Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 22 năm 2009

I/ Mục tiêu

- HS đọc viết một cách chắc chắn 12 chữ ghi vần vừa học từ bài 84 đến bài 90 . ( HSTBY đọc được 1/3 số vần ôn ) .

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài .

- Hiểu nghĩa 3 từ ngữ và câu ứng dụng .

- Nghe hiểu và kể lại được câu chuyện : Ngỗng và tép . (HSTBY nhớ , kể được tên các nhân vật có trong truyện và kể được một vài ý )

- HS KK đọc được các âm , nhận biết các vần có trong từ và câu

II/ Đồ dùng dạy - học

Bảng ôn SGK phóng to

Tranh minh hoạ SGK

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1089Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 22 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Dạy vần 
 *Vần oa
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần oa
- GV cài bảng , yêu cầu HS cài bảng vần oa
+ Đánh vần 
 - GV đánh vần hdẫn HS 
+ Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : hoạ 
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : hoạ sĩ
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
 * Vần oe
( Hướng dẫn tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS so sánh vần oe và oa 
 * Đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu , đọc giải thích nghĩa từ : 
 * Viết 
- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 5
* HĐ3: Luyện tập 
 * Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
- GV hỏi lại HS nghĩa từ ứng dụng 
* Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu , giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
* Luyện viết 
- GV hdẫn , yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập , nhận xét 
* HĐ4 : Luyện nói 
- Gọi HS nêu chủ đề 
- Gợi ý :
 + Các bạn trong tranh đang làm gì ?
 + Hằng ngày các em có tập thể dục không ?
 + Tập thể dục đều giúp các em điều gì ? 
- GV liên hệ giáo dục HS 
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Yêu cầu HS cài tiếng có chứa vần mới 
- Dặn HS ôn lại bài , xem trước bài 92 
- Nhận xét tiết học 
-3HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con . 
-1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích , cả lớp phát âm 
- HS cài bảng , nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân , tổ , lớp .
- HS KK đọc âm 
- HS cài bảng , phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân , lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm , lớp 
- HSKG đọc trơn 
- HSTB đánh vần 
- HS tìm tiếng chứa vần mới , phân tích
- HSY đánh vần một vài tiếng 
- HS nhắc lại nghĩa từ 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc cá nhân .
- HS lần lượt phát âm : oa , hoạ , hoạ sĩ , oe , xoè , múa xoè 
- HSTBY đánh vần các vần , đánh vần chậm một số tiếng .
- HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HSG đọc trơn 
- HSTB đánh vần từng tiếng 
- HSTB tièm được tiếng có vần mới trong câu .
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Sức khoẻ là vốn quý nhất .
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm : 
6
TOÁN 
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 
I/Mục tiêu 
- Giúp HS bước đầu nhận biết được các việc thường làm khi giải toán có lời văn :
 + Tìm hiểu bài .
 + Bài toán cho biết những gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 + Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi .
- Trình bày bài giải toán ( nêu câu lời giải , phép tính để giải bài toán , đáp số ) . HSTBY viết được phép tính của bài toán .
- Bước đầu tập cho HS tự giải bài toán .
- Thực hiện được các bài toán có trong bài .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh vẽ SGK
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
Kiểm ta bài : Toán có lời văn .
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu cách giải toán và cách trình bày bài giải 
 + Hướng dẫn tìm hiểu bài toán 
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK rồi đọc bài toán .
- GV nêu câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS phân tích bài toán .
- GV nhắc lại và ghi tóm tắt : 
Có : 5 con gà .
Thêm : 4 con gà .
Có tất cả :  con gà ?
- Gọi HS dựa vào tóm tắt nêu lại đề toán .
 + Hướng dẫn giải bài toán .
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn : 
 . Muốn biết nhà an có bao nhiêu con gà ta làm thế nào ? 
 . vậy nhà An có bao nhiêu con gà ?
 + Hướng dẫn trinh bày bài giải .
- Viết bài giải như sau :
 .Viết câu lời giải ( dựa vào câu hỏi )
 . Viết phép tính , tên đơn vị trong dấu ngoặc đơn .
 .Viết đáp số 
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách trình bày bài giải .
- GV hướng dẫn trình bày cụ thể trong bài toán trên .
* HĐ2 : Thực hành 
+ Bài 1 : 
- Yêu cầu Hs nêu bài toán 
- Gv ghi tóm tắt lên bảng .
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu HS viết phần còn lại vào sách . 7
- Yêu cầu HS đọc lại bài giải .
+ Bài 2 :
-Hướng dẫn tương tự trên 
+ Bài 3 : Hướng dẫn tương tự trên .
 3. Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước trình bày bài giải .
- Giáo dục Hs .
- Nhận xét tiết học .
- HS quan sát tranh ,HSKG nêu bài toán .
- HSTBY nhắc lại .
- HS nêu cá nhân .
- HS trả lời cá nhân 
- HS nêu cá nhân .
- 1HS nêu đề toán , HS đống thanh 
- HS nêu cá nhân 
- HS viết vào sách .
* Rút kinh nghiệm : 
8
MĨ THUẬT 
Bài : VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ 
I/Mục tiêu 
Giúp HS : 
- Nhận biết được hình dáng , màu sắc , đặc điểm một vài con vật trong nhà .
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc .
- Vẽ được hình một vài con vật theo ý thích .
- Yêu thích và biết chăm sóc các con vật nưôi trong nhà .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Một số tranh ảnh con gà , mèo , thỏ . Hình hướng dẫn cách vẽ .
Vở tập vẽ , bút chì , màu .
III/Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
 Kiểm ctra dụng cụ học tập của HS 
Nhận xét 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Quan sát - nhận xét ( LHGDBVMT )
- GV cho HS quan sát tranh đã chuẩn bị 
- Yêu cầu HS nhận xét , nêu : 
 + Tên các con vật có trong tranh 
 + Kể các bộ phận của chúng 
 + Kể tên các con vật mà em biết có nuôi trong gia đình .
 + Nêu cách chăm sóc chúng .
 + Cách giữ vệ sinh khi chăn nuôi trong gia đình 
- GV nhận xét , kết luận :
* HĐ2 : Hướng dẫn cách vẽ 
Vẽ phần cính trước như : đầu , mình 
Vẽ chi tiết sau : chân , mắt , đưôi ,
Vẽ màu theo ý thích 
- GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ , nhắc lại các bước vẽ .
* HĐ3 : thực hành 
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ 
- GV gợi ý hướng dẫn HS cách trình bày .
- Lưu ý HS vẽ to vừa với phần khung hình , vẽ màu theo ý thích 
- Gv quan sát uốn nắn HS 
* HĐ4 : Trình bày sản phẩm 
- HS trình bày sản phẩm theo tổ 
- GV nhận xét đánh giá tùng sản phẩm của HS 
 3. Củng cố dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
- HS quan sát , nêu nhận xét : cá nhân 
- GV quan sát cách vẽ của G V
-1 ,2 HS nhắc lại các bước vẽ con vật nuôi 
- HS thực hành vẽ vào vở 
- Trình bày sản phẩm theo tổ 
- Nhận xét , chọn sản phẩm đẹp theo ý thích 
* Rút kinh nghiệm : .
HÁT NHẠC 
ÔN BÀI : TẬP TẦM VÔNG 
PHÂN BIỆTCÁC CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN , ĐI XUỐNG , ĐI NGANG 
I/Mục tiêu 
- Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca .
- Qua những ví dụ cụ thể , HS biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên , đi xuống , đi ngang .
II/ Chuẩn bị 
 Hát lại 2 bài : Tìm bạn thân , Sắp đến tết rồi 
Một số VD để giải thích chuỗi âm thanh đi lên , đi xuống , đi ngang 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
Gọi HS hát bài : Sắp đến tết rồi , Tìm bạn thân 
Nhận xét 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Ôn bài hát Tập tầm vông 
- Gv tổ chức ôn bài hát , kết hợpchơi trò chơi 
- Yêu cầu HS hát , vỗ tay theo nhịp hai .
* HĐ2 : Nghe hát nhận ra chuỗi am6 thanh đi lên , đi xuống , đi ngang .
- GV hát đưa ra những VD để HS nhận biết ;
* Âm thanh đi lên 
 : Mẹ mua cho áo mới nhé 
 Mùa xuân này em đã lớn 
* Âm thanh đi xuống 
 Biết đi thăm ông bà 
* Âm thanh đi ngang 
 Nào ai ngoan ai xinh ai tươi 
 Rồi tung tăng ta đi bên nhau 
 3. Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu HS hát lại bài Tập tầm vông 
- Dặn HS về nhà học lại bài .
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS hát trước lớp 
- Cả lớp hát đồng thanh 
- HS hát đồng thanh , theo tổ, cá nhân 
- HS chơi trò chơi theo cặp .
- HS nghe , nhận biết được chuỗi âm thanh đi lên , đi xuống , đi ngang .
* Rút kinh nghiệm : 
Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2009 
HỌC VẦN
Bài 91 : OAI - OAY
I/ Mục tiêu 
- HS đọc và viết được :oai , oay , điện thoại , gió xoáy .( HS TBY đọc , viết được vần mới , đánh vần chậm tiếng , từ khoá .). ( HS KK nhận biết đọc được các âm có trong các vần mới .) 
- Đọc được từ và câu ứng dụng .( HS TBY tìm được tiếng chứa vần mới trong bài ) 
- Hiểu nghĩa: 2 từ ứng dụng (hí hoáy , loay hoay ), hiểu được nghĩa câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu , ghế xoay , ghế tựa . 
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc , viết oa , hoạ sĩ
 oe , múa xoè.
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng , câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Dạy vần 
 *Vần oai
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần oai
- GV cài bảng , yêu cầu HS cài bảng vần oai
+ Đánh vần 
 - GV đánh vần hdẫn HS 
+ Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : thoại
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : điện thoại
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
 * Vần oay
( Hướng dẫn tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS so sánh vần oay và oai 
 * Đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu , đọc giải thích nghĩa từ : 
 * Viết 
- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 9
* HĐ3: Luyện tập 
 * Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
- GV hỏi lại HS nghĩa từ ứng dụng 
* Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu , giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
* Luyện viết 
- GV hdẫn , yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập , nhận xét 
* HĐ4 : Luyện nói 
- Gọi HS nêu chủ đề 
- Yêu cầu HS giới hiệu loại ghế nhà mình có .
- Yêu cầu HS cho biết loại ghế có trong hình .
- GV liên hệ giáo dục HS 
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Yêu cầu HS cài tiếng có chứa vần mới 
- Dặn HS ôn lại bài , xem trước bài 93 
- Nhận xét tiết học 
-3HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con . 
-1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích , cả lớp phát âm 
- HS cài bảng , nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân , tổ , lớp .
- HS KK đọc âm 
- HS cài bảng , phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân , lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm , lớp 
- HSKG đọc trơn 
- HSTB đánh vần 
- HS tìm tiếng chứa vần mới , phân tích
- HSY đánh vần một vài tiếng 
- HS nhắc lại nghĩa từ 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc cá nhân .
- HS lần lượt phát âm : oai , thoại , điện thoại , oay , xoáy , gió xoáy .
- HSTBY đánh vần các vần , đánh vần chậm một số tiếng .
- HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HSG đọc trơn 
- HSTB đánh vần từng tiếng 
- HSTB tièm được tiếng có vần mới trong câu .
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Ghế đẩu , ghế xoay , ghế tựa 
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm : 
10
TOÁN
XĂNG-TI-MÉT. ĐO ĐỘ DÀI
I/Mục tiêu 
Giúp HS : 
- Có khái niệm ban đầu về đo độ dài , tên gọi , kí hiệu xăng –ti –mét ( cm) .
- Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị đo là xăng-ti-mét trong các trường hợp đơn giản .
- Làm được các bài tập trong bài ( HSTBY thực hiện được bài 1 , 2 và 1 , 2 ý trong bài 4 ) 
- Vận dụng thước chia vạch cm để đo độ dài các vật trong thực tế .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét ( có chia từ vạch 0 đến vạch 20 ) 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra
Kiểm tra bài : Giải bài toán có lời văn 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét và dụng cụ đo độ dài .
- GV giới thiệu vạch xăng-ti-mét có chia trên thước . GV giới thiệu thước có chia vạch xăng-ti-mét là dụng cụ đo độ dài các đoạn thẳng .
- Gv giới thiệu vạch đầu tiên trên thước là vạch 0 .
- Gv giới thiệu độ dài từ vạch này đén vạch kia .
- Hướng dẫn tương tự với các độ dài từ vạch 2 đến 3 , , 19 đến 20 .
- GV giới thiệu cách viết lí hiệu xăng-ti-mét : cm
- Yêu cầu HS viết kí hiệu cm .
* HĐ2 : Giới thiệu các thao tác đo độ dài 
- GV hướng dẫn theo các bước :
 + Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng , mép thước trùng với đoạn thẳng .
 + Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng , kèm theo tên đơn vị . 
- Yêu cầu Hs quan sát SGK 
* HĐ3: Thực hành 
+ Bài 1 : Viết 
- Yêu cầu HS viết kí hiệu cm vào sách .
+ Bài 2 :Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo :
- Nhận xét , sửa bài .
+ Bài 3 : Đặt thước đúng ghi đ , sai ghi s .
- Yêu cầu HS làm bài 
+ Bài 4 : Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo : 
- Yêu cầu HS làm bài vào sách 
- Nhận xét 
 3. Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu Hs viết kí hiệu cm , đo độ dài một đoạn thẳng .
- Nhận xét tiết học .
- HS quan sát trên thước .
- Hs dùng bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 và nói 1 xăng-ti-mét .
- HS đọc : xăng –ti-mét : cá nhân .
- HS viết vào bảng con .
- HS thực hành đo độ dài cây bút chì của HS .
- HS quan sát SGK nêu độ dài của từng đoạn thẳng .
- HS viết bài vào sách .
- HS tự làm bài vào sách rồi đọc số đo vừa điền .
- HS nhận xét , nêu kết quả : cá nhân .
- HS làm bài vào sách ( HSTBY thực hiện được 1, 2 ý )
- HS nêu kất quả .
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp .
* Rút kinh nghiệm : 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài : CÂY RAU
I/Mục tiêu 
Giúp HS : 
- Nêu tên được một số cây rau và nơi sống của chúng .
- Biết quan sát , phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây rau .
- Biết ích lợi của cây rau . 
- Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn .
II/ Đồ dùng dạy - học 
- GV chuẩn bị 1 cây cài to , một số thẻ viết tên một số cây rau .
- HS mang theo một số cây rau .
III/Các hoạt động dạy - học 
 1.Kiểm tra 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Quan sát cây rau 
- GV chia nhóm 
- GV nêu nhiệm vụ : quan sát và kể tên các bộ phận của cây rau .
- Nhận xét 
- Kết luận : Có nhiều loại rau . Các cây đều có rễ , thân , lá . GV kể từng loại rau : ăn lá , ăn củ , ăn thân và lá , ăn hoa , ăn thân , ăn quả .
* HĐ2 : Làm việc với SGK 
- GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS quan sát tanh , trả lời câu hỏi .
 + Khi ăn rau chú ý điều gì ?
 + Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau ?
- Nhận xét , kết luận : ăn rau có lợi cho sức khoẻ , giúp ta tránh táo bón , tránh chảy máu chân răng . Cần rửa sạch rau trước khi ăn ,. 
- GV có thể hướng dẫn một số cách rửa rau 
- Liên hệ giáo dục Hs .
* HĐ3 : Trò chơi : Ta là rau gì ?
- GV nêu luật chơi . tổ chức cho HS chơi 
- Nhận xét , tuyên dương , nhắc nhở .
 3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu Hs nhắc lại cac 1bộ phận của cây rau , kể một số loại rau . 
- Liên hệ giáo dục HS
- Nhận xét tiết học .
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu .
- Đại diện trình bày trước lớp .
- HS làm việc nhóm theo yêu cầu 
- Đại diện trình bày .
- HS từng cặp chơi : 1 Hs giới thiệu đặc điểm của mình , 1 Hs kia đoán .
-Nhận xét 
* Rút kinh nghiệm : 
12
Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2009
THỂ DỤC
Bài : BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I/Mục tiêu 
- Ôn 4 động tác thể dục đã học . Học động tác bụng . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác , riêng động tác bụng chỉ yêu cầu ở mức cơ bản đúng .
- Làm quen với trò chơi “ nhảy đúng , nhảy nhanh” . yêu cầu bước đầu biết cách nhảy .
II/ Địa điểm – phương tiện 
Trên sân trường , dọn vệ sinh nơi tập .
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp 
 1. Phần mở đầu 
- GV phổ biến nội dung , yêu cầu bài học : 1-2 phút .
- Đứng tại chỗ , vỗ tay , hát : 1-2 phút .
 2. Phần cơ bản 
- Động tác bụng : 4 -5 lần , mỗi lần 2 x4 nhịp .
Từ lần 1 -3 : GV làm mẫu , hô nhịp ch Hs tập theo , riêng lần 4, 5 Gv chỉ hô nhịp , không làm mẫu . Có thể lần 4-5 : cán sự hô nhịp và cho 1 HS thực hiện mẫu trước lớp .
( Chú ý nhịp 2 và 6 cúi xuống không được co chân )
 X x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
- Ôn 5 động tác thể dục đã học : ( vươn thở , tay ,chân , vặn mình , bụng ) : 2-3 lần .
 X x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
Lần 3 : GV tổ chức các tổ thi đua ( GV chi hô nhịp , không làm mẫu ) .
 X x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x 
- Chơi trò chơi : “ Nhảy đúng , nhảy nhanh” : 4 – 5 phút .
2 4
1 3
GV nêu tên trò chơi , chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô , đồng thời giải thích cách nhảy cho HS . Tiếp theo cho từng em lần lượt vào nhảy thử . trong quá trình đó , GV tiếp tục giải thích cách chơi , sau đó cho các em lần lượt tham gia chơi chính thức 
	 x x x x x x x 
 CB XP
 3. Phần kết thúc .
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc trên sân trường : 2 -3 phút .
- GV cùng Hs hệ thống lại bài học : 2 phút .
- Nhận xét giờ học , giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
13
HỌC VẦN
Bài 92 : OAN – OĂN
I/ Mục tiêu 
- HS đọc và viết được :oan , oăn , giàn khoan , tóc xoăn .( HS TBY đọc , viết được vần mới , đánh vần chậm tiếng , từ khoá .). ( HS KK nhận biết đọc được các âm có trong các vần mới .) 
- Đọc được từ và câu ứng dụng .( HS TBY tìm được tiếng chứa vần mới trong bài ) 
- Hiểu nghĩa: 1 từ ứng dụng (phiếu bé ngoan ), hiểu được nghĩa câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Con ngoan , trò giỏi . 
- Luôn có ý thức phấn đấu trở thành HS giỏi , là con ngoan .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc , viết oai , quả xoài 
 .oay , loay hoay 
 - Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng , câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Dạy vần 
 *Vần oan
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần oan
- GV cài bảng , yêu cầu HS cài bảng vần oan
+ Đánh vần 
 - GV đánh vần hdẫn HS 
+ Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : khoan
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : giàn khoan
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
 * Vần oăn 
( Hướng dẫn tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS so sánh vần oăn và oan
 * Đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu , đọc giải thích nghĩa từ : 
 * Viết 
- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 14 
* HĐ3: Luyện tập 
 * Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
- GV hỏi lại HS nghĩa từ ứng dụng 
* Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu , giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
* Luyện viết 
- GV hdẫn , yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập , nhận xét 
* HĐ4 : Luyện nói 
- Gọi HS nêu chủ đề 
 + ở lớp bạn HS đang làm gì ?
 + Ở nhà bạn HS đang làm gì ?
 + Như thế nào là người con ngoan , trò giỏi ?
- GV liên hệ giáo dục HS 
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Yêu cầu HS cài tiếng có chứa vần mới 
- Dặn HS ôn lại bài , xem trước bài 94 
- Nhận xét tiết học 
-3HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con . 
-1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích , cả lớp phát âm 
- HS cài bảng , nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân , tổ , lớp .
- HS KK đọc âm 
- HS cài bảng , phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân , lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm , lớp 
- HSKG đọc trơn 
- HSTB đánh vần 
- HS tìm tiếng chứa vần mới , phân tích
- HSY đánh vần một vài tiếng 
- HS nhắc lại nghĩa từ 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc cá nhân .
- HS lần lượt phát âm : oan , khoan , giàn khoan , oăn , xoăn , tóc xoăn 
- HSTBY đánh vần các vần , đánh vần chậm một số tiếng .
- HSKG đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HSG đọc trơn 
- HSTB đánh vần từng tiếng 
- HSTB tièm được tiếng có vần mới trong câu .
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Con ngoan , trò giỏi .
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm : 
15
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu 
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày được bài giải .
- Thực hiện được các bài tập trong bài . ( HSTBY viết được phép tính của các bài tập )
II/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS viết kí hiệu đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét .
- Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng cho trước .
- Nhận xét .
 2. Bài mới 
* Thực hành 
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước trình bày bài giải toán có lời văn .
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng bài tập 
 + Bài 1 : 
- Yêu cầu HS nêu đề bài toán .
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán :
 + Bài toán cho biết gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ? 
 + Ta phải đi tìm cái gì ?
- Yêu cầu HS nêu câu lời giải 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Nhận xét , sửa bài .
 + Bài 2 : 
 ( Hướng dẫn tương tự bài 1 )
 + Bài 3 : 
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu đề toán 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Nhận xét , sửa bài .
 3. Củng cố - dặn dò 
- Củng cố bài 
- Liên hệ giáo dục 
- Nhận xét tiết học .
- HS viết vào bảng con .
- HS nêu cá nhân .
- HSKG đọc đề bài toán .
- HS trả lời cá nhân .
- HSKG lần lượt nêu 
- HS làm bài vào vở 
(HSTBY chép câu lời giải , tự viết phép tính và tính , viết tên đơn vị , đáp số )
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp .
- HSKG nêu đề toán 
- HS trả lời cá nhân 
- HS làm bài vào vở 
( HSTBY viết được phép tính và đáp số )
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp .
* Rút kinh nghiệm : 
16
 THỦ CÔNG 
Bài : CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ , THƯỚC KẺ , KÉO .
I/Mục tiêu 
- HS biết cách sử dụng được bút chì , thước kẻ , kéo .
- HS sử dụng được bút chì , kéo , thước kẻ .
- HS sử dụng an toàn các dụng cụ trên để làm ra một số sản phẩm cần dùng .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bút chì , kéo , thước kẻ , kéo , một tờ giấy .
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1 . Kiểm tra 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
- Nhận xét 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Hướng dẫn cách sử dụng 
- GV lần lượt hướng dẫn cách sử dụng từng loại dụng cụ theo yêu cầu .
- Lưu ý HS sử dụng các vật sắc , nhọn phải cẩn thận .
* HĐ2 : thực hành 
- Yêu cầu HS kẻ một đường thẳng trên tờ giấy rồi cắt theo đường vừa kẻ 
- Quan sát giúp đỡ HS 
- Nhắc HS

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 1 Tuan 22(7).doc