Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 13

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần uông, ương, các tiếng: chuông, đường.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uông và ương.

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.

-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Đồng ruộng.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : ang bắt đầu bằng a.
A – ngờ – ang. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần ang và thanh huyền trên âm a. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Bờ – ang – bang – huyền - bàng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng bàng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : Bắt đầu bằng nguyên âm a.
Khác nhau : ang kết thúc bằng ng, anh kết thúc bằng nh.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Làng, cảng, bánh, lành.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần ang, anh.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Con sông và cánh diều bay trong gió.
đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
Cảnh buổi sáng.
Cảnh nông thôn.
Nông dân đi ra ruộng, học sinh đi học.
Mặt trời mọc.
Học sinh nói theo gia đình mình (ba, mẹ, anh, chị)
Học sinh nói theo công việc mình làm.
Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi trên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Môn : Toán 
BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7.
I.Mục tiêu : Học sinh được:
	-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng.
-Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
-Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7.
-Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp.
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Làm bảng con : 5 -  = 3 (dãy 1)
  - 2 = 4 (dãy 2)
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?
Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác?
Làm thế nào để biết là 7 tam giác?
Cho cài phép tính 6 +1 = 7
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 6 + 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc.
Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 6 hình tam giác. Do đó 6 + 1 = 1 + 6
GV viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 3 + 4 = 7 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính).
GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 5 + 2 = 7 thì viết được ngay 2 + 5 = 7.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
Nêu trò chơi : Tiếp sức.
Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu.
Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút nối kết qủa với phép tính. Từng người nối xong sẽ chuyền bút cho người khác nối tiếp.
Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Trong 5 phút đội nào nối nhanh và đúng sẽ thắng.
Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Luyện tập.
Tổ 4 nộp vở.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4 +  = 6 , 4 +  = 5
 + 2 = 4 , 5 -  = 3
 + 6 = 6 ,  - 2 = 4
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
6 tam giác.
Học sinh nêu: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác.
Làm tính cộng, lấy 6 cộng 1 bằng bảy.
6 + 1 = 7.
Vài học sinh đọc lại 6 + 1 = 7.
Học sinh quan sát và nêu:
6 + 1 = 1 + 6 = 7
Vài em đọc lại công thức.
 6 + 1 = 7
 1 + 6 = 7, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: 5 + 2 = 7
2 + 5 = 7 
3 + 4 = 7
4 + 3 = 7
học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
7 + 0 = 7 , 6 + 1 = 7 , 3 + 4 = 7
0 + 7 = 7 , 1 + 6 = 7 , 4 + 3 = 7
học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi có mấy con bướm?
Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim?
Học sinh làm bảng con:
6 + 1 = 7 (con bướm)
4 + 3 = 7 (con chim)
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Học sinh xung phong đọc.
Học sinh lắng nghe.
Thứ tư ngày tháng năm 200
Môn : Học vần
BÀI : INH - ÊNH
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần inh, ênh, các tiếng: tính, kênh.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần inh và ênh. máy tính.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần inh, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần inh.
Lớp cài vần inh.
GV nhận xét.
So sánh vần inh với anh.
HD đánh vần vần inh.
Có inh, muốn có tiếng tính ta làm thế nào?
Cài tiếng tính.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng tính.
Gọi phân tích tiếng tính. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng tính. 
Dùng tranh giới thiệu từ “máy vi tính”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng tính, đọc trơn từ máy vi tính.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ênh (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: inh, máy vi tính, ênh, dòng kênh.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Đình làng: Ngôi đình ở một làng nào đó, thường là nơi dân làng tập trung, tụ họp, bàn việc làng, tổ chức lễ hội.
Ễnh ương: Con vật giống con ếch.
Đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Bức trang vẽ những loại máy gì?
Chỉ vào tranh và cho biết: đâu là máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính?
Trong các loại máy con đã biết máy gì?
Máy cày dùng để làm gì? Thường thấy ở đâu?
Máy nổ dùng để làm gì?
Máy khâu dùng để làm gì?
Máy tính dùng để làm gì?
Ngoài các loại máy trong tranh, con còn biết những loại máy gì? Dùng để làm gì?
Tổ chức cho các em thi nói về các loại máy mà em biết.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : buôn làng; N2 : hiền lành.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : kết thúc bằng nh.
Khác nhau : inh bắt đầu bằng i.
i – nhờ – inh. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm t đứng trước vần inh và thanh sắc trên âm i. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Tờ – inh – tinh – sắc - tính.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng tính.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng nh
Khác nhau : inh bắt đầu bằng i, ênh bắt đầu bằng ê. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Đình, minh, bệnh, ễnh.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần inh, ênh.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Cái thang ở bên đống rơm có hai bạn nhỏ.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
Học sinh chỉ và nêu.
Học sinh nói những máy gì đã biết. 
Cày đất, ruộng. Thấy ở ruộng vườn.
Phát điện, xay xát
May vá
Tính toán
Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi trên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Môn : Toán 
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7.
I.Mục tiêu : Học sinh được:
	-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ.
-Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
-Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 7.
-Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp.
Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 7.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?
Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn mấy tam giác?
Làm thế nào để biết còn 6 tam giác?
Cho cài phép tính 7 – 1 = 6.
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 7 – 1 = 6 trên bảng và cho học sinh đọc.
Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 7 que tính bớt 6 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 7 – 6 = 1
GV viết công thức lên bảng: 7 – 6 = 1
rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng trừ.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng trong bài tập như: 7 – 3 - 2 thì phải lấy 7 - 3 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng.
Cho học sinh giải vào tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nêu trò chơi : Tiếp sức.
Mục đích: Giúp học sinh nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội.
Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và 2 bút màu.
Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút ghi kết qủa của phép tính. Từng người ghi xong sẽ chuyền bút cho người khác ghi tiếp.
Luật chơi: Mỗi người chỉ ghi kết quả của 1 phép tính. Đội nào ghi nhanh và đúng sẽ thắng.
Giáo viên nhận xét trò chơi.
Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Phép cộng trong phạm vi 7.
Tổ 4 nộp vở.
Tính:
5 + 1 + 1 = , 3 + 3 + 1 =
4 + 2 + 1 = , 3 + 2 + 2 =
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
7 tam giác.
Học sinh nêu: 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác.
Làm tính trừ, lấy bảy trừ một bằng sáu.
7 – 1 = 6.
Vài học sinh đọc lại 7 – 1 = 6.
Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra:
7 – 6 = 1
Vài em đọc lại công thức.
 7 – 1 = 6
 7 – 6 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: 
7 – 1 = 6 , 7 – 6 = 1
7 – 2 = 5 , 7 – 5 = 2
7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3
Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
Học sinh khác nhận xét.
7 – 3 – 2 = 2, 7 – 6 – 1 = 0, 7 – 4 – 2 = 1
7 – 5 – 1 = 1, 7 – 2 – 3 = 2, 7 – 4 – 3 = 0
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
a) Có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả cam?
b) Có 7 bong bóng, thả bay 3 bong bóng. Hỏi còn mấy bong bóng?
Học sinh giải:
7 – 2 = 5 (quả cam)
7 – 3 = 4 (bong bóng)
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Các bạn khác vỗ tay cổ vũ cho nhóm mình.
Học sinh xung phong đọc.
Học sinh lắng nghe.
Môn : Mĩ Thuật
BÀI : VẼ CÁ
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS hiểu được hình dáng, màu sắc và các bộ phận của con cá.
-Biết cách vẽ con cá, vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
	-Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu thích môn vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ về các loại cá.
-Hình phác hoạ hướng dẫn học sinh vẽ con cá.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu các loại cá.
GV hỏi : 
Con cá có dạng hình gì?
Con cá gồm các bộ phận nào?
Màu sắc của cá như thế nào?
Yêu cầu học sinh kể một vài loại cá mà em biết.
Tóm lại:
Cá có nhiều loại và có hình dạng và màu sắc khắc nhau .
3.Hướng dẫn học sinh vẽ cá:
Vẽ mình cá trước: Cá có nhiều loại nên mình cá cũng khác nhau, không nhất thiết vẽ giống nhau.
Cho học sinh quan sát mẫu phác hoạ của GV và nhận xét về mình cá.
Vẽ đuôi cá: Đuôi cá có thể vẽ khác nhau.
Vẽ các chi tiết khác: mang cá, mắt cá, vây cá, vảy cá.
Vẽ màu vào cá.
4. Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
GV giải thích thêm:
Vẽ cá to vừa phải so với tờ giấy (trang vẽ ở vở tập vẽ), có thể vẽ một đàn cá gồm nhiều con cá to nhỏ khác nhau, cách bơi mỗi con cũng khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược, con chúi xuống, con ngược lên).
GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình.
5.Nhận xét đánh giá:
GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về:
Hình vẽ.
Màu sắc.
Thu bài chấm.
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh và nêu theo các loại cá trong tranh.
Học sinh kể về các loại cá.
Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ mình cá.
Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ đuôi cá.
Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ các chi tiết khác của con cá.
Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh con cá theo ý thích của mình.
Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp.
Học sinh nêu lại cách vẽ cá.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Môn : Học vần
BÀI : ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
	-Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần.
	-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng nà nh.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
-Hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng ng, nh
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, truyện kể: Quạ và Công..
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bảng ôn tập gọi học sinh cho biết vần trong khung là vần gì?
Hai vần có gì khác nhau?
Ngoài 2 vần trên hãy kể những vần kết thúc bằng ng và nh đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng ng và nh hay chưa.
3.Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
Bình minh: Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc.
Nắng chang chang: Nắng to, nóng nực.
Nhà rông:Nhà để tụ họp của người dân trong làng, bản dân tộc ở Tây Nguyên.
Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: bình minh, nhà rông. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trongtừngtừ ứng dụng
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
4.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới ôn.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Trên trời mât trắng như bông
Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây.
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện: Quạ và Công.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện Quạ và Công.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. Học sinh lắng nghe GV kể.
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
GV kết luận: Vội vàng hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
Đóng vai Quạ và Công:
Gọi 3 học sinh, 1 em dẫn truyện, 1 em đóng vai Quạ, 1 em đóng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 13(15).doc