Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 18 năm học 2008

I/ Mục tiêu

- HS đọc và viết được : it , iêt , trái mít , chữ viết .

- Đọc được từ và câu ứng dụng .

- Hiểu nghĩa: 3/4 số từ ứng dụng (đông nghịt , hiểu biết , thời tiết ), hiểu được nghĩa câu ứng dụng câu ứng dụng .

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô , vẽ , viết .

- HS yếu đọc , viết được vần mới , đánh vần chậm tiếng , từ khoá . Tìm được tiếng chứa vần mới trong bài .

II/ Đồ dùng dạy - học

Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK

Bộ chữ học TV

 

doc 22 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 18 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đi học đều là đi học như thế nào ?
 Câu 4 :Cần làm gì để đi học đúng giờ ?
 Câu 5 : Như thế nào là trật tự trong lớp học ?
 Câu 6 : Vì sao phải trật tự trong lớp học ?
- Sau mỗi lần HS trả lời ,GV nhận xét chốt ý , nhắc nhở HS .
 3 . Củng cố - dặn dò 
- Dặn HS về nhà ôn lại bài .Chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học 
- Một vài HS nêu trước lớp .
- HS nêu cá nhân : Em là HS lớp một , Gọn gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập , Gia đình em , lễ phép với anh chị , nhướng nhịn em nhỏ , Nghiêm trang khi chào cờ , Đi học đều và đúng giờ ,Trật tự trong trường học . 
- HS trả lới cá nhân 
- HS nhận xét , bổ sung .
* Rút kinh nghiệm : 
 Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008
 HỌC VẦN
 Bài 74: uôt – ươt 
I/ Mục tiêu 
- HS đọc và viết được : uôt , ươt , chuột nhắt ,lướt ván .
- Đọc được từ và câu ứng dụng .
- Hiểu nghĩa: 1/4 số từ ứng dụng (vượt lên ), hiểu được nghĩa câu ứng dụng câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt .
- HS yếu đọc , viết được vần mới , đánh vần chậm tiếng , từ khoá . Tìm được tiếng chứa vần mới trong bài .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc , viết : it , trái mít 
 iêt , chữ viết 
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng , câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Dạy vần 
 *Vần uôt 
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần uôt 
- Yêu cầu HS so sánh uôt vần ut
- GV cài bảng , yêu cầu HS cài bảng vần uôt 
+ Đánh vần 
- GV đánh vần hdẫn HS 
 + Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : chuột
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : chuột nhắt .
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
 * Vần ươt
- Yêu cầu HS so sánh vần ươt và vần uôt 
( Hdẫn quy trình tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
 * Đọc từ úng dụng 
- GV giới thiệu , đọc giải thích nghĩa từ : 
 * Viết 
- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 
* HĐ3: Luyện tập 
 * Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
- GV hỏi lại HS nghĩa từ ứng dụng (vượt lên ) * Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu , giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
 * Luyện viết 
- GV hdẫn , yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập , nhận xét 
* HĐ4 : Luyện nói - GV gợi ý : 
 + Tranh vẽ gì ?
 + Em thấy các bạn chơi có vui không ?
 + Em có thích chơi cầu trượt không ?
 + Khi chơi cần làm gì để không bị té ngã ?
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Yêu cầu HS cài tiếng có chứa vần mới 
- Dặn HS ôn lại bài , xem trước bài 75
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con . 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích , cả lớp phát âm 
- HS cài bảng , nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân , tổ , lớp .
- HS cài bảng , phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân , lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm , lớp 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân , lớp 
- HS tìm tiếng chứa vần mới , phân tích 
- HS nhắc lại nghĩa từ 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS lần lượt phát âm :uôt , ươt , chuột nhắt , lướt ván 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân , nhóm , lớp 
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Chơi cầu trượt .
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm : 
TOÁN
Bài : ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG
I/Mục tiêu 
Giúp HS : 
- Nhận biết được điểm - đoạn thẳng .
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm .
- Biết đọc tên các điểm và đạn thẳng .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Thước thẳng 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 .
- Nhận xét .
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệư bài 
* HĐ2 : Giới thiệu điểm và đoạn thẳng .
- GV vẽ lên bảng điểm . A , . B rồi nói : Trên bảng có đểm A , điểm B ( vừa nói vừa chỉ cho HS thấy )
- GV giới thiệu cách đọc các tên điểm VD : B đọc là bê , D đọc là dê ,. 
- GV giới thiệu đoạn thẳng :
- GV vẽ 2 điểm A B
 . .
- GV thao tác nối 2 điểm lại và nói ta được đoạn thẳng AB .
- Yêu cầu HS nêu tên đoạn thẳng 
* HĐ3 : Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng 
- GV giới thiệu thước thẳng : Để vẽ đoạn thẳng ta phải dùng thước thẳng để vẽ .
- GV cho HS xem mép thước .
- Hướng dẫn cách vẽ : 
 + Bước 1 : Dùng viết vẽ một điểm rồi vẽ thêm 1 điểm nữa . Đặt tên cho từng điểm .
 + Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ , dùng tay trái giữ cố định thước . Tay phải cầm bút đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy từ điểm này đến điểm kia .
 + Nhấc thước và bút ra . Trên mặt giấy có đoạn thẳng vừa vẽ .
- GV quan sát giúp đỡ HS 
* HĐ4 : Thực hành 
 + Bài 1 : Đọc tên các đoạn thẳng 
- Nhận xét 
 + Bài 2 : 
- GV nêu yêu cầu 
- GV quan sát uốn nắn HS 
 + Bài 3 : 
- Yêu cầu HS đếm số đoạn thẳng của từng hình rồi đọc tên các đoạn thẳng đó .
- Nhận xét .
 3.Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu HS xac định điểm và vẽ đoạn thẳng .
- Liên hệ giáo dục HS .
- Nhận xét tiết học 
-2 HS đọc trước lớp .
- HS theo dõi và nêu tên các điểm : điểm A , đểm B : cá nhân,lớp .
- HS nêu cá nhân : đoạn thẳng AB 
- HS cầm thước trên tay và dùng tay di động theo mép thước để biết mép thước .
- HS thực hàn vẽ đoạn thẳng vào bảng con .
- HS nhìn sách đọc tên từng đoạn thẳng : cá nhân .
- Nhận xét , bổ sung .
- HS thực hành vẽ đoạn thặng vào sách .
- HS đếm rồi đọc : cá nhân .
* Rút kinh nghiệm : 
MĨ THUẬT
Bài : VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I/Mục tiêu 
Giúp HS : 
-Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản .
- Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Một cái khăn vuông , một viên gạch hoa . Một số bài vẽ mẫu trang trí hình vuông .
Vở tập vẽ , bút chì , mài vẽ .
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
 2 . Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Giới thiệu cách trang trí hình vuông 
- GV giới thiệu một số bài trang trí đã chuẩn bị 
- GV giới thiệu : Có nhiều cách để ta vẽ hình và vẽ màu khác hau trên hình vuông .
- GV chốt lại : Các hình vẽ trên hình vuông như thế nào ? Vẽ màu theo ý thích .
* HĐ3 : Hướng dẫn cách vẽ 
- GV nêu yêu cầu của bài tập : Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại của bài 5 
- Tự chọn màu để vẽ : 
 + Màu của 4 cánh hoa 
 + Màu nền .
- Không vẽ màu lem ra ngoài .
* HĐ4 : Thực hành 
- Nhắc HS : 
 + Vẽ vào các đường đã chấm sẵn trên hình , vẽ các cánh hoa đều nhau .
 + Vẽ cân đối theo đường kẻ .
 + Vẽ màu theo ý thích : Các cánh hoa vẽ cùng một màu . Màu nền có thể vẽ 1 hoặc 2 màu .
- GV theo dõi giúp đỡ HS .
* HĐ5 : Nhận xét – đánh giá .
- Yêu cầu HS trưng bày bài vẽ .
- Gv nhận xét đánh giá bài vẽ của HS .
 3 . Củng cố - dặn dò 
- Liên hệ giáo dục HS 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học .
- HS quan sát nhận biết các hình giống nhau vẽ trong hình thì bằng nhau .
HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ theo hướng dẫn của GV 
- HS trưng bày theo tổ .
- Quan sát nhận xét , họn bài vẽ đẹp theo ý thích .
* Rút kinh ngiệm : 
 Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2008 
 HỌC VẦN
B ÀI75 : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu 
- HS đọc viết một cách chắc chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến bài 74 .
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài .
- Hiểu nghĩa 3 từ ngữ và câu ứng dụng .
- Nghe hiểu và kể lại được câu chuyện : Chuột nhà và chuột đồng . 
- HS yếu đọc được các vần , nhận biết các vần có trong từ và câu 
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bảng ôn SGK phóng to 
Tranh minh hoạ SGK 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS dọc , viết : uôt , chuột nhắt 
 ươt , lướt ván 
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng 
- Nhận xét , cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Giới thiệu bài 
- Yêu cầu HS nêu những vần vừa học trong tuần
- GV ghi phần trái bảng 
- GV cho HS xem bảng ôn 
*HĐ2: Ôn tập 
 + Các vần vừa học 
- Yêu cầu HS nêu các vần vừa học 
- GV đọc âm 
 + Ghép chữ thành vần 
 + Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV đọc , giải thích nghĩa từ 
- Gv chỉnh sửa phát âm cho HS 
 + Tập viết từ ngữ ứng dụng 
- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết : chót vót và bát ngát 
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS 
* Luyện tập 
 + Luyện đọc 
- Nhắc lại bài ôn tiết 1 
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS 
 + Đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV đọc , giải thích nội dung : 
- Gv chỉnh sửa phát âm , khuyến khích HS đọc trơn .- GV đọc lại bài 
 + Luyện viết 
- Hdẫn HS viết bài vào vở 
- Gv quan sát uốn nắn HS 
* HĐ3 : Kể chuyện 
- Gọi HS đọc tên câu chuyện 
- GV kể chuyện diễn cảm toàn bộ câu chuyện . 
- GV kể lần 1 không kèm theo tranh để HS nhớ được nội dung câu chuyện .
- GV kể lại lần 2 theo tranh để HS ghi nhớ 
- GV gợi ý để HS kể chuyện : mỗi nhóm kể theo nội dung của 1 tranh .
- GV gợi ý cho HS về ý nghĩa câu chuyện : Biết yêu quý những gì do chính bản thân mình làm ra . 3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi đọc theo 
- Dặn HS ôn lại bài 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc , viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con , đọc Đ T 
- 2 HS đọc từ , 1 HS nhìn sách đọc câu ứng dụng 
- HS nêu cá nhân
- HS chỉ chữ 
- HS chỉ chữ và đọc âm 
- HS lần lượt ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang .
- HS đọc các vần ghép được : cá nhân , tổ , lớp 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng : cá nhân , tổ , lớp 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo : nhóm , bàn , cá nhân .
- HS đọc Đ T , cá nhân 
- HS viết bài vào vở 
- HS đọc tên câu chuyện : Chuột nhà và chuột đồng .
- HS lắng nghe , quan sát ghi nhớ .
- HS thảo luận , cử đại diện kể 
- HS tìm chữ có vần vừa học ôn : cài bảng 
* Rút kinh nghiệm : 
 ..
TOÁN
Bài : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I/Mục tiêu
 Giúp HS : 
- Có biểu tượng về “ dài hơn - ngắn hơn “ từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặt tính “ dài - ngắn “ của chúng .
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách so sánh : so sánh tực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Que tinh ,bút chì , thước thẳng daì ngắn khác nhau .
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Gọi Hs lên bảng xác định điểm và vẽ đoạn thẳng .
- Nhận xét 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Nhận biết biểu tượng dài - ngắn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng .
- GV giơ 2 cây thước dài ngắn khác nhau và hỏi : Làm thế nào để biết cái nào dài hơn , cái nào ngắn hơn ? 
- GV kết luận : ta chập 2 cây thước lại , có một đầu bằng nhau rồi nhìn vào đàu kia .
- GV thực hành đo 2 cây thước cho HS xem .
- Yêu cầu HS thực hành đo ( có thể đo cây thước với cây viết ) 
-GV nhận xét và nêu kết luận : Cây thước dài hơn cây viết . 
* HĐ3 : Thực hành 
 + Bài 1 
- GV giúp HS kết luận : mỗi đoạn thẳng có dộ dài nhất định .
 b/ So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian .
- GV hướng dẫn HS thực hiện : 
 + Vẽ đoạn thẳng lên bảng và dùng gang tay để đo : đoạn thẳng dài 3 gang tay .
 + Vẽ tiếp thêm 1 đoạn thẳng nữa hỏi : Đoạn thẳng nào dài hơn , tại sao ? 
- GV dùng gang tay đo độ dài đoạn thẳng thứ 2 .( GV có thể dùng số ô vuông để so sánh độ dài của 2 đoạn thẳng ) .
=> Kết luận : Có thể so sánh độ dài của 2 đoạn thẳng bằng cách đặt số ô vuông vào từng đoạn thẳng rồi so sánh , hoặc dùng gang tay để đo rồi so sánh .
 + Bài 2 : 
- GV hướng dẫn HS đếm số ô vuông đặt vào từng đoạn thẳng tương ứng 
- Nhận xét sửa sai .
 + Bài 3 : 
- Yêu cầu HS nêu đề toán 
- GV quan sát giúp đỡ HS .
- Nhận xét . 
 3 . Củng cố - dặn dò 
- Gọi HS so sánh độ dài 2 đoạn thẳng do GV vẽ .
- Liên hệ giáo dục HS .
- nhận xét tiết học .
-2 HS lên bảng thực hiện 
- HS nêu theo cách hiểu 
- HS thực hành đo rồi kết luận 
- HS tiếp tục thực hành đo 2 hai que tính khác màu .
- HS nêu cá nhân bằng cách hiểu .
- HS đếm số ô vuông trên từng đoạn thẳng rồi so sánh và đọc kết quả .
- 1 HS nêu : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất 
- HS thực hành đếm số ô vuông trên từng băng giấy để biết băng giấy ngắn nhất và thực hành tô màu vào băng giấy đó . 
* Rút kinh nghiệm : 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( T 1 )
I/Mục tiêu 
Giúp HS : 
- Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh hoạt của nhân dân địa phương .
- HS có ý thức gắn bó , yêu mến quê hương .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Các hình vẽ SGK 
III / Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
+ Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp , các em cần phải lảm gì ? 
- Nhận xét.
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Quan sát tranh 
- Yêu cầu HS quan sát quang cảnh từng tranh vẽ SGK 
- Yêu cầu HS nhớ lại quang cảnh trên đường đến trường .
* HĐ3 : Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân 
- Yêu cầu HS thảo luận :
 + Xung quanh đường có những gì ? 
 + Nhân dân sống bằng nghề gì là chính ? 
- Nhận xét .
=> Kết luận : 
* HĐ4 : Làm việc với SGK 
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK , thảo luận :
 + Bức tranh này vẽ cảnh ở đâu ? Vì sao em biết ?
 + Theo em bức tranh nào đẹp ? Vì sao ? 
 => Kết luận : 
* HĐ5 : Thảo luận nhóm ( LHGDBVMT ) 
- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nội dung sau :
 + Các em đang sống ở đâu ? ( thành thị hay nông thôn ) 
 + Nói về cảnh vật nơi em đang sống ? 
- Nhận xét : 
 + Theo em muốn cho quang cảnh xung quanh nơi em đang sống sạch , đẹp ta cần phải làm gì ? 
 + Cần làm gì để cho cây xanh thêm tươi tốt , tạo cho bầu không khí trong lành ?
 - Nhận xét , yêu cầu HS nói về tình cảm của mình đối với nơi em đang sống 
 3. Củng cố - dặn dò 
- Liên hệ giáo dục HS 
- Chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS nêu trước lớp .
- Nhận xét .
- HS quan sát, thảo luận theo nhóm đôi 
- Đại diện một vài HS nêu kết luận trước lớp 
- Nhận xét , bổ sung . 
- HS nêu cá nhân .
- HS thảo luận nhóm đôi .
- Địa diện nêu trước lớp .
- HS làm việc cá nhân , nêu lên những gì nhìn thấy trong tranh 
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu 
- Đại diện nêu câu trả lời .
- HS nói cá nhân 
* Rút kinh nghiệm : 
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
THỂ DỤC
Bài : SƠ KẾT HỌC KÌ I
I/Mục tiêu 
Sơ kết học kì I . Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức , kĩ năng đã học , ưu khuyết điểm và hướng khắc phục .
II/ Địa điểm – phương tiện 
Trên sân trường 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp 
1. Phần mở đầu 
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
- Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp : 1- 2 phút .
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân trường .
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu : 1 phút .
 2. Phần cơ bản 
- Sơ kết học kì I : 10 – 15 phút .
 + GV cùng HS nhắc lại những kiến thức , kĩ năng đã học về : Đội hình đội ngũ , TDRLTTCB và trò chơi vận động .
 X x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 + Xen kẽ GV gọi một vài HS lên làm mẫu lại các động tác .
 + GV đánh giá kết quả học tập của HS , tuyên dương , nhắc nhở .
- Trò chơi “ Chạy tiếp sức” : 8 – 10 phút . x
 x x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x x x x
 X x
 3. Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp và hát : 2 – 3phút .
- Trò chơi diệt các con vật có hại : 1 -2 phút .
- GV nhận xét giờ học , giao bài tập về nhà .
HỌC VẦN
Bài 76 : OC –AC
I/ Mục tiêu 
- HS đọc và viết được : oc , ac , con sóc , bác sĩ .
- Đọc được từ và câu ứng dụng .
- Hiểu nghĩa: 1/4 số từ ứng dụng (bản nhạc ), hiểu được nghĩa câu ứng dụng câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Vừa vui vừa học .
- HS yếu đọc , viết được vần mới , đánh vần chậm tiếng , từ khoá . Tìm được tiếng chứa vần mới trong bài .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc , viết : chót vót , bát ngát .
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng , câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Dạy vần 
 *Vần oc
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần oc
- Yêu cầu HS so sánh oc vần ot
- GV cài bảng , yêu cầu HS cài bảng vần oc
+ Đánh vần 
- GV đánh vần hdẫn HS 
 + Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : sóc
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : con sóc 
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
 * Vần ac
- Yêu cầu HS so sánh vần ac và vần oc 
( Hdẫn quy trình tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
 * Đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu , đọc giải thích nghĩa từ : 
 * Viết 
- GV viết mẫu , nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 
* HĐ3: Luyện tập 
 * Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
- GV hỏi lại HS nghĩa từ ứng dụng (bản nhạc ) * Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu , giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
 * Luyện viết 
- GV hdẫn , yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập , nhận xét 
* HĐ4 : Luyện nói - GV gợi ý : 
 + Tranh vẽ gì ?
 + Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp . Em có thích học không ? 
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Yêu cầu HS cài tiếng có chứa vần mới 
- Dặn HS ôn lại bài , xem trước bài 76
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con . 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích , cả lớp phát âm 
- HS cài bảng , nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân , tổ , lớp .
- HS cài bảng , phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân , lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm , lớp 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân , lớp 
- HS tìm tiếng chứa vần mới , phân tích 
- HS nhắc lại nghĩa từ 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS lần lượt phát âm :uôt , ươt , chuột nhắt , lướt ván 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân , nhóm , lớp 
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Vừa chơi vừa học .
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm : 
TOÁN
Bài : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I/Mục tiêu 
Giúp HS : 
- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như : bàn HS , bảng đen ,quyển vở ,hộp bút hoặc chiều dài ,chiều rộng lớp học bằng cách họn và sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn như gang tay , bước chân ,thước , kẽm ,que tính ,que diêm .
- Nhận biết rằng bước chân và gang tay của 2 người không giống nhau .Từ đó có biểu tượng về sự sai lệch “ tính xắp xỉ” hay sự “ ước lượng” trong quá trình đo độ dài bằng những đơn vị đo “ chưa chuẩn” .
- Bước đầu thấy được sự cần thiết phải có đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Thước kẻ , que tính .
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS so sánh độ dài của cây thước và độ dài của cây viết .
- So sánh độ dài của 2 đoạn thẳng .
- Nhận xét 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 :Giới thiệu độ dài gang tay 
- GV giới thiệu độ dài của gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa .
- yêu cầu HS xác định gang tay của mình .
*HĐ3 : Hướng dẫn cách đo độ dài 
 * Bằng gang tay 
- GV nêu yêu cầu : Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay 
- GV thực hiện đo cho HS quan sát .
- Quan sát , nhận xét 
 * Đo bằng bước chân 
- GV thực hiện đo độ dài của bục giảng .
* HĐ4 : thực hành 
- GV giúp HS biết đơn vị đo độ dài là gang tay 
- GV quan sát giúp đỡ HS .
- GV giúp HS nhận biết : Đơn vị đo độ dài bằng bước chân .
- Nhận xét .
 3.Củng cố - dặn dò 
- Gọi một vài HS thực hành đo độ dài cạnh bàn GV 
- liên hệ giáo dục HS .
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp 
- Nhận xét 
- HS quan sát nhận biết .
- HS thực hành xác định gang tay .
- HS quan sát các hao tác của GV .HS tiến hành đo độ dài của cạnh bảng con , nêu kết quả .
- HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng .
- HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng bằng bước chân theo yêu cầu rồi nêu kết quả .
* Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỦ CÔNG
Bài : GẤP CÁI VÍ ( T 2 )
I/Mục tiêu 
- HS biết cách gấp cái ví bằng giấy .
- Gấp được cái ví bằng giấy .
II/ Đồ dùng dạy - học 
- Cái ví mẫu gấp bằng giấy màu ( lớn ) , 1 tờ giấy màu khổ lớn .
- Giấy màu , vở thủ công , 1 tờ giấy vở .
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS .
 2 . Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Quan sát , nhận xét .
- GV cho HS quan sát cái ví mẫu - nhận xét : 
 + Cái ví được gấp bằng tờ giấy màu hính gì ?
 + Ví có mấy ngăn đựng ? 
 * HĐ3 : Hướng dẫn cách gấp cái ví .
- GV thao tác mẫu trên giấy màu khổ to .
 + Bước 1 : Lấy đường dấu giữa : Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật để dọc tờ giấy , mặt màu ở dưới . Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa -> mở tờ giấy ra như ban đầu .
 + Bước 2 : Gấp 2 mép ví : Gấp mép 2 đầu tờ giấy 
Vào khoảng 1 ô ( 2 đầu chiều rộng tờ giấy ) .
 + Bước 3 : Gấp ví 
- Gấp 2 phần giấy 2 đầu chiều rộng vào đường dấu giữa . Lật hình ra mặt sau , gấp 2 đầu tờ giấy ( chiều dài hình chữ nhật ) vào trong sao cho cân đối với nhau .
- Gấp đôi lại theo đường dấu giữa hình chữ đầu , đưa miệng, được cái ví hoàn chỉnh .
- Yêu cầu HS thực hiện gấp cái ví bằng giấy nháp 
- Quan sát giúp đỡ HS .
 * HĐ4 : Thực hành 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS .
- GV nhắc lại các bước gấp cái ví . 
- Yêu cầu HS thực hành gấp ví , trang trí theo ý thích
- GV quan sát giúp đỡ HS 
 * HĐ5 : 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 18(8).doc