng phụ: Bập bênh, lợp nhà, sách giáo khoa, hí hoáy,...
	 2. HS: Vở tập viết , bảng con .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: 
vtv của HS	
3. Bài mới
a. HS nêu các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19
- Cho HS nêu các chữ
- GV liệt kê lên bảng
- Hỏi xem trong các chữ vừa nêu những chữ nào dễ viết sai?
b. Viết bảng con
- Hd lại nếu em nào viết sai
c. Viết vở 
- Chấm chữa bài
- Nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Từng em nêu: h,gh,ng, ngh, ch, tr, qu, r,...
- Nêu các chữ dễ viêt sai
- Luyện bảng con
- Nhận xét
- Nghe GV đọc viết vở
- Đổi vở cho nhau
- Nêu số lỗi sai
- TT nội dung bài
- NXG
- VN: Tập viết bài
Tự nhiên và xã hội
Cây gỗ
I. Mục tiêu: 
	- Kể được tên 1 số cây gỗ và nêu lợi ích của một số cây gỗ.
	- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
	- GD ý thức bảo vệ cây xanh 
II. Đồ dùng dạy học : 
1.Giáo viên: ảnh cây gỗ bài 24 
2.Học sinh: SGK
III. các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. ổn định: 
2. Kiểm tra:
Nêu ích lợi của cây hoa? 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát ảnh cây gỗ 
* Mục tiêu : Học sinh biết tên các bộ phận của cây gỗ và kể tên các bộ phận của cây gỗ 
* Tiến hành:
- Cho học sinh quan sát cây gỗ trong ảnh .
- Cho HS ra sân quan sát cây gỗ .
- Chỉ và nói: rễ , thân , lá của cây gỗ.
- Thân cây gỗ có đặc điểm gì ?
* GVKL:
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu : Biết ích lợi của cây gỗ 
* Tiến hành:
- Cho HS quan sát hình SGK bài 24.
- Cây gỗ được trồng ở đâu? 
- Nêu tên 1 số cây gỗ mà em biết?
- ích lợi của cây gỗ .
* GVKL:
- HS hát 1 bài 
- Hoa dùng để trang trí và làm nước hoa .. .
- Nhận xét.
- Quan sát cây gỗ.
- Ra sân quan sát cây gỗ quanh sân trường
- Chỉ vào: rễ , thân , lá( nhiều em thực hiện )
- Nhiều em kể: thân cây tròn to , cao , thẳng, cứng 
- Quan sát hình 24 SGK .
- Cây được trồng ở đồi , rừng , ven đường , sân trường .
- Cây xà cừ , bạch đàn , xoan 
- Gỗ để làm nhà , đóng bàn ghế , tủ, bảng 
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ.
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Dặn dò: Tiếp tục quan sát cây gỗ và quan sát trước con cá.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 24 CKT Thinh.doc