Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 22 năm 2014

Tuần 22: Tiết 317, 318, 319: Học vần

 Bài : uơ - uya

I. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.

- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.

- Luyện nói từ 2,4 câu theo chủ đề: : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.

- HS nắm được trẻ em có quyền có gia đình, được mọi người trong gia đình thương yêu, chăm sóc.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.

 - HS : , bộ ghép, bảng con, vở

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 22 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Có tất cả bao nhiêu con gà?
 3 HS đọc lại tóm tắt
 Tóm tắt
 Có : 5 con gà
 Thêm : 4 con gà
 Có tất cả:... con gà?
- Ta làm tính cộng
 Bài giải
 Nhà An có tất cả là:
 5 + 4 = 9 (congà)
 Đáp số: 9 con gà.
 Tóm tắt
Gồm 3 bước Giải
 Ghi đáp số
HS nêu bài toán.
CN lên bảng - Lớp làm vào SGK
 Tóm tắt
 An có : 4 quả bóng
 Bình có : 3 quả bóng
 Cả 2 bạn có : ...quả bóng
 Bài giải
 Cả 2 bạn có số quả bóng là:
 4 + 3 = 7 (quả bóng)
 Đáp số: 7 quả bóng
 2 HS đọc 
 CN lên bảng và giải 
 Tóm tắt
 Có : 6 bạn
 Thêm : 3 bạn 
 Có tất cả :.. bạn ?
 Bài giải
 Có tất cả số bạn là: 
 6 + 3 = 9 ( bạn )
 Đáp số: 9 bạn 
 Ngày soạn : Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014. 
( Chuyển day : Ngày ... / ) Tuần 22: Tiết 320, 321, 322: Học vần 
 Bài : uân - uyên
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. 
- Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: : Em thích đọc truyện.
- HS hiểu quyền được cung cấp thông tin, đọc sách báo.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
	- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : huơ tay, đêm khuya 
 Đọc bài SGK
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. 
b. Dạy vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. 
+ Vần uân
- GV cho HS quan sát tranh để rút ra từ khoá: mùa xuân
- GV viết bảng: mùa xuân
? Trong từ mùa xuân tiếng nào chúng ta đã học?
- Tiếng xuân là tiếng mới GV viết lên bảng
? Trong tiếng xuân âm nào ta đã học ?
- Vần uân là vần mới
a. Phân tích vần, ghép và đánh vần:
 Cho HS nêu cấu tạo
 - Phân tích vần uân ?
- So sánh: uân với uya?
- Cho HS cài uân
- Hãy cài tiếng :xuân ?
- Vừa cài được tiếng gì? 
- Phân tích: tiếng xuân ?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS đọc từ: mùa xuân
- Cho HS đánh vần đọc trơn vần, từ, tiếng.
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần uân. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
uân - mùa xuân 
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần uân chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
	4. Củng cố - dặn dò: 
 Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới. 
+ Vần  uyên ( Giới thiệu tương tự các bước )
- HS quan sát tranh rút ra tiếng, từ, vần
- Nêu cấu tạo? 
- So sánh uyên với uân?
- Cho HS đánh vần đọc trơn vần, từ, tiếng.
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần uyên. Hộp B đựng các hình, vật minh họa cho các tiếng có chứa vần uyên. HS chia làm hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu các hình ở hộp B. Nhóm nào có nhiều tiếng đối chiếu đúng với hình thì nhóm đó thắng.
- GV nhận xét
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: GV yêu cầu HS thi tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con. Ai viết đúng và đẹp thì bạn đó thắng.
- GV theo dõi nhận xét, sửa sai.
	4. Củng cố - dặn dò: 
? Ta vừa học được thêm vần mới nào? Tiếng, từ nào mới?
? Hai vần uân, uyên giống và khác nhau như thế nào?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1trên bảng lớp( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc
a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng:
 huân chương chim khuyên
 tuần lễ kể chuyện.
 Cho HS đọc tiếng, từ.
GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
 c. Đọc câu ứng dụng. 
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng đoạn thơ - Cho HS đọc 
- GV đọc mẫu - HD cách đọc 
- Cho HS luyện đọc toàn bài
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
* Hoạt động 11: Luyện viết 
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu nêu quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
* Hoạt động 12: Luyện nói 
- Chủ đề luyện nói là gì?
- GV ghi bảng (tên chủ đề)
- Tranh vẽ gì ?
- Em thích đọc những chuyện gì ?
- Thích nhất là truyện nào?
 - cho HS lên bảng luyện nói
- GV động viên HS
=> Trẻ em có quyền gì ?
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng có vần, từ và gép thành câu mới ? 
- Về nhà đọc lại bài. 
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS 
HS quan sát tranh và trả lời
- HS đọc
- Tiếng mùa
- HS đọc : xuân
- Âm x
- HS đọc: uân
- u đứng trước â ở giữa, n đứng sau 
- Giống: Đều bắt đầu bằng u
- Khác: uân kết thúc bằng ân, uya kết thúc bằng ya
- HS cài uân
- HS cài xuân
- HS nêu: xuân
- Âm x đứng trước, vần uân đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
 uân - xuân - mùa xuân 
- HS đọc CN + ĐT
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết bảng con.
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc CN 5, 6 em
- HS nêu
- HS so sánh
- HS thực hiện
- HS viết trong không trung + bảng con.
- HS thi viết
- HS nêu
- HS nêu
- Đọc Cn 4, 6 em
HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- CN lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN
- HS luyện đọc CN + ĐT
- Đàn chim đang bay
- HS đọc
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS luyện đọc 
- HS nêu
- HS viết bài.
- Em thích đọc truyện
- 3 HS đọc
- Các bạn đang đọc truyện
- HS nêu
- Lên bảng 2,4 em
- Quyền được cung cấp thông tin, đọc sách báo.
- HS hát.
- HS đọc CN + ĐT
- HS tìm và nêu
Tuần 22: Tiết 86: Toán
 Bài : Xăng - ti - mét. Đo độ dài
I. Mục tiêu: 
- Biết xăng-ti-mét là đon vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm.
- Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Thước chia vạch cm. 
 - HS : SGK, Thước chia vạch cm. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài:
- Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài.
- Để đo độ dài người ta dùng thước thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0
- Độ dài từ vạch 0 -> vạch 1 là 1 cm. từ vạch 1 -> vạch 2 là 1cm ....
- Xăng ti mét viết tắt là cm
c. Giới thiệu các thao tác đo độ dài:
Bước 1: Đặt vạch số 0 của thước trùng với đầu bên trái của đoạn thẳng.
Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu bên phải của đoạn thẳng, đọc kèm tên đơn vị đo
Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng.
- Y/c HS nêu lại các bước 
d. Thực hành:
+ Bài 1: Viết kí hiệu của cm 
+ Bài 2: Viết số thích hợp...
- GV hướng dẫn làm bài.
- Cho HS đọc
+ Bài 3: Ghi đúng - sai (Đ - S)
+ Bài 4: Đo và viết số đo.
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu các thao tác đo độ dài?
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu lại
 - HS chỉ kí hiệu và nêu lại
 (đọc lại: CN + ĐT)
- HS quan sát từng thao tác của giáo viên
- HS nêu lại các bước CN + ĐT
 HS nêu yêu cầu và viết
 CN lên bảng lớp làm vào SGK
 CN đọc yêu cầu bài
 CN lên bảng lớp làm vào SGK
 3 cm, 4 cm, 5 cm. 
 HS đọc CN + ĐT 
 HS đọc yêu cầu bài - CN lên bảng
 H1 : S H2 : S H3 : Đ
 HS nêu yêu cầu bài
HS làm và chữa bài - CN lên bảng
Lớp làm vào SGK - đổi chéo bài kiểm tra
 6 cm ; 4 cm ; 9 cm ; 10 cm
3 em nhắc lại
 ––––––––––––––––––
 Ngày soạn : Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
Tuần 22: Tiết 323, 324, 325: Học vần 
 Bài : uât - uyêt
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng. 
- Luyện nói từ 2,4 câu theo chủ đề: : Đất nước ta tuyệt đẹp.
- HS hiểu quyền được tham gia vui chơi, sinh hoạt tập thể.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
	- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : mùa xuân, con thuyền. 
 Đọc bài SGK
	3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu - ghi bảng: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. 
. Dạy vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. 
 GV cho HS quan sát tranh để rút ra từ khoá: sản xuất
- GV viết bảng: sản xuất
? Trong từ sản xuất tiếng nào chúng ta đã học?
- Tiếng xuất là tiếng mới GV viết lên bảng
? Trong tiếng xuất âm nào ta đã học?
- Vần uât là vần mới
a. Phân tích vần, ghép và đánh vần:
 Cho HS nêu cấu tạo
 - Phân tích vần uât ?
- So sánh: uât với uân?
- Cho HS cài uât
- Hãy cài tiếng :xuất ?
- Vừa cài được tiếng gì? 
- Phân tích: tiếng xuất ?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS đọc từ: sản xuất
- Cho HS đánh vần đọc trơn vần, từ, tiếng.
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần uât. Hộp B đựng các hình, vật minh họa cho các tiếng có chứa vần uât. HS chia làm hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu các hình ở hộp B. Nhóm nào có nhiều tiếng đối chiếu đúng với hình thì nhóm đó thắng.
- GV nhận xét
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: GV yêu cầu HS thi tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con. Ai viết đúng và đẹp thì bạn đó thắng.
- GV theo dõi nhận xét, sửa sai.
	4. Củng cố - dặn dò: 
 Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới. 
+ Vần uyêt (giới thiệu các bước tương tự).
Lưu ý : 
 - Quan sát tranh rút ra từ, téng, vần
- Nêu cấu tạo.
- So sánh uyêt với uât
- Cho HS đánh vần đọc trơn vần, từ, tiếng.
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần uyêt. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần uyêt chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
	4. Củng cố - dặn dò:
? Ta vừa học được thêm vần mới nào? Tiếng, từ nào mới?
?Hai vần uât, uyêt giống và khác nhau như thế nào?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1trên bảng lớp( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc
a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng:
 luật giao thông băng tuyết
 nghệ thuật tuyệt đẹp.
- Cho HS đọc tiếng có vần , từ.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ
c. Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
- Ai đọc được câu ứng dụng?
- GV hướng dẫn cách đọc + đọc mẫu.
- Cho HS đọc toàn bài.
* Hoạt động 11: . Luyện viết 
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu nêu + quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
* Hoạt động 12: Luyện nói 
- Cho HS quan sát tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- GV viết bảng tên chủ đề.
- Em có nhận xét gì về cảnh vật trong các bức tranh?
- Em có biết những cảnh đẹp nào?
- ở địa phương (tỉnh ta) có những cảnh đẹp nào?
=> Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp...
 	4. Củng cố - dặn dò: 
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng, từ mới có vần vừa học. 
- Về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS đọc
HS quan sát tranh và trả lời
- HS đọc
- Tiếng sản
- HS đọc : xuất
- Âm x
- HS đọc: uât
- Âm u đứng trước â đứng giữa, t đứng sau 
- Giống: Đều bắt đầu bằng u
- Khác: uât kết thúc bằng t, uân kết thúc bằng n
- HS cài uât
- HS cài xuất
- HS nêu: xuất
- Âm x đứng trước, vần uât đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
uât - xuất - sản xuất 
- HS đọc CN + ĐT
- HS thực hiện
- HS viết trong không trung + bảng con.
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc CN 5, 6 em
- HS nêu
- HS so sánh
- HS thực hiện
- HS viết trong không trung + bảng con.
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc CN 4, 5 em
- HS luyện đọc
- 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN
- HS luyện đọc CN - ĐT
- HS đọc CN + ĐT
- Các bạn đang chơi dưới trăng 
 HS đọc
- CN đọc cả bài
- HS luyện đọc. 
- HS đọc CN + ĐT 
- HS nêu
- HS viết bài.
- Cảnh thác nước, ruộng bậc thang, đồng lúa
- Đất nước ta tuyệt đẹp.
- 3 HS đọc tên chủ đề.
- Rất đẹp
- HS nêu
- Sa Pa
- HS đọc
- HS nêu miệng
 Tuần 22: Tiết 22: Đạo đức
 Bài : Em và các bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Đoàn kết, thõn ỏi với bạn bố xung quanh. 
- Biết nhắc nhở bạn bố phải đoàn kết thõn ỏi, giỳp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
*KNS: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bố.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng sử với bạn bố.
- kĩ năng thể hiện sự cảm thụng với bạn bố
- Kĩ năng phờ phỏn, đỏnh giỏ những hành vi cư sử chưa tốt với bạn bố.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
	- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em phải làm gì ?
- Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn?
	3. Dạy bài mới:
- Khởi động: Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
*. HĐ1: Đóng vai
+ Mục tiêu: HS thấy được cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình và sẽ được các bạn yêu quý.
+ Tiến hành:
- Các nhóm đóng vai các tình huống
 Đàm thoại:
- Em thấy thế nào khi cư xử tốt với bạn và khi được bạn cư xử tốt?
=> KL: Cần cư xử tốt với bạn khi học khi chơi
 *. HĐ2: Vẽ tranh theo chủ đề: Bạn em.
+ Mục tiêu: Giúp HS thêm yêu quý bạn bè và quý trọng bạn.
+ Tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu vẽ tranh 
	 4. Củng cố - dặn dò: 
- Vừa học bài gì
- Nhận xét giờ học.
- Về thực hiện theo bài học.
- 2 HS nêu.
- Hát ĐT
- đóng vai theo các tình huống của BT3 (1, 3, 5, 6)
- Được các bạn yêu quý. Vui khi được bạn cư xử tốt.
- HS thực hành vẽ
- Giới thiệu tranh vẽ trước lớp
 -––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014. 
( Chuyển day : Ngày ... / ) Tuần 22: Tiết 326, 327, 328: Học vần 
 Bài : uynh - uych
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. 
- Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
- HS hiểu Bổn phận phải biết lao động giữ gìn bảo vệ môi trường sống trong lành.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
	- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : nghệ thuật, tuyệt đẹp. 
 Đọc bài SGK
	3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu - ghi bảng: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. 
. Dạy vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. 	
 + Vần uynh
- GV cho HS quan sát tranh để rút ra từ khoá: phụ huynh
- GV viết bảng: phụ huynh
? Trong từ phụ huynh tiếng nào chúng ta đã học?
- Tiếng huynh là tiếng mới GV viết lên bảng
? Trong tiếng huynh âm nào ta đã học?
- Vần uynh là vần mới
a. Phân tích vần, ghép và đánh vần:
 Cho HS nêu cấu tạo
 - Phân tích vần uynh ?
- So sánh: uyêt với uynh?
- Cho HS cài uynh
- Hãy cài tiếng :huynh ?
- Vừa cài được tiếng gì? 
- Phân tích: tiếng huynh ?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS đọc từ: phụ huynh
- Cho HS đánh vần đọc trơn vần, từ, tiếng.
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần uynh. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 uynh - phụ huynh
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần uynh chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
	4. Củng cố - dặn dò: 
 Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới. 
+ Vần uyêt (giới thiệu các bước tương tự).
Lưu ý : 
 - Quan sát tranh rút ra từ, tiếng, vần
Nêu cấu tạo.
So sánh uych với uynh
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
 * Hoạt động 8: Tập viết từ ứng dụng còn lại:
- GV viết và hướng dẫn viết: 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
* Hoạt động 9: Thi viết đúng
 Tương tự như hoạt động 5
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Ta vừa học thêm được vần, tiếng, từ nào ?
Hai vần uynh, uych giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1, 2:( chỉ bất kì)
- GV nhận xét cho điểm
 	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc:
a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng
 GV viết từ ngữ ứng dụng lên bảng:
 luýnh quýnh huỳnh huỵch
 khuỳnh tay uỳnh uỵch
 Cho HS đọc tiếng có vần , từ.
 GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
 Cho HS đọc trơn tiếng, từ
c. Đọc câu ứng dụng.
 Tranh vẽ gì ? 
 GV viết câu ứng dụng lên bảng.
 Ai đọc được câu ứng dụng?
 GV hướng dẫn cách đọc + đọc mẫu.
 Cho HS đọc toàn bài.
* Hoạt động 11: Luyện viết 
 Nêu nội dung bài viết ?
 GV viết mẫu nêu + quy trình
 GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
* Hoạt động 12: .Luyện nói 
- Cho HS quan sát tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc tên chủ đề luyện nói?
- GV viết bảng tên chủ đề.
- Hãy chỉ đâu là đèn dầu, đâu là đèn điện, đâu là đèn huỳnh quang?
- Các loại đèn này dùng để làm gì?
- Đèn dầu phải có gì mới thắp được?
- Ngoài các loại đèn này em còn biết loại đèn nào khác nữa.
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Đọc bài trongsách giáo khoa. 
=> Trẻ em có bổn phận gì ?. 
- Về nhà đọc lại bài.
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS đọc
HS quan sát tranh và trả lời
- HS đọc
- Tiếng phụ
- HS đọc : huynh
- Âm h
- HS đọc: uynh
- Âm u đứng trước y đứng giữa, nh đứng sau 
- Giống: Đều bắt đầu bằng uy
- Khác: uynh kết thúc bằng nh, uyêt kết thúc bằng êt
- HS cài uynh
- HS cài huynh
- Tiếng huynh
-Tiếng huynh có âm h đứng trước, vần uynh đứng sau.
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
 uynh - huynh - phụ huynh
- HS chơi trò chơi.
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc CN 4, 5 em
- HS nêu
- HS phân tích
- HS nêu
- HS thực hiện.
- HS viết trong không trung + bảng con.
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 5, 6 em
- HS luyện đọc bài tiết 1, 2.
- 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN
- HS đọc CN - ĐT
- HS luyện đọc CN + ĐT
- Các bạn đang chăm sóc cây. 
- HS theo dõi
- CN đọc cả bài
- HS luyện đọc. 
- HS đọc CN + ĐT 
- HS nêu
- HS viết bài.
- Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang 
- 1 HS khá đọc to.
- HS lần lượt đọc.
- CN chỉ
- Thắp sáng.
- Cần phải có dầu
- Đèn pha, đèn pin, đèn cao áp
- HS đọc
 - Bổn phận phải biết lao động giữ gìn bảo vệ môi trường sống trong lành.
Tuần 22: Tiết 87: Toán
 Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải
 II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: 
- HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV đọc: 4 cm; 5 cm; 16 cm
- Đo chiều dài của cái bút viết?
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: HS đọc bài toán.
- Bài cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu cây chuối ta làm NTN?
- Nhắc lại các bước giải?
+ Bài 2: Cho HS đọc bài toán.
- 1 HS nêu tóm tắt: 
 Tóm tắt
 Có :14 bức tranh
 Thêm : 2 bức tranh
 Có tất cả: ... bức tranh?
+ Bài 3: Giải toán theo tóm tắt.
- HS đọc lại tóm tắt.
- HS nêu lại bài giải?
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài .
- HS viết bảng con
- HS đo nêu kết quả
 4 em đọc
- Có 12 cây, trồng thêm 3 cây
- Có tất cả bao nhiêu cây
- Ta làm phép cộng.
 HS nêu lại tóm tắt bài.
 Tóm tắt
 Có : 12 cây
 Trồng thêm: 3 cây
 Có tất cả :... cây chuối
- 1 HS lên bảng giải toán. 
- Lớp làm vào SGK
 Bài giải
 Có tất cả số cây chuối là:
 12 + 3 = 15 (cây)
 Đáp số : 15 cây chuối
CN đọc bài toán
CN lên bảng - lớp làm vào sgk.
 Bài giải
 Có tất cả số bức tranh là 
 14 + 2 = 16 (bức tranh)
 Đáp số: 16 bức tranh
 HS nêu yêu cầu.
 HS đọc tóm tắt.
CN lên bảng - lớp làm vào vở
 Tóm tắt
 Có : 5 hình vuông
 Có : 4 hình tròn
 Có tất cả: ....hình vuông, hình tròn?
 Bài giải
 Có tất cả số hình vuông, hình tròn là:
 5 + 4 = 9 (hình)
 Đáp số: 9 hình
 –––––––––––––––––––
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
Tuần 22: Tiết 329, 330, 331: Học vần 
 Bài : Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- HS đọc được các vần từ ngữ câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.Viết được các vần từ ngữ từ bài 98 đến bài 103.
- Biết đọc đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Nghe hiểu và kể lại1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết và t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 lop 1 van (2014).doc