Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 13

Bài 51: Ôn tập

I/ Mục tiêu:

1- HS đọc, viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51

2- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể.

 HSKG:kể được 2,3 đoạn truyện theo tranh

3- HS yêu thích TV.

II/ Chuẩn bị:

-GV: tranh minh họa , bảng ôn

-HS: xem lại các bài đã học.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-2/ Kiểm tra:

-Đọc bảng: cuộn dây , ý muốn , con lươn

-Viết bảng: uôn , ươn , chuồn chuồn , vươn vai.

 

doc 25 trang Người đăng hong87 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn lại vần có âm n ở cuối vần.
- Đọc, viết vần, từ, câu mang các vần trên.
II/ Nội dung:
HS đọc bài 
HS viết bảng con: on, an, ân, ăn, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn,
Mẹ con, nhà sàn, cái can, con trăn, con chồn, cảm ơn, dế mèn, nhà in, con giun, yên xe,
- GVgiúp HS
TỰ HỌC: ÔN TV
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn lại vần có n ở cuối vần . HS làm VBTTV
II/ Nội dung:
HS làm bài tập
Bài 1: Nối từ thành câu có nghĩa. 
Vườn rau cải
Con yến
Buồn ngủ
Ven biển
Bài 2: Điền vần: từ ngữ
a/ Con dế mèn b/ đàn gà con
-------------------------------------------	
Hoạt động tập thể
KĨ NIỆM NGÀY 20/ 11
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết ngày 20- 11 là ngày nhà giáo Việt Nam.
HS phải biết ơn thầy cô giáo
HS cố gắng học thật giỏi , vâng lời thầy cô giáo, để thầy cô được vui lòng.
II/ Nội dung:
Giáo viên sinh hoạt: CĐ: Kĩ niệm ngày nhà giáo Việt Nam.
HS nêu những việc nên làm để tỏa lòng biết ơn thầy cô giáo.
GV nhận xét giờ học.
Ngày soạn: 12/ 11/ 2011
Ngày dạy: 15/ 11/ 2011 ( T BA)
MĨ THUẬT ( T 13)
VẼ CÁ
( GV BỘ MÔN)
-----------------------------------
 Học vần ( Tiết 113 – 114)
Bài 52 : ong – ông
I/ Mục tiêu:
1-HS đọc , viết được: ong , ông , cái võng , dòng sông.
-HS đọc được câu ứng dụng : Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời
 2 - HS nhận ra các tiếng có vần ong, ông trong các từ, câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đá bóng
3- HS yêu thích học môn TV.
II/ Chuẩn bị:
-GV: tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng.
-HS: Đọc bài trước
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
-Đọc bảng: cuồn cuộn , con vượn , thôn bản.
-Viết bảng: on , ôn , uôn , ươn
-Đọc SGK.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: ong – ông
-GV ghi bảng: ong
-Phân tích , tìm bộ chữ, đọc
-Ghép: o + ng = ong , phân tích, đọc
-Ghép: v + õng = võng
-Ghép : cái + võng = cái võng
-HS đọc: ong , võng , cái võng
-GV ghi bảng: ông
-Phân tích , tìm bộ chữ , đọc
-Ghép : ô + ng = ông
-Ghép : s + ông = sông , phân tích , đọc
-Ghép : dòng + sông = dòng sông
-So sánh:ong ,ông( giống nhau âm 
ng cuối vần, khác o,ô đầu vần)
-Thư giãn
-HS đọc : ong ông
 Võng sông
 cái võng dòng sông
-Hướng dẫn HS viết bảng con:
-Hướng dẫn HS đọc từ:
 Con ong cây thông
 Vòng tròn công viên
-Nhẩm từ tìm tiếng mang vần vừa học?
-Giải thích: cây công là tên 1 loại cây có ở xứ lạnh
GDMT: Công viên là nơi công cộng, không xả rác.
-HS viết :
-ong , thông , vòng , công ( phân tích và đánh vần , đọc.)
-HSKG đọc trơn lại các từ
 4-5/ Củng cố – Dặn dò:
 - HS đọc bài.
 -Nhẩm bài – Chuẩn bị học tiết 2.
Tiết 2:
1-2/ Kiểm tra:
	-HS đọc bài trên bảng ở tiết 1.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới:
-HS luyện đọc ở tiết 1
-Hướng dẫn HS khai thác tranh để có câu: Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời
-Nhẩm câu tìm tiếng mang vần vừa học?
- Sóng , không ( phân tích , đọc)
-HS đọc trơn câu
-Luyện nói: Đá bóng
+ Tranh vẽ gì?
-Các bạn đang đá bóng
+ Em thường xem đá bóng ở đâu?
- Trong ti vi , sân bãi cỏ ,
+ Em thích cầu thủ nào nhất?
-HS tự nêu
+ Trong đội bóng, ai dùng tay bắt bóng mà không bị phạt?
- Thủ môn
+ Em có thích bóng không?
-Giáo dục: Đá bóng để rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, đá bóng đúng lúc, đúng nơi, không chơi ngoài nắng, học xong mới chơi.
- Thư giãn
- Luyện đọc SGK ( HS khá , giỏi đọc)
-Luyện viết: ong , cái võng , ông , dòng sông vào vở tập viết
- Có
..
..
....
.
..
..
....
...
 4-5/ Củng cố – Dặn dò:
 - HS đọc lại toàn bài
 -Về nhà học bài
 -Chuẩn bị: ăng , âng - Luyện đọc , viết bài ở nhà.
Toán ( Tiết 50)
Phép trừ trong phạm vi 7.
I/ Mục tiêu:
1- Thuộc bảng trừ;biết làm tính trừ trong phạm vi 7;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ(baì 1;2;3 dòng 1;4)
2-Rèn tính nhanh, tính cẩn thận cho HS.
3- HS yêu thích môn toán.
II/ Chuẩn bị:
-GV: que tính , hình tròn , tam giác
-HS: bộ học toán
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: 
 3 + 2 + 2 = 7 3 + 3 + 1 = 7 4 + 0 + 3 = 7
 5 6 4
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: Phép trừ trong phạm vi 7
-Hình thành phép trừ:
 7 – 1 = 6 7 – 4 = 3 7 – 5 = 2
 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 7 – 6 = 1
=> phép cộng, trừ có mối liên quan nhau
-Thư giãn
-Bài 1: Tính ? ( bảng con)
=> viết các số trong phép tính cho thẳng cột
 7 7 7 7 7 7
- 6 - 4 - 2 - 5 - 1 - 7
 1 3 5 2 6 0 
-Bài 2: Tính? ( miệng)
=> phép cộng, trừ có liên quan nhau
 7 – 6 = 1 7 – 3 = 4 7 – 2 = 5 
 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3 7 – 1 = 6
 7 – 7 = 0 7 – 0 = 7
-Bài 3: Tính ( vở)
HSTBY dòng 1
HSKG: cả bài
-Bài 4: viết phép tính thích hợp?
a/ Có 7 quả táo, bạn An lấy đi 2 quả. Hỏi trên bàn còn lại mấy quả táo?
b/ Bình có 7 quả bóng, bay đi 3 quả. Hỏi trên tay còn mấy quả bóng?
 4-5/ Củng cố – Dặn dò:
 7 – 3 – 2 =2 7 – 6 – 1=0 7 -4 – 2 =1
 4 1 3
7-5-1=1 7-2-3=2 7-4-3=0
 7
 -
 2
 =
 5
 7
 -
 3
 =
 4
 - Về nhà làm bài vở bài tập
 - Chuẩn bị: Luyện tập - Xem lại các bài tập.
---------------------------------------------------
Ôn: Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản-Trò chơi vận động
I/M ục tiêu : 
 1-Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước ,đứng đưa hai tay dang ngang và đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V. Biết cách đứng kiễng gót , hai tay chống hông , đứng đưa một chân ra trước , hai tay chống hông.
2- Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm đất ),hai tay giơ cao thẳng hướng.
 3- Làm quen với trò chơi ( Động tác chuyển bóngcó thể đưa đúng cách .
II/Nội dung: 
- Tập hợp lớp.
- HS khởi động.
- HS ôn lại các kiến thức đã học: tư thế đứng cơ bảnvà đứng đưa hai tay ra trước,đứng đưa hai tay dang ngang . Đứng đưa 2 tay lên cao chếch hình chũ V. Biết cách đứng kiễng gót , hai tay chống hông , đứng đưa một chân ra trước , hai tay chống hông.
- GV giúp đỡ HS yếu.
-------------------------------------------
ÔN NT: MĨ THUẬT 
VẼ CÁ
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS hoàn thành bài vẽ, vẽ đúng, tô màu đẹp.
II/ Nội dung:
GV hướng dẫn cách vẽ.
Gv hướng dẫn tô màu
HS thực hành.
TỰ HỌC: ÔN TOÁN
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS ôn lại 1 số bài toán trong VBTT.
 II/ Nội dung:
 HS làm VBTT
 Bài 1: 7 – 1 = 6	 7 – 4 = 3
 7 – 5 = 2	 7 – 2 = 5
 7 – 3 = 4	7 – 6 = 1
 Bài 2: 
 7 – 4 – 2 = 1	 7 – 3 – 1 = 3	 7 – 4 – 1 = 2
 7 – 5 – 1 = 1	7 – 1 – 3 = 3	7 – 2 – 4 = 1
 Bài 3: nhìn tranh viết phép tính thích hợp
 a/ 7 – 3 = 4
 b/ 7 – 2 = 5
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 13/ 11/ 2011
Ngày dạy: 16/ 11/ 2011 ( T TƯ)
THỂ DỤC ( T13)
TD RTTCB – TCVĐ
( GV BỘ MÔN)
-------------------------------
Học vần ( Tiết 115 – 116)
Bài 53: ăng – âng
I/ Mục tiêu:
1-HS đọc, viết được : ăng , âng , măng tre , nhà tầng.
-HS đọc được câu ứng dụng: ‘’ Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào’’.
2- Nhận ra: ăng, âng trong từ, câu ứng dụng trong sách, báo,
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
3- HS yêu thích môn TV.
II/ Chuẩn bị: 
-GV: Măng tre( vật thật)
-HS: Bộ chữ cái
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: ong , ông
-Đọc bảng: con ong , vòng tròn , cây thông
-Viết bảng: ong , ông , dòng sông
-HS đọc SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới:
-GV ghi: ăng
- Phân tích , tìm bộ chữ , đọc
-Ghép: m + ăng = măng , phân tích , đọc
-Ghép : măng + tre = măng tre
-Giáo dục HS măng tre mới mọc còn non không nên bẻ
-HS đọc : ăng , măng , măng tre ( xem vật mẫu)
-GV ghi : âng
- Phân tích , tìm bộ chữ , đọc
-Ghép : t + ầng = tầng , phân tích , đọc
- Thư giãn
-Hướng dẫn HS viết bảng con
-Hướng dẫn HS đọc từ:
 rặng dừa vầng trăng
 phẳng lặng nâng niu
-Nhẩm từ tìm tiếng mang vần vừa học?
Giải thích: rặng dừa là một dãy dừa
Phẳng lặng là dòng sông không có sóng
Nâng niu là thương yêu
-Ghép: nhà + tầng = nhà tầng
-HS đọc: âng , tầng , nhà tầng
-HS đọc: ăng âng
 măng tầng
 măng tre nhà tầng
-HS viết :
-rặng, phẳng lặng , vầng trăng, nâng
-HS đọc trơn từ ( HS yếu đánh vần)
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-HS đọc bài.
-Nhẩm bài – Chuẩn bị học tiết 2.
Tiết 2:
1-2/ Kiểm tra:
-HS đọc bài trên bảng ở tiết 1.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới:
-HS luyện đọc bài ở tiết 1
-GV hướng dẫn HS khai thác tranh để có câu:’’ Vầng trăng hiện lên, sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào’’.
-Nhẩm câu tìm tiếng mang vần vừa học?
- vầng trăng , rặng ( phân tích , đánh vần , đọc)
-HS đọc trơn câu
-Luyện nói: Vâng lời cha mẹ
+ Tranh vẽ những ai?
- mẹ và các con
+ Em bé trong tranh đang làm gì?
- đòi chị bế
+ Bố mẹ thường khuyên em điều gì?
+ Em có thường hay làm theo bố mẹ không?
+ Khi em làm đúng những lời bố mẹ thì được bố mẹ nói gì?
+ Đứa con biết vâng lời cha mẹ là con như thế nào?
 -GDMT: HS phải biết vâng lời cha mẹ
-Thư giãn.
-Luyện đọc SGK ( HS khá , giỏi đọc)
-Luyện viết: ăng , âng , măng tre , nhà tầng vào vở tập viết.
-Điều hay lẻ phải
- Có
-Con giỏi
- Con ngoan
..
..
....
.
..
..
....
...
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc toàn bài.
-Về nhà học bài.
-Chuẩn bị: ung , ưng – Luyện đọc , viết ở nhà.
Toán ( Tiết 51)
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1-HS thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7 ( bài 1;2 cột 1,2;3 cột 1,2;4 cột 1,2)
2- Tập tính nhanh nhẹn cho HS.
3- HS yêu thích môn toán.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: phép trừ trong phạm vi 7
-Bài 3 cột 2: 7 – 5 – 1 = 1 7 – 2 – 3 = 2 7 – 4 – 3 = 0
 2 5 3 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: Luyện tập
-Bài 1: Tính ? ( bảng con )
 7 2 4 7 7 7
- 3 +5 + 3 - 1 - 0 - 5
 4 7 7 6 7 2
( hướng dẫn HS yếu tính bằng que tính)
-Bài 2: Tính ? ( miệng)
HSTBY cột 1,2
HSKG cả bài
 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7
1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7
7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3
7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 
-Bài 3: Số ?( bảng lớp )
( HS khá giỏi cả bài)
HSTBY cột 1,2
2 + 5 = 7 1 + 4 = 5 7 – 6 = 1
7 – 3 = 4 6 + 1 = 7 7 – 4 = 3
4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 7 – 0 = 7
-Bài 4: Điền dấu ,=
 3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 7 – 5 < 3
 7-4 <4 7-2 =5 7-6 =1
-Bài 5 : Viết phép tính thích hợp ?
 ( HS khá , giỏi nêu đề toán)
 3
 +
 4
 =
 7
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà làm cột 2 bài 4
-Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 8 . - 7 + 1 = ? 1 + 7 = ?
-------------------------------------
Tự nhiên –Xã hội ( Tiết 13)
Công việc ở nhà
I/ Mục tiêu:
1- Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình .
2- HS: Biết được mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí vui vẻ đầm ấm.
3- HS thích tham gia làm 1 số công việc ở nhà.
SDNLTKHQ: Giáo dục HS ý thức tiết kiệm điện nước.
II/ Chuẩn bị:
-GV: Các hình trong bài 13 SGK.
-HS: Xem bài trước.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: Nhà ở
-Nhà ở để làm gì? Kể tên đồ dùng trong nhà?
-Nêu địa chỉ nơi em ở?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: Công việc ở nhà
-Hoạt động 1: Quan sát hình và thảo luận
-Nêu tác dụng của từng việc làm đó với cuộc sống gia đình.
-HS nêu nội dung từng hình
Kết luận: Việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm gắn bó của những người trong gia đình với nhau.
* KNS: Đảm nhận việc làm vừa sức.
-Hoạt động 2: Động não
-HS kể cho nhau nghe về công việc thường ngày ở gia đình cho bạn nghe
-Em cảm thấy thế nào khi đã làm được những công việc có ích cho gia đình?
GDMT:Giử vệ sinh nhà ở
- Cảm thấy vui
=> Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức của mình.
* KNS: HS cùng tham gia làm 1 số việc trong gia đình.
-Thư giãn
-Hoạt động 3: Cá nhân – Quan sát hình
+ Tìm giống nhau 2 tranh?
+Khác nhau?
+ Thích ăn phòng nào? Vì sao?
+ Để có căn phòng gọn gàng ta phải làm sao?
=>Kết luận: Nếu mọi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng, ngăn nắp. Ngoàiø giờ học, để có được nhà ở gọn gàng, sạch sẽ , mỗi chúng ta nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tùy sức.
-Cùng một nhà
-Sự sắp xếp đồ đạc trong phòng
- Phòng trên , vì sắp xếp gọn gàng
- Dọn dẹp
4-5/ Củng cố –Dặn dò:
- Nhà ở muốn gọn gàng, sạch sẽ ta làm sao?
- Thực hiện theo bài.
-Chuẩn bị: An toàn khi ở nhà. - Ở nhà như thế nào là an toàn?
ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp hs ôn lại bài luyện tập.
II/ Nội dung:
 BÀI 1: 
6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7
1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7
7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3
7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 
 BÀI 2:
2 + 5 = 7 1 + 4 = 5 7 – 6 = 1
7 – 3 = 4 6 + 1 = 7 7 – 4 = 3
4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 7 – 0 = 7
 BÀI 3:
 3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 7 – 5 < 3	 7-4 <4 7-2 =5 7-6 =1
 ------------------------------------------
Hoạt động tập thể
KĨ NIỆM NGÀY 20/ 11
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết ngày 20- 11 là ngày nhà giáo Việt Nam.
HS phải biết ơn thầy cô giáo
HS cố gắng học thật giỏi , vâng lời thầy cô giáo, để thầy cô được vui lòng.
II/ Nội dung:
Giáo viên sinh hoạt: CĐ: Kĩ niệm ngày nhà giáo Việt Nam.
HS nêu những việc nên làm để tỏa lòng biết ơn thầy cô giáo.
GV nhận xét giờ học.
	Ngày soạn: 14/ 11/ 2011
 Ngày dạy: 17/ 11/ 2011 ( T năm)
 Đạo đức ( Tiết 13)
Nghiêm trang khi chào cờ ( T2)
I/ Mục tiêu:
1- Biết được tên nước ,nhận biết được Quốc kì ,quốc ca của Tồ quốc Việt Nam .
-Biết được khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón ,đứng nghiêm mắt nhìn quốc kì.
2-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần
3-Tôn trọng Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam .
II/ Chuẩn bị:
-GV: Một lá cờ Việt Nam
-HS: Bút màu , giấy vẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
- Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: Nghiêm trang khi chào cờ ( t2)
-Hoạt động 1: HS tập chào cờ
-GV làm mẫu
-5 HS lên tập chào cờ trên bảng
-Cả lớp tập đứng chào cờ theo hiệu lệnh.
-Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ
-GV chia từng tổ – Mỗi tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng
GDMT:Im lặng giữ trật tự khi chào cờ
-Theo dõi và nhận xét
-Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kì.
=> Kết luận: Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
-HS vẽ và tô màu cho đúng , đẹp
-Giới thiệu tranh vẽ của mình
- Nhận xét 
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- Khi chào cờ cần phải đứng như thế nào?
- Thực hiện theo bài.
Chuẩn bị: Đi học đều và đúng giờ.
Học vần ( Tiết117 – 118)
Bài 54: ung – ưng
I/ Mục tiêu:
1-HS đọc , viết được : ung , ưng , bông súng , sừng hươu.
-HS đọc được câu đố: Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu
 Không khều mà rụng.
2-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rừng , thung lũng , suối , đèo
3- HS yêu thích môn TV.
II/ Chuẩn bị:
-GV: bông súng ( vật thật)
-HS: Bộ chữ cái.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra:
-Đọc bảng: rặng dừa, phẳng lặng , vầng trăng , nâng niu.
-Viết bảng: ăng , âng , vầng trăng
-HS đọc SGK.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: ung , ưng
-GV ghi : ung
- Phân tích , tìm bộ chữ , đọc
-Ghép : s + úng = súng , phân tích , đọc
-Ghép : bông + súng = bông súng
-HS đọc: ung , súng , bông súng ( HS xem vật vật thật)
-So sánh; un , ung
-Giống: u , khác n , ng
-GV ghi : ưng
-Phân tích , tìm bộ chữ , đọc
Thư giãn
-Hướng dẫn HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS đọc từ:
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
-Nhẩm từ tìm tiếng mang vần vừa học?
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
-HS đọc bài.
-Nhẩm bài – Chuẩn bị học tiết 2.
-Ghép : s + ừng = sừng , phân tích , đọc
Ghép: sừng + hươu = sừng hươu
-HS đọc: ưng , sừng , sừng hươu
-HS đọc: ung ưng
 súng sừng
 bông súng sừng hươu
-HS viết:
-sung, trung, gừng, mừng 
(phân tích, đọc)
Tiết 2
1-2/ Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bài ở tiết 1
 Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
2/. Bài mới:
HS luyện đọc bài HS đọc bài
-GV hướng dẫn HS khai thác tranh để có câu câu : 
 Không sơn mà đỏ
	 Không gõ mà kêu
	Không khều mà rụng
-Nhẩm câu tìm tiếng mang vần vừa học?	- rụng ( phân tích , đọc)
-GD:Không được trú mưa dưới gốc cây
-HS đọc trơn câu
--Luyện nói: rừng , thung lũng , suối , đèo
-
+Trong tranh vẽ gì ?
-Rừng , núi , sông
+ Trong rừng thường có những gì ?
-Cây cối , suối , đèo,
-Giáo dục HS chúng ta nên bảo vệ rừng
-Thư giãn
-Luyện đọc bài SGK ( HS khá , giỏi đọc)
-Luyện viết : ung , ưng , cây súng,sừng 
hươu vào vở tập viết.
..
..
....
.
..
..
....
...
4-5/ Củng cố –Dặn dò:
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Về nhà học bài.
-Chuẩn bị: eng , iêng - Luyện đọc , viết bài ở nhà.
ÂM NHẠC ( T 13)
SẮP ĐẾN TẾT RỒI
( GV BỘ MÔN)
----------------------------------------
Thủ công (tiết 13)
Ôn tập chủ đề xé dán giấy
I/ Mục tiêu:
 1- Củng cố lại kiến thức kỹ năng xé dán giấy.
 - Xé, dán được ít nhất 1 hình trong các hình đã học .đường xé ít răng cưa .Hình tương đối phẳng.
 2 - HS khéo tay :xé được ít nhất 2 hình trong các hình đã học . Hình dán cân đối đẹp .
 3- HS yêu thích môn thủ công.
 SDNLTKHQ: Tiết kiệm giấy khi xé dán.
II/Chuẩn bị :
-HS giấy màu ,hồ
-GV: tranh ảnh về xé hình.
III/Các hoạt động dạy và học
1/ Bài cũ :
Kiểm tra dụng cụ HS
2/Bài mới :
-Cho HS quan sát lại một số tranh ảnh đã học :hình chữ nhật ,hình tam giác ,hình vuông ,hình tròn,hình quả cam ,cây đơn giản, con gà con .
-HS tự chọn lại 1 trong các hình đã học để xé 
HS thục hành xé 
GV quan sát hỗ trợ HS kém
-Trưng bài sản phẩm
3/Củng cố –dặn dò:
Tuyên đương bài đẹp 
-Chuẩn bị:các quy ước về gấp giấy.
------------------------------------
Toán ( Tiết 52 )
Phép cộng trong phạm vi 8
I/ Mục tiêu
1-Thuộc bảng cộng;biết làm tính cộng trong phạm vi 8;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ (bài 1;2 cột 1,3,4;3 dòng 1;4 a)
-HSKG:Bài 2 cột 2;3 dòng 2;4 b
2- Tập tính nhanh nhẹn cho HS.
3- HS yêu thích môn toán.
II/ Chuẩn bị:
-GV: Sử dụng bộ đồ dùng học toán
-HS: Hình tròn , tam giác.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-2/ Kiểm tra: Tính ?
 6 + 1 = 7 7 – 1 = 6 1 + 6 = 7 7 – 6 = 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3/ Bài mới: phép cộng trong phạm vi 8
-GV hình thành bảng cộng 8
 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8
 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8
 3 + 5 = 8
-HS đọc bảng cộng cho thuộc nhiều lần
+Phép cộng có tính đổi chỗ cho nhau
Kết quả không thay đổi
-Thư giãn
+Bài 1: Tính ? ( bảng con )
=> viết phép tính cho thẳng cột
 5 1 5 4 2 3
 + 3 + 7 + 2 + 4 +6 +4
 8 8 7 8 8 7
+ Bài 2: Tính ? ( nêu miệng)
=> nhẩm nhanh, chính xác
 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8
 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8
 7 – 3 = 4 4 + 1 = 5 6 – 3 = 3
( HS khá , giỏi nêu )
+ Bài 3: Tính ? ( vở)
=> viết cẩn thận, rõ ràng
 1 + 2 + 5 = 8 3 + 2 + 2 = 7
 3 5 
 2 + 3 + 3 = 8 2 + 2 + 4 = 8
 5 4
( Hướng dẫn HS yếu làm)
+ Bài 4 : Viết phép tính thích hợp?
a/ Có 6 con cua, thêm 2 con nữa. Hỏi có
tất cả bao nhiêu con cua?
 6
 +
 2
 =
 8
b/ có 4 con ốc, thêm 2 con nữa. Hỏi có tất
cả bao nhiêu con ốc?
 4
 +
 2
 =
 6
( HS khá , giỏi nêu đề toán )
-HS làm
4-5/ Củng cố – Dặn dò:
- HS nêu : 6 + 2 = 8 3 + 5 = 8
- Về nhà học thuộc bảng cộng 8
- Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 8 . 8 – 1 = ? 8 – 2 = ?
TỰ HỌC
ÔN TV: ung - ưng
I/ Mục tiêu:
HS ôn lại bài vần ung – ưng.
II/ Nội dung:
HS đọc bài. : ung , ưng , bông súng , sừng hươu.
HS viết bảng con : : ung , ưng , bông súng , sừng hươu.
- GV giúp đỡ HS yếu.
Ngày soạn: 15/ 11/ 2011
Ngày dạy: 18/ 11/ 2011 ( T SÁU)
Tập viết ( Tiết 11)
Nền nhà , nhà in , cá biển , yên ngựa , cuộn dây.
I/ Mục tiêu:
1- Viết đúng các chữ : nền nhà ,nhá in ,cá biển, yên ngựa, cuộn dây kiểu chữ viết thường , cỡ chữ vừa.
-HSKG:viết đủ số dòng quy định 
2- Rèn kĩ năng viết chữ đều, đẹp.
3- HS yêu thích môn tập viết. 
II/ Chuẩn bị:
-GV: Mẫu các chữ trên
-HS: Bảng co

Tài liệu đính kèm:

  • docTuyet tuan 13.doc