I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng n
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên chuyện kể: Chia phần
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng ôn, SGK, Bộ ghép chữ
- H: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học
của các số, kết quả G: Đưa tiếp phép tính thứ 2 H: Thực hiện tương tự để hình thành bảng cộng - Đọc thuộc bảng cộng G: Nêu yêu cầu. H: Làm bảng con H+G: Nhận xét, uốn nắn. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Lên bảng làm bài (4 em) - Làm vào vở ô li H+G: Nhận xét, bổ sung. G: HD học sinh quan sát tranh SGK H: Nêu miệng lời giải ( 2 em) - Lên bảng làm bài( 2 em) - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Chốt nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. đạo đức Tiết 13: Nghiêm trang khi chào cờ( t2) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu là một công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình. - HS có hành vi chào cờ một cách nghiêm trang, đúng qui định - Có thái độ tôn kính lá cờ của Tổ quốc. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Vở bài tập đạo đức, lá cờ Tổ quốc - HS: Vở bài tập đạo đức. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 3P - Lá cờ TQ có đặc điểm như thế nào? B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2P 2,Nội dung 27P a. Bài 3: Quan sát tranh nhận biết mọi người đang nghiêm trang chào cờ Kết luận: Khi moi người đang chào cờ thì có 2 bạn nói chuyện đó là hành vi sai. Hai bạn đó phải dừng nói chuyện mắt nhìn lá cờ. b) Vẽ lá Quốc kì MT: Biết vẽ lá Quốc kì - Ghi nhớ: SGK C.Củng cố – dặn dò: (2P) H: Trả lời ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu Mục đích, yêu cầu giờ học H: Quan sát tranh VBT - Quan sát nhận biết từng hình ảnh. G: Đặt câu hỏi - Cô giáo và các bạn đang làm gì? - Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ/ - Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào? cần phải sửa như thế nào cho đúng? H: Trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận G: Giới thiệu lá Quốc kì - HD học sinh cách vẽ H: Vẽ vào vở BT G: Quan sát, giúp đỡ. H: Trưng bày bài vẽ của mình H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài, liên hệ G: Nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh cần thực hiện tốt khi chào cờ Ngày soạn: 16/ 11/ 2008 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 11 năm 2008 Học vần: Tiết 113+114 Bài 52: ong - ông I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh đọc viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông - Đọc đúng các câu: “ Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Đá bóng ”. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK). HS: Bộ ghép chữ. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Đọc: bài 51 (SGK) - Viết: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2P) 2.Dạy vần: a)Nhận diện vần ong - ông (3P) b)Phát âm và đánh vần (12P) ong ông võng sông cái võng dòng sông Nghỉ giải lao c)Viết bảng con (7P) ong cái võng ông dòng sông d)Đọc từ ứng dụng (7P) con ong cây thông vòng tròn công viên Tiết 2 3.Luyện tập: a) Luyện đọc bảng – SGK (19P) “ Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời” Nghỉ giải lao (5P) b)Luyện viết vở tập viết (7P) ong cái võng ông dòng sông c)Luyện nói theo chủ đề (7P) Đá bóng 4.Củng cố – dặn dò: (2P) H: Đọc bài (2 em) H: Viết bảng con G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu vần ong – ông *Vần ong: G: Vần ong gồm o - ng H: So sánh ong – on Giống nhau: Bắt đầu bằng uô Khác nhau: Kết thúc bằng ng H: Phát âm ong phân tích -> ghép ong -> ghép võng đánh vần – phân tich - đọc trơn G: Cho học sinh quan sát tranh G: Giải thích tranh vẽ H: Ghép từ cái võng - đọc trơn – phân tích * Vần ông: HD tương tự G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) H: Viết bảng con G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học G: Giải nghĩa từ H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..) H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh G: Ghi câu ứng dụng H: Đọc câu ứng dụng H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp) G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài H: Viết bài vào vở G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh G: Đặt câu hỏi gợi ý H: Luyện nói theo chủ đề G: Nói mẫu H: Nói lại câu GV vừa nói H: Khá giỏi nói - HS khác nhắc lại G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài H: Đọc bài trên bảng G: Dặn học sinh về nhà đọc bài _____________________________________________________ Toán Tiết 50: Phép trừ trong phạm vi 7 I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Biết làm tính trừ trong phạm vi 7. Tập lập phép tính tương ứng với hình vẽ. II.Đồ dùng dạy- học: G: Bộ ghép chữ số H: Bộ đồ dùng toán – que tính III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 3P 3 + 4 = 5 + 2 = B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2P 2,Hình thành kiến thức mới: 15P a-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 *Học phép trừ 7– 1 = 6 7 – 6 = 1 * Công thức 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3 Nghỉ giải lao b- Luyện tập 17P Bài 1: Tính 7 7 7 - - - 6 4 2 Bài 2: Tính 7 – 6 = 1 7 = 3 = 4 7 – 7 = 0 7 – 0 = 7 Bài 3: Tính 7 – 3 – 2 = 7 – 5 – 1 = Bài 4: Viết phép tính thích hợp a) 7 – 2 = 5 b) 7 – 3 = 4 3. Củng cố, dặn dò: 3P H: Lên bảng làm (2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu qua KTBC G: Treo tranh vẽ H: Quan sát nêu bài toán G: HD học sinh cách tìm kết quả H: Trả lời: miệng kết quả G: Nhắc lại: “7 bớt 1 còn 6” H: Đọc 7 bớt 1 còn 6 H: Thực hiện que tính 7 bớt 1 còn 6 G: Ghi phép tính 7 - 1 = 6 H: Đọc đồng thanh G: HD học sinh hình thành phép tính ( 7 – 2, 7 – 3, .... ) tương tự H: Đọc công thức( nhóm, cá nhân,...) G: HD học sinh đọc thuộc bằng cách xoá dần G: Nêu yêu cầu. H: Nêu miệng cách làm - Làm bảng con H+G: Nhận xét, uốn nắn. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện - Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn cách tính H: Lên bảng làm bài (2 em) - Làm vào vở ô li( cả lớp ). H+G: Nhận xét, bổ sung. G: HD học sinh quan sát tranh SGK H: Nêu miệng lời giải ( 2 em) - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Chốt nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. Tự nhiên xã hội Tiết 13: công việc ở nhà I.Mục tiêu: - Học sinh biết mọi người trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình, trách nhiệm của mỗi HS ngoài việc học tập cần phải biết giúp đỡ gia đình. - Kể tên 1 số công việc thường làm của mỗi người trong gia đình. - Yêu lao động và tôn trọng thành quả của lao động. II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK, tranh minh hoạ HS: VBT III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 3P - Kể tên những đồ dùng cần thiết trong nhà. B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1P 2,Nội dung: 28P a-Quan sát tranh (SGK) MT: Thấy được 1 số công việc ở nhà và những người trong gia đình. Kết luận: ở nhà mọi người đều có 1 công việc khác nhau, những việc đó sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau. b- Thảo luận nhóm MT: Biết kể tên 1 số công việc các em thường làm giúp đỡ bố mẹ Kết luận: Mọi người trong nhà đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. Nghỉ giải lao c) Quan sát tranh MT: Giúp HS hiểu điều gì sẽ xảy ra nếu không có ai quan tâm dọn dẹp nhà ở Kết luận: Các em cần chăm chỉ làm việc để nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ vui lòng. 3.Củng cố – dặn dò: 3P H: Trả lời H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài qua tranh vẽ H: Quan sát hình vẽ SGK, nhận xét nội dung tranh - Kể từng hoạt động của mỗi bức tranh H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận H: Nhắc lại G: Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm H: Thảo luận nói được 1 số công việc đã làm để giúp đỡ gia đình - Đại diện các nhóm trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung. Kết luận H: Nhắc lại G: Hướng dẫn học sinh Quan sát tranh trang 29 - Gợi ý HS nhận biết sự khác nhau giữa 2 căn phòng: - GV nêu câu hỏi: + Em thích căn phòng nào? + Để có căn phòng đẹp em cần làm gì? H: Trả lời H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận, liên hệ G: Chốt nội dung bài H: Thực hiện tốt phần liên hệ - Chuẩn bị trước bài sau. ______________________________________________ Ngày soạn; 17/ 11/ 2008 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19 tháng 11 năm 2008 Học vần: Tiết 115+116 Bài 53: ăng – âng I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh đọc viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Đọc đúng câu: “ Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Vâng lời cha mẹ”. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK). HS: Bộ ghép chữ. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Đọc: bài 52 (SGK) - Viết: con ong, cây thông, công viên B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2P) 2.Dạy vần: a)Nhận diện vần ăng - âng (3P) b)Phát âm và đánh vần (12P) ăng âng măng tầng măng tre nhà tầng Nghỉ giải lao c)Viết bảng con (7P) ăng măng tre âng nhà tầng d)Đọc từ ứng dụng (7P) rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu Tiết 2 3.Luyện tập: a) Luyện đọc bảng – SGK (19P) “ Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào”. Nghỉ giải lao (5P) b)Luyện viết vở tập viết (7P) ăng măng tre âng nhà tầng c)Luyện nói theo chủ đề (7P) “ Vâng lời cha mẹ’’ 4.Củng cố – dặn dò: (2P) H: Đọc bài (2 em) H: Viết bảng con G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu vần ăng – âng *Vần ăng: G: Vần ăng gồm ă - ng H: So sánh ăng – ong Giống nhau: Kết thúc bằng ng Khác nhau: Bắt đầu bằng ă H: Phát âm ăng phân tích -> ghép ăng -> ghép măng đánh vần – phân tich - đọc trơn G: Cho học sinh quan sát tranh G: Giải thích tranh vẽ H: Ghép từ măng tre - đọc trơn – phân tích * Vần âng: HD tương tự G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) H: Viết bảng con G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học G: Giải nghĩa từ H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..) H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh G: Ghi câu ứng dụng H: Đọc câu ứng dụng H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp) G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài H: Viết bài vào vở G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh G: Đặt câu hỏi gợi ý H: Luyện nói theo chủ đề G: Nói mẫu H: Nói lại câu GV vừa nói H: Khá giỏi nói - HS khác nhắc lại G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài H: Đọc bài trên bảng G: Dặn học sinh về nhà đọc bài Tập viết Tiết 11: Nền nhà, nhà in, cá biển I.Mục đích yêu cầu: - Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây - Viết nhanh, đẹp. - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: - G: Mẫu chữ, bảng phụ - H: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Chú cừu, khôn lớn B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) 2.Hướng dẫn viết: a. HD quan sát, nhận xét: (6 phút) Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây b. HD viết bảng con: ( 5 phút) Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây c.HD viết vào vở ( 18 phút ) Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây 3. Chấm chữa bài: (4 phút ) 4. Củng cố, dặn dò: (2 ph) H: Viết bảng con H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu của tiết học G: Gắn mẫu chữ lên bảng H: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ. H+G: Nhận xét, bổ sung G: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ). H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp ) G: Quan sát, uốn nắn. G: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng. H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên. G: Quan sát, uốn nắn. G: Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, G: Nhận xét chung giờ học. H: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau. Mỹ thuật: Tiết 13: vẽ cá A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết hình dáng bộ phận của con cá. - Nắm được cách vẽ và vẽ được con cá theo mẫu. 2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ con cá. - Biết vẽ một bức trang về cá và tô màu theo ý thích. 3. Giáo dục: Yêu thích cái đẹp. B. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Tranh ảnh về các loại cá. 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, bút màu. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. KTBC: - KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV nhận xét sau KT. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Quan sát mẫu và nhận xét. - Treo bảng các loại tranh ảnh về cá. - HS quan sát nhận xét. - Cá có những dạng hình gì? - Dạng hình tròn, hình thoi - Cá gồm những bộ phận nào? - Đầu, mình, đuôi, vây. - Màu sắc của cá như thế nào? - Có nhiều màu sắc khác nhau. - Hãy kể một vài loài cá mà em biết. - Cá trắm, cá rô, cá mè. 3. Hướng dẫ học sinh vẽ cá. - GV HD và làm mẫu. - Vẽ mình cá. - Vẽ đuôi cá. - Vẽ các chi tiết (vây, mang) - Vẽ màu. - Cho HS nêu lại cách vẽ. - HS nêu. 4. HS thực hành. - Giải thích yêu cầu của BT cho HS rõ (vẽ một đàn cá với những loại con to, nhỏ bơi theo các tư thế khác nhau). - HS thực hành vẽ theo HD. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - Vẽ xong tô màu theo ý thích. - Cho HS triển lãm tranh. - HS triển lãm trang theo tổ sau đó chọn những trang đẹp để triển lãm với lớp. - Yêu cầu những HS có tranh tham dự phải tự giới thiệu về tranh của mình. - HS thực hiện. - GV theo dõi nhận xét. 5. Nhận xét đánh giá. - Cho HS nhận xét bài vẽ của bạn. - HS nhận xét về hình vẽ, màu sắc. - Nhận xét chung giờ học. - Quan sát các con vật xung quanh mình. âm nhạc: Tiết 13: Sắp đến tết rồi A. Mục tiêu: 1. Kiên thức: - Học hát bài sắp đến tết rồi. - Học hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu 2. Kỹ năng. - Thuộc lời bài hát, biết hát đúng nhịp điệu. - Biêt hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu. - Biết bài hát do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. 3. Giáo dục. Yêu thích môn học. B. Chuẩn bị. - Hát chuẩn bài hát "Sắp đên tết rồi". - Đồ dùng: Song loan, thanh phách, trống nhỏ. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBC: - Giờ trước chúng ta ôn bài hát gì? - Yêu cầu HS lên hát kết hợp với biểu diễn lại bài hát. - 1- 2 HS nêu. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài hát: "Sắp đến tết rồi" - GV hát mẫu hai lần. - Treo bảng phụ đã ghi sẵn lời bài hát lên bảng và chia các câu hát. - HS theo dõi. - Yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu. - HS đọc lời ca. - Giáo viên chỉ định 1 -2 em đọc lại. - 2 HS đọc. + Dạy hát từng câu: - GV hát mẫu câu 1: Yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. - GV hát và bắt nhịp cho HS hát câu 1. - HS hát câu 1. - Các câu còn lại tập tương tự. - GV hát mẫu cả bài. - HS hát theo tổ, CN, lớp. - Yêu cầu HS hát cả bài. - GV theo dõi chỉnh sửa. 3. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. a. Hát + vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Khi hát 1 tiếng các em sẽ gõ một cái. - GV làm mẫu. - HS theo dõi. - GV hát yêu cầu học sinh gõ. - HS hát và gõ theo. VD: Sắp đến tết rồi x x x x b. Hát và gõ theo phách. - HD các em hát và gõ đều vào những câu sau. Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui - HS thực hiện theo HD. x x x x Mẹ mua cho áo mới nhé, ai cũng vui. x x x Mừng ghê - HS hát và gõ cả bài. x 4. Củng cố dặn dò. - Cho cả lớp hát lại toàn bài một lần. - HS hát. - Nhận xét chung giờ học. Ngày soạn:18/ 11/ 2008 Ngày giảng: thứ năm, ngày 20 tháng 11 năm 2008 Học vần: tiết 117+118 Bài 54: ung – ưng I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh đọc viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu - Đọc đúng câu: “ Không son mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Rừng, thung lũng, suối, đèo ”. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK). HS: Bộ ghép chữ. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Đọc: bài 53 (SGK) - Viết: rặng dừa, vầng trăng, nâng niu B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2P) 2.Dạy vần: a)Nhận diện vần ung - ưng (3P) b)Phát âm và đánh vần (12P) ung ưng súng sừng bông súng sừng hươu Nghỉ giải lao c)Viết bảng con (7P) ung bông súng ưng sừng hươu d)Đọc từ ứng dụng (7P) cây sung củ gừng trung thu vui mừng Tiết 2 3.Luyện tập: a) Luyện đọc bảng – SGK (19P) “ Không son mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng”. Nghỉ giải lao (5P) b)Luyện viết vở tập viết (7P) ung bông súng ưng sừng hươu c)Luyện nói theo chủ đề (7P) “Rừng, thung lũng, suối, đèo’’ 4.Củng cố – dặn dò: (2P) H: Đọc bài (2 em) H: Viết bảng con G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu vần ung – ưng *Vần ung: G: Vần ung gồm u - ng H: So sánh ung – ong Giống nhau: Kết thúc bằng ng Khác nhau: Bắt đầu bằng u H: Phát âm ung phân tích -> ghép ung -> ghép súng đánh vần – phân tich - đọc trơn G: Cho học sinh quan sát tranh G: Giải thích tranh vẽ H: Ghép từ bông súng - đọc trơn – phân tích * Vần ưng: HD tương tự G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) H: Viết bảng con G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học G: Giải nghĩa từ H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..) H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh G: Ghi câu ứng dụng H: Đọc câu ứng dụng H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp) G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài H: Viết bài vào vở G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh G: Đặt câu hỏi gợi ý H: Luyện nói theo chủ đề G: Nói mẫu H: Nói lại câu GV vừa nói H: Khá giỏi nói - HS khác nhắc lại G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài H: Đọc bài trên bảng G: Dặn học sinh về nhà đọc bài Toán Tiết 51: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố phép cộng và trừ trong phạm vi 7. Biết giải bài tập. Tập lập phép tính tương ứng hình vẽ. II.Đồ dùng dạy - học: G: Tranh vẽ, bộ ghép toán, 3 H: 7 que tính III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: 3P 7 – 4 = 2 7 – 3 = 3 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2P 2. Luyện tập: 32P Bài tập 1: Tính 2 7 4 + - + 5 3 3 Bài 2: Tính 6 + 1 = 5 + 2 = 1 + 6 = 2 + 5 = Bài 3: Tính 1 + 3 + 2 = 3 + 1 + 2 = Bài 4: Điền dấu thích hợp ( =) 3 + 4 ... 7 7 - 4 ... 4 3. Củng cố, dặn dò: 3P H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu yêu cầu. H: Nêu cách thực hiện - Làm bài vào bảng con H+G: Nhận xét, uốn nắn. G: Nêu yêu cầu. H: Nêu miệng kết quả( nối tiếp) H+G: Nhận xét, uốn nắn. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện H: Lên bảng làm bài (2 em) - Làm vào vở ô li( cả lớp ). H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện H: Lên bảng làm bài (2 em) - Làm vào vở ô li( cả lớp ). H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Chốt nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. - HS thực hiện các bài còn lại Thủ công Tiết 13: Các qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu các kí hiệu, qui ước về gấp hình, gấp giấy - Học sinh gấp được hình theo kí hiẹu qui ước. - HS yêu thích học gấp hình II.Đồ dùng dạy – học: - G: Mộu vẽ những qui định về gấp hình. Giấy màu hoặc giấy nháp - H: Giấy thủ công, bút chì, vở thủ công, giấy màu hoặc giấy nháp. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 1P B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1P 2,Nội dung: 30P a)Giới thiệu các qui ước cơ bản về gấp giấy. * Ký hiệu đường giữa hình: * Ký hiệu đường dấu gấp: * Ký hiệu đường dấu gấp vào: * Ký hiệu đường dấu gấp ngược ra phía sau: b) Thực hành 3.Củng cố – dặn dò: 3P G: KT đồ dùng học tập của học sinh. G: Giới thiệu trực tiếp G: Đưa hình vẽ mẫu lên bảng H: Quan sát, nhận biết đường giữa hình G: Thao tác trên giấy cho HS nắm chắc về đường giữa hình G: Cho HS quan sát hình vẽ mẫu H: Quan sát, nhận xét chỉ ra được đường dấu gấp G: Thao tác trên giấy cho HS nắm chắc về đường dấu gấp. G: Cho HS quan sát hình vẽ mẫu H: Quan sát, nhận xét chỉ ra được đường dấu gấp vào G: Thao tác trên giấy cho HS nắm chắc về đường dấu gấp vào. G: Cho HS quan sát hình vẽ mẫu H: Quan sát, nhận xét chỉ ra được đường dấu gấp ngược ra phía sau G: Thao tác trên giấy cho HS nắm chắc về đường dấu gấp ngược ra phía sau H: Nhắc lại từng đường dấu gấp( 4 đường dấu gấp cơ bản) - Thực hành vẽ đường dấu gấp vào giấy G: Quan sát, giúp đỡ. G: Nhận xét giờ học, tuyên dương một số em làm đẹp Ngày soạn: 19/ 11/ 2008 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21 tháng 11 năm 2008 Tập viết Tiét 12: Con ong, cây thông, vầng trăng I.Mục đích yêu cầu: - Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. - Viết nhanh, đẹp. - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: - G: Mẫu chữ, bảng phụ - H: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Nền nhà, cuộn dây B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) 2.Hướng dẫn viết: a. HD quan sát, nhận xét: (6 phút) Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. b. HD viết bảng con: ( 5 phút) Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. c.HD viết vào vở ( 18 phút ) Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. 3. Chấm chữa bài: (4 phút ) 4. Củng cố, dặn dò: (2 ph) H: Viết bảng con H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu của tiết học G: Gắn mẫu chữ lên bảng H: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ. H+G: Nhận xét, bổ sung G: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ). H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp ) G: Quan sát, uốn nắn. G: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng. H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên. G: Quan sát, uốn nắn. G: Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, G: Nhận xét chung giờ học. H: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 52: Phép cộng trong phạm vi 8 I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và nắm vững phép cộng trong phạm vi 8. Biết làm tính cộng trong phạm vi 8. Tập lập phép tính tương ứng hình vẽ. II.Đồ dùng dạy - học: G: bộ đồ dùng toán, mẫu vật. H: Sgk – que tính III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: 3P 7 – 3 = 7 – 4 = B.Bài mớ
Tài liệu đính kèm: