I – MỤC TIÊU Học sinh hiểu :
- Trẻ em có quyền được học tập, quyền được vui chơi và kết giao bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi.
- Hình thành cho học sinh khả năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. Biết hành vi ứng xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
- Giáo dục học sinh cư xử đúng mực.
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bút màu, giấy vẽ. Bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ng tác vừa học . Lần 1 : Giáo viên hô kết hợp lam mẫu. Lần 2 : giáo viên hô không lam mẫu Lần 3 .. .: tổ chức cho học sinh thi đua trình diễn theo tổ. Trò chơi : “Nhảy đúng, nhảy nhanh ” Giải thích lần lượt từng em bật nhảy bằng hai chân vào ô số 1 , sau đó bật nhảy vào ô số 2 , chân kia vào ô số 3 và nhảy chụm 2 chân vào ô số 4, sau đó nhảy ra ngoài, học sinh tiếp tục cho đến hết hàng. Tổ chức cho học sinh chơi theo tổ . 1-2 lần 2x4 nhịp 1-2 lần 2x4 nhịp 3-5 lần 2 lần 8 nhịp Kết thúc Hồi tỉnh : đi thường theo nhịp thành 4 hàng dọc. Đứng vỗ tay. Giáo viên hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học , tuyên dương , giao bài về nhà 3 phút Môn : HỌC VẦN Tiết chương trình : Bài : uân, uyên I – MỤC TIÊU Sau bài học , học sinh có thể : Hiểu cấu tạo và đọc , viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền . Đọc được các tiếng ứng dụng và câu ứng dụng . Nhận ra được vần uân, uyên trong các tiếng của một văn bản bất kì . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “ em thích đọc truyện”. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng kẻ ô li ,sách giáo khoa , vở tập viết , bộ ghép chữ . Tranh minh họa hoặc các vật thật minh họa cho các tiếng , từ , câu ứng dụng , luyện nói III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – BÀI CŨ : Thực hiện theo yêu cầu của GV - Cho học sinh đọc tiếng : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, giấy pơ – luya , phéc – mơ – tuya - Cho học sinh viết : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya Viết các chữ bị thiếu để được từ , đọc lại các từ. Nhận xét phần bài cũ 2 – BÀI MỚI: a)Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học vần uân, uyên . Giáo viên ghi bảng tên bài Đọc theo giáo viên b) Tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG 1 : Dạy vần : uân Nhận diện chữ ghi vần uân Em hãy ghép vần uân Vần uân gồm những chữ cái nào ? . . . u + â + n Hướng dẫn phát âm : + Vần Viết bằng phấn màu vần uân , đọc Vần uân đánh vần như thế nào ? Chỉ bảng cho học sinh đánh vần lại Chỉnh sửa cho học sinh Học sinh đánh vần cá nhân uâ – nờ – uân Đánh vần theo cá nhân , theo nhóm . Ghép chữ và đánh vần , đọc tiếng Có vần uân , muốn tạo tiếng xuân ta ghép như thế nào? . . . thêm âm xờ. . . Ghi bảng xuân Hãy phân tích tiếng xuân xờ + uân Hãy đánh vần tiếng xuân xờ – uân – xuân Sửa lỗi đánh vần cho học sinh . Học sinh quan sát , đánh vần Ghi từ mùa xuân Đánh vần, đọc trơn Hướng dẫn học sinh đánh vần Uốn nắn cho học sinh HOẠT ĐỘNG 2 : Dạy vần uyên Nhận diện vần uyên + Hãy ghép miệng vần uyên Vần uyên được ghép bởi những âm nào ? o + a + n + h Hãy so sánh vần uyên với vần yên + Em hãy lấy các chữ cái trong bộ đồ dùng học tập và gắn lên bảng gắn để ghép vần uyên Giống : cùng kết thúc bằng yên Khác : uyên bắt đầu bằng u . . . Ghép chữ và đánh vần , đọc tiếng + Vần uyên Viết chữ ghi vần uyên Em hãy phân tích vần uyên u + y + ê + n Em hãy đánh vần vần uyên u – yê – nờ – uyên + Tiếng , từ khóa Có vần uyên , muốn tạo tiếng chuyền , ta ghép như thế nào ? Ghi bảng chuyền . . . thêm âm chờ vào bên phải . . . Hãy phân tích tiếng chuyền . chờ + uyên + thanh huyền Hãy đánh vần tiếng chuyền chờ – uyên – chuyên – huyền – chuyền Ghi bảng từ : bóng chuyền Hướng dẫn học sinh đánh vần , đọc trơn Chỉnh sửa cho học sinh Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn viết chữ ghi vần Dùng ngón tay tô khan trên không . Giáo viên treo lên bảng khung ô li phóng to để học sinh quan sát . + Giáo viên viết chữ ghi vần uân, uyên mẫu . Khi viết vần uân, uyên ta viết như thế nào ? Hướng dẫn học sinh tô khan vưà học Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết Giáo viên treo lên bảng khung ô li phóng to để học sinh quan sát . Viết mẫu mùa xuân, bóng chuyền Em hãy nêu cách viết các từ mùa xuân, bóng chuyền cần chú ý như thế nào về độ cao các con chữ , khoảng cách các chữ của từ ? HOẠT ĐỘNG 4 : Đọc từ ứng dụng Viết lên bảng các tiếng ứng dụng Luyện đọc các tiếng ứng dụng huân chương tuần lễ kể chuyện chim khuyên Luyện đọc Giải nghĩa một số tiếng Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh. Hãy gạch chân các tiếng có vần học hôm nay . . . huân, tuần, chuyện, khuyên Hãy phân tích tiếng : huân, tuần, chuyện, khuyên Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài Học sinh đọc cá nhân , đồng thanh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập Luyện đọc Luyện đọc sách giáo khoa Đọc sách giáo khoa Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc lại . Học sinh đọc lại bài Giáo viên sửa lỗi Đọc đồng thanh , cá nhân Treo tranh Quan sát ? Tranh vẽ gì ? . . . các bạn đang thu nhặt kgiấy vụn ? Công việc đó được gọi là gì ? . . . lam kế hoạch nhỏ Ghi bảng : câu ứng dụng Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về. Đánh vần lại các tiếng gạch chân . Luyện đọc câu ứng dụng - Đọc nối tiếp . . tìm tiếng chứa vần Uốn nắn cách đọc cho học sinh . Luyện viết Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết và cách viết , cách cầm bút . Khi viết các chữ cần chú ý điều gì ? Học sinh viết chữ uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền trong vở tập viết . Thu vở , chấm bài , nhận xét . Luyện nói theo chủ đề : Quan sát và nêu tên chủ đề Trao đổi trong nhóm Bạn nhỏ trong tranh đang lam gì? Hãy kể tên một số truyện mà em đã đọc. Em hãy kể cho các bạn nghe một câu chuyện mà em thích nhất. Giáo viên nhận xét . CỦNG CỐ : Giáo viên chỉ bảng – học sinh đọc bài. Trò chơi :Tìm tiếng có vần uân, uyên Đọc bài Mỗi học sinh viết một tiếng có vần uân, một tiếng có vần uyên , đọc tiếng vừa viết , ghép thành từ. Lớp nhận xét , bổ sung. DẶN DÒ : Tìm các vần và các tiếng vừa học trong sách giáo khoa, trong sách báo. Học lại bài , nắm bài cho chắc . Nhận xét tiết học . Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết chương trình : Bài : CÂY RAU I – MỤC TIÊU + Sau bài học , học sinh biết Kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng. Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận của cây rau. Nói được lợi ích của cây rau và của việc ăn rau, sự cần thiết phải rửa sạch rau trước khi ăn. Giáo dục học sinh có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Cây rau cải, cây su hào, cây cải bắp. Sách giáo khoa, vở bài tập. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ : Em hãy kể những việc em đã lam để giúp đỡ bố mẹ. Em hãy kể các thành viên và các đồ dùng trong lớp học. Nhận xét , ghi điểm phần bài cũ . BÀI MỚI a) Giới thiệu bài : Ghi đề bài Tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát cây rau Bước 1 : Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ Nhóm 2 Chia nhóm , nêu yêu cầu Quan sát cây rau em mang theo và cho biết : Cây rau đó có tên là gì? Nó được trồng ở đâu? Nó có các bộ phận nào? Cùng quan sát và trao đổi Trình bày ý kiến Nhận xét bổ sung Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động Đại diện nhóm báo cáo kết quả Hãy nêu tên, chỉ các bộ phận của cây rau em cầm. HOẠT ĐỘNG 2 : Lam việc với sách giáo khoa Bước 1 : Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: Chia lớp thành 4 nhóm Hãy quan sát và trao đổi thảo luận với nhau : Em thường ăn những loại rau nào? Tại sao ăn rau lại tốt cho ơ thể? Trước khi ăn rau người ta phải lam gì? Thực hiện theo tổ Thảo luận Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động Hãy trình bày cho các bạn nhóm khác biết các vấn đề em ? Khi đi bộ chúng ta phải chú ý điều gì? Nhận xét , tổng kết hoạt động. Đại diên nhóm báo cáo Nhận xét bổ sung. * Kết luận : Aên rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta không bị táo bón, chảy máu chân răng. Rau thường trồng trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi và còn được bón phân, phun thuốc trừ sâu . . . vì vậy phải rửa sạch rau trước khi ăn. CỦNG CỐ : Thực hiện trò chơi : Đố bạn rau gì? Đóng vai, tự giới thiệu mình là cây rau gì? DẶN DÒ:Giáo viên tổng kết giờ học . Về thực hành như bài học , chuẩn bị bài sautiếp tục tìm hiểu bài cây rau cải . Nhận xét tiết học . Môn : HỌC VẦN Tiết chương trình : Bài : uât, uyêt I – MỤC TIÊU Sau bài học , học sinh có thể : Nhận biết cấu tạo và đọc , viết được uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh Đọc được các tiếng ứng dụng và câu ứng dụng . Nhận ra được vần uât, uyêt trong các tiếng của một văn bản bất kì . Mở rộng vốn từ theo lời nói tự nhiên theo chủ đề “Đất nước ta tuyệt đẹp”. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng kẻ ô li ,sách giáo khoa , vở tập viết bộ ghép chữ . Tranh minh họa hoặc các vật thật minh họa cho các tiếng , từ , câu ứng dụng . Tranh minh họa cho phần luyện nói . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – BÀI CŨ : Thực hiện theo yêu cầu của GV Học sinh đọc sách : uân, uyên Viết bảng con : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền Học sinh viết bảng con , 2 học sinh viết bảng lớp Nhận xét phần bài cũ 2 – BÀI MỚI: a)Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học vần uât, uyêt . Giáo viên ghi bảng tên bài Đọc theo giáo viên b) Tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG 1 : Dạy vần uât Nhận diện chữ ghi vần uât Em hãy tìm cách ghép vần uât , vần uât gồm những chữ cái nào ? . . . u + â + t Em hãy lấy chữ cái trong bộ đồ dùng học tập và ghép vần uât lên bảng gắn . Hướng dẫn phát âm : + Vần Viết bằng phấn vần uât , đọc Vần uât đánh vần như thế nào ? Chỉ bảng cho học sinh đánh vần lại Chỉnh sửa cho học sinh Học sinh đánh vần cá nhân u – â – t – uât Đánh vần theo cá nhân , theo nhóm . Ghép chữ và đánh vần , đọc tiếng Muốn có tiếng xuất, em ghép như thế nào ? . . .ghép thêm âm xờ và thanh sắc Ghi bảng xuất Hãy phân tích tiếng xuất xờ + uât + thanh sắc Hãy đánh vần tiếng xuất xờ – uât – xuât – sắc – xuất Sửa lỗi đánh vần cho học sinh . Học sinh quan sát , đánh vần rút ra từ khóa Hoạt hình Ghi từ sản xuất Hướng dẫn học sinh đánh vần Học sinh đánh vần , đọc trơn Chỉnh sửa cho học sinh Luyện đọc nối tiếp HOẠT ĐỘNG 2 : Dạy vần uyêt Nhận diện chữ ghi vần uyêt + Viết chữ uyêt trên bảng và hỏi : Vần uyêt được ghép bởi những âm nào ? u + y + ê + t Hãy so sánh vần uyêt với vần yêt + Em hãy lấy các chữ cái trong bộ đồ dùng học tập và gắn lên bảng gắn để ghép vần uyêt. Giống : cùng kết thúc bằng yêt Khác : uyêt bắt đầu bằng u Ghép chữ và đánh vần , đọc tiếng + Vần uyêt Em hãy phân tích vần uyêt u + y + ê + t Em hãy đánh vần vần uyêt u – yê – tờ – uyêt Học sinh quan sát , phát âm + Tiếng , từ khóa Muốn có tiếng duyệt, ta ghép như thế nào ? . . .ghép thêm âm dờ và thanh nặng Hãy ghép chữ duyệt Hãy đánh vần tiếng duyệt dờ – uyêt – duyêt – nặng – duyệt Ghi bảng từ : duyệt binh Hướng dẫn học sinh đánh vần , đọc trơn Chỉnh sửa cho học sinh Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn viết chữ ghi vần Dùng ngón tay tô khan trên không Giáo viên treo lên bảng khung ô li phóng to để học sinh quan sát . Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết Viết mẫu uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh hướng dẫn học sinh cách viết , khoảng cách các con chữ Em hãy nêu cách viết uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh cần chú ý như thế nào về độ cao các con chữ , khoảng cách các chữ của từ . *Giáo viên vừa nói vừa viết lên bảng cho học sinh quan sát. Học sinh luyện viết bảng con . HOẠT ĐỘNG 4 : Đọc từ ứng dụng Viết lên bảng các tiếng ứng dụng Luyện đọc các tiếng ứng dụng luật giao thông nghệ thuật băng tuyết tuyệt đẹp Luyện đọc Giải nghĩa một số tiếng . Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh. Hãy gạch chân các tiếng có vần học hôm nay . . . luật, thuật, tuyết, tuyệt Hãy phân tích tiếng : luật, thuật, tuyết, tuyệt Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài Học sinh đọc cá nhân , đồng thanh Nghỉ chuyển tiết uât , uyêt ( Tiết 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập Luyện đọc Luyện đọc sách giáo khoa Đọc sách giáo khoa Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc lại . Học sinh phát âm lại bài Giáo viên sửa lỗi Treo tranh , ? Tranh vẽ gì? Ghi câu ứng dụng : Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi Tìm tiếng có chứa vần mới học hôm nay trong câu ứng dụng Luyện đọc Uốn nắn cách đọc cho học sinh . Luyện đọc câu ứng dụng từng dòng Luyện viết Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết và cách viết , cách cầm bút . Khi viết các chữ cần chú ý điều gì ? Học sinh viết trong vở tập viết . Thu vở , chấm bài , nhận xét . Luyện nghe, nói theo chủ đề : Hướng dẫn quan sát tranh , gợi ý Nêu chủ đề luyện nói hôm nay. Đất nước ta gọi tên là gì? Hãy kể những cảnh đẹp mà em biết. Giáo viên nhận xét . CỦNG CỐ : Giáo viên chỉ bảng không theo thứ tự cho học sinh đọc lại bài đọc lại bài . Cho học sinh cầm sách giáo khoa để đọc . Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần uât, uyêt . Học sinh ghi ra bảng những tiếng , từ có vần uât, uyêt. Đọc từ tiếng cần có vần vừa học. DẶN DÒ : Tìm các vần và các tiếng vừa học trong sách giáo khoa, trong sách báo khác. Học lại bài , nắm bài cho chắc . Nhận xét tiết học . Môn : TOÁN Tiết chương trình : Bài 1 : XĂNG TI MÉT – ĐO ĐỘ DÀI I – MỤC TIÊU :Học sinh được : Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti mét. Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti mét tyrong các trường hợp đơn giản. Giáo dục học sinh ham thích học toán. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách giáo khoa, bảng con, vở bài tập toán. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 - KIỂM TRA BÀI CŨ : Hãy nêu cách viết bài giải khi giải bài toán có lời văn. Gọi một số học sinh nhăc lại. Gọi một số học sinh nhăc lại. Gọi một số học sinh nhăc lại. Bước 1 : lời giải Bước 2 : Phép tính Bước 3 : Đáp số 2 – DẠY BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : Ghi bảng tên bài HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu đơn vị đo độ dài và dụng cụ đo Hướng dẫn học sinh quan sát cái thước và giới thiệu : đây là cái thước có vạch chia từng xăng ti mét Ta dùng thước này để đo độ dài của các đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là 0 Độ dài từ 0 – 1 là 1 cm . Xăng ti mét viết tắt là cm HOẠT ĐỘNG 2 : Giới thiệu thao tác đo độ dài Hướng dẫn học sinh thực hiện theo 3 bước Quan sát và thực hành + Bước 1 : Đặt vạch 0 của thước trùng với đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. + Bước 2 : Đặt số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm tên đơn vị đo. + Bước 3 : Viết số đo độ dai đoạn thẳng. HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập Bài 1 : Viết Nêu yêu cầu Làm bảng con , 3 học sinh làm bảng phụ Nhận xét. Chữa bài Bài 2 : Viết thích hợp vào ô trống Nêu yêu cầu, lam vở , bảng phụ Xung phong đọc kết quả .Nhận xét Bài 3 : Điền đúng, sai vào ô trống Nêu yêu cầu, Làm vở Nhận xét. Chữa bài . Đổi vở soát bài Bài 4 : Đo Nêu yêu cầu , nêu đề toán Làm vở.Nhận xét. Chữa bài . CỦNG CỐ Em hãy nhắc lại cách đo độ dài bằng cm DẶN DÒ : Ôn kĩ cách thực hiện đo, nhớ kí hiệu . Chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học . Môn : Thủ công Tiết chương trình : Bài 1 : GẤP MŨ CA LÔ ( tiết2) I – MỤC TIÊU Biết gấp cáiÁmũ ca lô bằng giấy. Gấp được cái mũ calô bằng giấy. Giáo dục học sinh yêu quí sản phẩm của mình. II – CHUẨN BỊ Mẫu mũ calô , giấy màu khổ lớn, qui trình gấp. giấy nháp trắng, giấy màu , vở thủ công. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC : Kiểm tra sĩ số , hát bài hát KIỂM TRA BÀI CŨ Học sinh để dụng cụ cần chuẩn bị ra bàn . Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . BÀI MỚI : Giới thiệu : Ghi bảng tên bài b) Tìm hiểu bài. Hoạt động 1 : Nhắc lại qui trình thao tác. Học sinh nhắc lại qui trình cách gấp mũ calô Bước 1 : Tạo tờ giấy có dạng hình vuông Bước 2: Gấp mũ Đặt tờ giấy mặt màu úp xuống. Gấp đôi tờ giấy theo đường chéo ở hình 2 được hình 3 Gấp đôi thình 3 để lấy dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. Lật hình 4 ra mặt sau và gấp tương tự. Gấp 1 lớp guấy của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên được hình 7 nhọn dần vế phía góc miết nhẹ cho phẳng được hình 8 Lật hình 8 ra mặt sau, cũng lam tương tự như vậy (hình 9) được hình 10 Hoạt động : Thực hành Theo dõi , giúp đỡ học sinh Thực hành trên giấy nháp – giấy màu NHẬN XÉT - DẶN DÒ : Giáo viên nhận xét: Thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh . Kĩ thuật gấp mũ ca lô Mũ calô có tác dụng gì? . . .che nắng, sử dụng trong nghi thức đội Chuẩn bị tiết sau : Chuẩn bị giấy có kẻ ô. Nhận xét tiết học. Môn : HỌC VẦN Tiết chương trình : Bài : ÔN TẬP I – MỤC TIÊU Sau bài học , học sinh củng cố : Đọc viết một cách chắc chắn các vần uê, uy, uơ , uya, uân, uyêt , uyên, uych, uynh. Đọc , ghép được các tiếng có vần ôn. Đọc đúng các từ , đoạn thơ ứng dụng. Nghe, kể được theo tranh minh họa : “Truyện kể mãi không hết” II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng ôn ,sách giáo khoa , vở tập viết , bộ ghép chữ . Tranh minh họa hoặc các vật thật minh họa cho các tiếng , từ , câu ứng dụng , luyện nói III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BÀI CŨ : Thực hiện theo yêu cầu của GV Viết bảng con : uynh , uych, phụ huynh Đọc bài: uynh , uych Học sinh viết bảng con , 2 học sinh viết bảng lớp Nhận xét phần bài cũ BÀI MỚI: a)Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài ôn tập các vần học trong tuần. Giáo viên ghi bảng tên bài b) Tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập Em hãy nêu tên các vần đã học trong tuần . Giáo viên ghi ra bảng. Đính bảng ôn. Em hãy soát lại các vần ở bảng ôn. Học sinh nêu tên các vần Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Viết các vần các em đã nêu Treo bảng ôn cho học sinh soát Em hãy đọc các vần trên bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. Đọc cá nhân HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc từ ứng dụng Viết lên bảng các tiếng ứng dụng Luyện đọc các tiếng ứng dụng Em hãy đọc các từ ứng dụng Luyện đọc Giải nghĩa một số tiếng Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh. Hãy gạch chân các tiếng có vần học hôm nay Hãy phân tích tiếng vần ôn HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện viết từ ứng dụng Em hãy phân tích cách viết các từ ngoan ngoãn, khai hoang . Phân tích cách viết Khi viết các từ , em cần nhớ điều gì? Viết bảng con Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài Học sinh đọc cá nhân , đồng thanh Ôn tập ( Tiết 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập Luyện đọc Luyện đọc sách giáo khoa Đọc sách giáo khoa Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc lại . Học sinh đọc lại bài Giáo viên sửa lỗi Đọc đồng thanh , cá nhân Treo tranh : Tranh vẽ gì? Quan sát , đọc đoạn thơ ứng dụng Ghi bảng : Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi Đánh vần lại các tiếng gạch chân . Luyện đọc câu ứng dụng - Đọc nối tiếp Uốn nắn cách đọc cho học sinh . Luyện viết Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết và cách viết , cách cầm bút . Khi viết các chữ cần chú ý điều gì ? Học sinh viết trong vở tập viết . Thu vở , chấm bài , nhận xét . Kể chuyện : Treo tranh , chỉ từng tranh kể chuyện Học sinh quan
Tài liệu đính kèm: