I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
*Tăng cường TV: Mỗi HS đọc 1 lượt toàn bài.
*KT: Đọc, viết được: om, am.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
- Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
ïc sinh: Bút màu - Vở bài tập đạo đức. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 4’ 10 10 10 4 1 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Khi ra vào lớp em phải thể hiện như thế nào? - Vì sao em phải trật tự khi ra vào lớp. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh BT3. - Giáo viên cho học sinh thảo luận bài tập 3. - Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? - Giáo viên cho đại diện lên trình bày. - Giáo viên kết luận: Hoạt động 2: Tô màu tranh BT4. - Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào quần áo bạn giữ trật tự lớp. - Thảo luận. - Giáo viên kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. Hoạt động 3: Làm BT5. - Giáo viên yêu cầu làm bài tập 5. - Cả lớp bổ sung: Việc làm của hai bạn đó Đ hay S? Vì sao? Mất trật tự trong lớp có hại gì? Giáo viên kết luận: Nêu tác hại của việc mất trật tự. Bản thân không được nghe giảng, mất thời gian, ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. 4. Củng cố: - Đọc 2 câu thơ cuối bài. - Giáo viên kết luận chung. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận. - Học sinh trình bày trước lớp. Bạn bổ sung. - Học sinh tô màu vào BT4. - Học sinh thảo luận vì sao nên học tập các bạn biết giữ trật tự. - Học sinh thực hiện. - Học sinh bổ sung câu hỏi. - Học sinh đọc CN – ĐT. - Chuẩn bị bài 9 Tiết 1. Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009 TIẾNG VIỆT ÔT – ƠT I. MỤC TIÊU: - Đọc được: : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. *Tăng cường TV: Mỗi HS đọc 1 lượt tồn bài. *KT: Đọc, viết được: om, am. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: ăt, ât, đô vật, rửa mặt. - Đọc bài 69. - Tìm tiếng chứa vần ăt, ât. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần ôt Lớp cài vần ôt. Gọi 1 HS phân tích vần ôt. HD đánh vần vần ôt. Có ôt, muốn có tiếng cột ta làm thế nào? Cài tiếng cột. GV nhận xét và ghi bảng tiếng cột. Gọi phân tích tiếng cột. GV hướng dẫn đánh vần tiếng cột. Dùng tranh giới thiệu từ “cột cờ”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng cột, đọc trơn từ “cột cờ”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần ơt. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? Vì sao em lại yêu quý người bạn đó? Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì? * Tăng cường TV: Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Ghép thành câu nhanh và đúng nhất. - Giáo viên đọc xáo trộn thứ tự các từ để các dãy học sinh viết vào bảng con. Cho các nhóm ghép thành dòng thơ. - Giáo viên cho học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Hát - 3 Học sinh. - 2 - 3 Học sinh. - Học sinh đọc theo: ôt, ơt Cài bảng cài. HS phân tích, cá nhân 1 em. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm c đứng trước vần ôt, thanh nặng. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng cột. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. 3 em 1 em. Toàn lớp viết. - HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN-ĐT. - Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu. * Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Chuẩn bị bài . Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 ; viết được các số theo thứ tự quy định ; viết được phép tính thích hợp với tĩm tắt bài tốn. - HS làm được các BT: 1 cột 3,4; 2; 3. * KT: làm được BT: 1. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK – VBT. Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30 10 1 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Đếm số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0. - 10 Gồm 5 và mấy? - 10 Gồm 2 và mấy? - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1 cột 3,4: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu. - Giáo viên: 8 Bằng 4 cộng với mấy? GV nhận xét – sửa sai Bài 2: Viết số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Cho HS làm bảng con GV nhận xét – sửa sai Bài 3: Yêu cầu học sinh nhìn tranh nêu bài toán. - Cho HS làm bảng con - Hỏi lại: Có tất cả mấy bông hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết phép tính. GV nhận xét – sửa sai 4. Củng cố: - Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. - Giáo viên cho mỗi đội 5 số được viết sắp xếp lẫn lộn: 9, 1, 4, 2, 8. - Đội A: Xếp từ bé đến lớn. - Đội B: Xếp từ lớn đến bé. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh đọc thứ tự. - Điền số thích hợp vào ô trống. - 8 = 4 + ? - Học sinh làm bài và đổi bài để sửa. - HS làm bảng con. 2, 5, 7, 8, 9. 9, 8, 7, 5, 2. - Học sinh nêu bài toán có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? - 7 Bông hoa. - 4 + 3 = 7. - Chia 2 đội chơi tiếp sức. - Ai làm nhanh, đúng thì thắng. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được so sánh các số , biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 ; biết cộng , trừ các số trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . - HS làm được các BT: 1; 2 a,b cột 1; 3 cột 1,2; 4. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sử dụng bộ ĐDHT, mô hình, vật thật. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 4 30 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Tính: 10 – 9, 10 – 7, 3 + 7, 2 + 8, 5 + 5. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Bài 1: Giáo viên cho HS nêu Y/c. - GV hướng dẫn HS lấy bít chì, thước nối theo mẫu từu 1-10 - Nhận xét – chữa bài. Bài 2 a,b cột 1: Giáo viên cho học sinh tự nêu cách làm. - Nhận xét – chữa bài. Bài 3cột 1,2: Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh điền dấu thích hợp. - Nhận xét – chữa bài. Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự đọc đề toán. - Cho HS quan sát, nêu bài tốn và viết phép tính thích hợp - Nhận xét – chữa bài. 4 Tổng kết: - Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh đọc. - Tính bảng con. - Học sinh nêu yêu cầu bài, làm và chữa bài. - Học sinh nêu cách làm - Học sinh làm bài bảng con và sửa bài. - Học sinh so sánh nhẩm giữa các số rồi so sánh nêu kết quả. -Học sinh đọc đề toán rồi viết phép tính giải bài toán vào dòng các ô trống. - Học sinh đếm và nêu số lượng. - Chuẩn bị: luyện tập chung. TIẾNG VIỆT ET – ÊT I. MỤC TIÊU: - Đọc được: : et, êt, bánh tét, dệt vải; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: : et, êt, bánh tét, dệt vải. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. *Tăng cường TV: Mỗi HS đọc 1 lượt tồn bài. *KT: Đọc, viết được: om, am. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết các từ ngữ: cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mùa. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần et Lớp cài vần et. Gọi 1 HS phân tích vần et. HD đánh vần vần et. Có et, muốn có tiếng tét ta làm thế nào? Cài tiếng tét. GV nhận xét và ghi bảng tiếng tét. Gọi phân tích tiếng tét. GV hướng dẫn đánh vần tiếng tét. Dùng tranh giới thiệu từ “bánh tét”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng tét, đọc trơn từ “bánh tét”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần ơt. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: : et, êt, bánh tét, dệt vải. GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: Em được đi chợ tết vào dịp nào? Chợ tết có gì đẹp? Em có thích tết không? Em đi chợ tết mua những gì? * Tăng cường TV: Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Ghép thành câu nhanh và đúng nhất. - Giáo viên đọc xáo trộn thứ tự các từ để các dãy học sinh viết vào bảng con. Cho các nhóm ghép thành dòng thơ. - Giáo viên cho học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Hát - 3 Học sinh. - 2 - 3 Học sinh. - Học sinh đọc theo: et, êt Cài bảng cài. HS phân tích, cá nhân 1 em. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm t đứng trước vần et, thanh. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng tét. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. 3 em 1 em. Toàn lớp viết. - HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN-ĐT. - Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu. * Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Chuẩn bị bài . Thủ Công GẤP CÁI VÍ I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp cái ví bằng giấy. * KT: Gấp được cái ví bằng giấy II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mẫu gấp, giấy màu hình chữ nhật gấp ví. Học sinh: 1 Tờ giấy hình chữ nhật, tập thủ công, giấp nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 4 25 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm ta học kì 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. - Giáo viên thao tác trên tờ giấy hình chữ nhật to, học sinh quan sát bước gấp. Bước 1: Lấy đường dấu giữa. - Gấp đôi tờ giấy lấy dấu rồi mở tờ giấy ra. Bước 2: Gấp 2 mép ví. - Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình vẽ. Bước 3: Gấp ví - Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho miệng ví sát vào đường dấu giữa. - Lật giấy ra mặt sau theo bề ngang giấy. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối. Gấp đôi 2 đường dấu giữa, cái ví hoàn chỉnh. - Giáo viên cho học sinh gấp nháp. - Học sinh thực hiện. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh quan sát có 2 ngăn đựng và được gấp từ hình chữ nhật. - Chuẩn bị: Tiết 2. Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2009 Thể Dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - Biết được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong HKI và thực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng đĩ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. * Lưu ý: HS thực hiện cơ bản đúng những động tác đã học trong HKI Địa điểm – Phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi. Nội Dung: Phần Nội dung TG Tổ chức luyện tập Mở đầu - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Vỗ tay, hát. - Giậm chân tại chỗ. 1’ – 2’ 1’- 2’ 2’- 3’ - 4 Hàng dọc quay thành 4 hàng ngang. - Trò chơi khởi động. Cơ bản - Ôn phối hợp: Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Nhịp 2: Về TTCB. Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếch chữ V. Nhịp 4: Về TTCB. - Ôn phối hợp: Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 2: Về tư thế hai tay chống hông. Nhịp 3: Đổi chân. Nhịp 4: Về TTCB. Trò chơi: Chạy tiếp sức. 1 - 2 lần 2x4 nhịp 1 – 2 l 2 x 4 nhịp 6’ – 8’ - Học sinh từng tổ thay phiên nhau quản lớp. - Dàn hàng khoảng cách 1 sải tay. - Đội thua phải chạy một vòng. Kết thúc - Hồi tĩnh đi thường. - Giáo viên thống bài. - Giáo viên nhận xét và giao bài tập về nhà. 2’ – 3’ 1’ – 2’ 1’ – 2’ - Dồn hàng thành 4 hàng ngang. TIẾNG VIỆT UT – ƯT I. MỤC TIÊU: - Đọc được: : ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: : ut, ưt, bút chì, mứt gừng. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. *Tăng cường TV: Mỗi HS đọc 1 lượt tồn bài. *KT: Đọc, viết được: om, am. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn. - Đọc bài 71, khuyến khích đọc thuộc. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần ut Lớp cài vần ut. Gọi 1 HS phân tích vần ut. HD đánh vần vần ut. Có ut, muốn có tiếng bút ta làm thế nào? Cài tiếng bút. GV nhận xét và ghi bảng tiếng bút. Gọi phân tích tiếng bút. GV hướng dẫn đánh vần tiếng bút. Dùng tranh giới thiệu từ “bút chì”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng bút, đọc trơn từ “bút chì”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần ưt. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: : ut, ưt, bút chì, mứt gừng. GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: Ngĩn tay nào bé nhất? Em bé nhất trong gia đình gọi là gì? Con vị đi sau cùng gọi là gì? * Tăng cường TV: Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 68: OT– AT. Hát - 3 Học sinh. - 2 - 3 Học sinh. - Học sinh đọc theo: ut, ưt Cài bảng cài. HS phân tích, cá nhân 1 em. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm b đứng trước vần ut, thanh sắc. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng bút. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. 3 em 1 em. Toàn lớp viết. - HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN-ĐT. - Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu. * Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Chuẩn bị bài . Toán LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10 ; thực hiện được cộng , trừ ,so sánh các số trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ ; nhận dạng hình tam giác . - HS làm được các BT: 1; 2 dịng 1; 3; 4. * KT: Làm được BT1. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sử dụng bộ ĐDHT, mô hình, vật thật. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4 30 5 1 1. Khởi động 2. Bài cũ: - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Tính và so sánh: 7 + 3 10 6 + 4 9 2 + 8 7 5 + 5 10 - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả. (Thuộc bảng cộng, trừ đã học). GV nhận xét, sửa sai Bài 2dịng 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu. - Giáo viên: 8 Bằng mấy cộng với 5? GV nhận xét – sửa sai Bài 3: Viết số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Cho HS làm bảng con GV nhận xét – sửa sai Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc tĩm tắt nêu bài toán. - Cho HS làm VBT - GV nhận xét – sửa sai Bài 5(bổ sungMT): Yêu cầu học sinh đếm số hình tam giác trong hình vẽ và nêu miệng.. - GV nhận xét – sửa sai 4. Củng cố: - Thi đua giơ bảng Đ - S. - Giáo viên đọc: 9 + 1 = 10 Đ 7 + 2 = 10 S 5 + 5 = 10 Đ 4 + 6 = 9 S 2 + 8 = 10 Đ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5 Tổng kết: - Nhận xét tiết học. Hát - 2 – 3 Học sinh nêu. - Tính bảng con. - Học sinh điền ngay kết quả vào phiếu BT. - Điền số thích hợp vào ô trống. - 8 = + 5 - Học sinh làm bài bảng con. - HS làm bảng con. - Học sinh làm bài và sửa bài. - HS làm VBT - Học sinh thực hiện và sửa bài. - Học sinh đếm số hình tam giác trong hình vẽ và nêu miệng - Học sinh giơ bảng theo đề bài Đ – S của giáo viên. Tổ nào làm nhanh đúng, thắng. Chuẩn bị bài KT HKI Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2009 Tốn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI Tập Viết THANH KIẾM – ÂU YẾM – AO CHUƠM – BÁNH NGỌT I. MỤC TIÊU: -Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuơm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. -HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu. Học sinh: Vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 25’ 5’ 1’ 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, Chấm bài cịn lại. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. thanh kiếm, âu yếm, ao chuơm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà Học sinh nêu : Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết. HS nêu: thanh kiếm, âu yếm, ao chuơm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà . Tập Viết XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, CHIM CÚT, CON VỊT I. MỤC TIÊU: -Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. -HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu. Học sinh: Vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 25’ 5’ 1’ 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài vi
Tài liệu đính kèm: