A. Mục tiêu:
- HS (cả lớp) đọc viết được ôn, ơn, con chồn sơn ca
-HS(cả lớp) đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng.HS(TB,Y) có thể đánh vần
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:người"Mai sau khôn lớn"
B. Đồ dụng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- C. Các hoạt động dạy học:
Tranh minh hoạ từ khoá, cau ứng dụng và phần luyện nói
học sinh đọc bài -3 HS đọc - Nhận xét chung giờ học, tuyên dương * Học lại bài ở nhà - Xem trước bài 47 Ngày soạn:9/11/08 Ngày dạy:10/1108 Toán: Luyện tập chung A. mục tiêu: Học sinh (cả lớp) - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng, phép trừ với số 0 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh BT4 C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2học sinh lên bảng làm bài tập -2 Học sinh lên bảng làm bài tập 5 - 3 + 0 = 4 - 0 + 1 = - Yêu cầu thuộc bảng cộng trong những phạm vi đã học. - 3HS - Giáo viên nhận xét và bính điểm II. Luyện tập Bài 1: (cả lớp) - Bài yêu cầu gì? - HS(K) nêu yêu cầu -HS làm SGK - Cho 2hs lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột 4 + 1 =5 5 - 2 = 3 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 -HS nhận xét - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa Bài 2: (cả lớp) -HS nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh nêu cách tính của dạng toán này. -HS(K,G)thực hiện lần lượt từ trái sang phải: Làm phép tính thứ nhất cộng và trừ được kết quả được bao nhiêu thì cộng và trừ với số thứ 3. - Cho học sinh làm trong đó sau đó 3 em lên bảng chữa. - Học sinh làm SKH theo hướng dẫn -HS sửa bài, nhận xét Bài3: - Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống - Cho học sinh làm trong vở sau đó gọi ba em lên bảng chữa 3 + 2 = 5; 5 - 1 = 4 -Giáo viên chấm bài nhận xét, Bài 4: HS(TB,Y) chỉ làm câu a - Bài y/c ta phải làm gì? - HS(K,G) nêu bài toán - G/V giao việc cho HS - HS làm rồi lên bảng chữa a. 2+2=4 b.4 - 1 = 3 III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học,tuyên dương D : Làm bài tập trong vở bài tập. Ngày soạn:9/11/08 Ngày dạy:10/1108 Đạo đức: nghiêm trang khi chào cờ (T1) A. Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh nắm được, nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, tay bó thẳng, mắt hướng về lá cờ tổ quốc và không được đùa nghịch nói chuyện riêng, làm việc riêng - Mỗi học sinh là 1 công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình. 2. Kỹ năng: - Biết chào cờ 1 cách nghiêm trang. 3.Thái độ: Tôn kính lá cờ tổ quốc tự hào chào cờ. B. Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 - Lá cờ tổ quốc. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Em đã lễ phép với anh chị mình NTN? - EM có em bé không? Em đã nhường nhịn em ra sao? - 1 vài em trả lời II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động1: Tìm hiểu Quốc kỳ quốc ca. - Giáo viên treo lá quốc kỳ một cách trang trọng lên bảng và hướng dẫn học sinh tìm hiểu. - Học sinh quan sát - Các em đã từng thấy lá cờ tổ quốc ở đâu? - Học sinh trả lời - Lá cờ việt nam có mầu gì? - Ngôi sao ở giưã có màu gì? Mấy cánh? - Giáo viên giới thiệu quốc ca. Quốc ca là bài hát chính của đất nước khi hát chào cờ, bài này do cố nhạc sỹ văn cao sáng tác. - Giáo viên tổng kết: Lá cờ tổ quốc tượng trưng cho đất nước Việt Nam thân yêu, có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao 5 cánh. Quốc ca là bài hát chính thức được hát khi chào cờ. Mọi người dân Việt Nam phải tôn kính Quốc kỳ, quốc ca, Phải chào cờ và hát quốc ca để bày tỏ tình yêu đất nước. - Học sinh chú ý lắng nghe. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tư thế chào cờ + Giáo viên giới thiệu việc chào cờ thông qua đàm thoại ngắn. - Đầu buổi học thứ 2 hàng tuần, nhầ trường thường tổ chức cho học sinh làm gì? - Khi chào cờ, các em đứng như thế nào? - Học sinh trả lời? + Giáo viên làm mẫu tư thế đứng khi chào cờ thông qua trangh vẽ 1 học sinh tư thế nghiêm trang chào cờ bằng cách hỏi các em Khi chào cờ bạn học sinh đứng như thế nào? - Tay của bạn để ra sao? - Mắt của bạn nhìn vào đâu? + Giáo viên tổng kết. Khi chào cờ, các em phải đứng nghiêm, thẳng tay bó thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện , không làm việc riêng, không đùa nghịch - Học sinh chú ý nghe. 4. hoạt động 3: Học sinh tập chào cờ. + Giáo viên treo lá Quốc kỳ lên bảng rồi yêu cầu cả lớp thực hiện tư thế chào cờ. - Học sinh thực hiện tư thế chào cờ. - Yêu cầu 1 số học sinh thực hiện trước lớp để học sinh nhận xét. - Bạn thực hiện đúng hay sai? Vì sao? - Học sinh trả lời - Nếu sai thì phải sửa như thế nào ? + Giáo viên nhận xét, khn ngợi những em thực hiện đúng, nhắc nhở những em con sai xót. 5. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi chào cờ đúng - Thi giữa các tổ - Nhận xét chung giờ học D: Tập thực hiện chào cờ đúng. Thứ ba Ngày soạn:10/11/08 Ngày dạy:11/1108 Học vần: En - ên A. Mục đích yêu cầu: - HS(cả lớ) đọc và viết được: en, ên , lá sen, con nhện -HS (cả lơp đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng, hS(TB,Y)có thể đánh vần - Phát triển lời nói, tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên bên dưới. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: khôn lớn, cơn mưa - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - Đọc cau ứng dụng SGK - 2 học sinh đọc - GV nhận xét bình điẻm II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài - HS đọc theo giáo viên 2. Dạy vần: en a. Nhận diện vần: - Ghi bảng vần en - Hãy phân tích vần en? - Vần en có e đứng trước, âm n đứng sau b. Đánh vần: - Vần en đánh vần như thế nào? -HS(G) e - nờ - en (HS đánh cả lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa -Yêu cầu học sinh tìm và gài vần en - Yêu cầu học sinh gài tiếng sen - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài en - sen - Hãy phân tích tiếng sen - Tiếng sen có âm s đứng trước vần en đứng sau - Hãy đánh vần tiếng sen -5HS sờ - en - sen - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần, cá nhân , nhóm lớp - Treo tranh cho học sinh quán sát - Tranh vẽ gì - HS(TB) - Ghi bảng: lá sen - HS đọc trơn: CN, nhóm lớp c. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - HS tô chữ trên khong sau đó viết lên bảng con en (Quy trình tương tự) Tiết 2 - So sánh vần ên với en - Giống: Kết thúc bằng n - Khác: Bắt đầu bằng ê d. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng -HS(K,G) đọc - GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản - HS đọc CN, nhóm lớp - GV theo dõi chỉnh sửa Giáo viên Học sinh 3. Luyện tập: - Luyện đọc: + Đọc bài (T1) - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: GT tranh - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - HS(TB,Y) - Đọc mẫu hướng dẫn đọc - HS đọc CN, nhóm lớp - GV theo dõi chỉnh sửa b. Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh viét vở: en, en, lá se, con nhện - HS viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Quan sát, sửa cho học sinh - Nhận xét bài viết c. Luyện nói. - HS quan sát tranh, trao đổi nhóm , nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Tranh vẽ gì? - Trong lớp, bên phải là bạn nào? - Khi xếp hàng đứng trước và đứng sau em là bạn nào? - Bên trái tổ em là tổ nào? - Em viết bằng tay nào? - Đọc tên bài luyện nói. - Một số em. III. Củng cố dặn dò. - Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học. - Đọc bài trong sgk. -3HS đọc. - Nhận xét chung giờ học,tuyên dương * Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:10/11/08 Ngày dạy:11/11/08 Toán: Phép cộng trong phạm vi 6 A- Mục tiêu:HS(cả lớp) - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 6 - Biết dựa vào tranh đặt đề toán và ghi phép tính B- Đồ dùng: - Bộ đồ dùng toán, các mô hình phù hợp C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: 5 - 3 = 5 - 0 = - 2 HS lên bảng làm 3 + 2 = 0 + 4 = H: Hai số giống nhau, đem trừ đi nhau cho ta kq' bằng mấy ? -1HS bằng không H: Một số bất kỳ đem trừ đi 0 cho ta kết quả bằng mấy ? II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. a- Lập công thức: 5 + 1 = 6; 1 + 5 = 6 - GV gắn lên bảng gài: ờờờờờ/ờ - Y/c HS quan sát và nêu bài toán. - Cho HS đếm số hình ờ và trả lời -1HS bằng chính số đó - HS quan sát và nêu - Có 5 hình ờ xanh và 1 Hình ờ đỏ. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình ờ ? - 5 hình ờ và một hình ờ là 6 hình tam giác. H: 5+1 bằng 6, vậy 1+5= mấy? Vì sao b. Hướng dẫn lập các công thức: 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6 (Tương tự) c. Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng. - Cho HS đọc lại bảng cộng - 5 + 1 = 6 thì 1 + 5 cũng bằng 6 vì: khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. -HS thao tác trên que tính - HS đọc đồng thanh - HS đọc thuộc bảng cộng 3- Thực hành: Bài 1 Bảng con (cả lớp) - GV đọc phép tính; Y/c HS ghi phép tính vào bảng con và tính kết quả. H: Khi làm toán dọc lưu ý điều gì/ 5 2 0 + 1 + 4 + 6 6 6 6 -Viết kết quả thẳng cột Bài 2: (cả lớp) -HS nêu yêu cầu -HS làmSGK -HS sửa bài miệng - 4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 2 + 4 = 6 1 + 5 = 6 Bài 3: HS(TB,Y) làm 2 bài HS (K,G) làm cả bài -HS nêu yêu cầu H:Nêu cách thực hện phép tính? - Gv chấm bài, nhận xét -HS(G) lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai được bao nhiêu cộng tiếp với số thứ ba - HS sửa bài , nhận xét 3 + 2 + 1 = 6 4 + 1 + 1 = 6 Bài 4:HS(TB,Y) làm câu a HS(K,G) làm cả bài - Cho HS nêu bài toán và ghi phép tính thích hợp - HS nêu bài toán và viết phép tính: a- 4 + 2 = 6 b- 3 + 3 = 6 4- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học, tuyên dương ờ: Làm vở bài tập ở nhà -3 HS đọc bảng cộng Ngày soạn:10/11/08 Ngày dạy:11/11/08 Thủ công: ôn tập chương I kỹ thuật xé dán giấy A. Mục tiêu: - HS năm được kỹ thuật xé, dán giấy. - Biết chọn giấy mầu phù hợp, xé dán được các hình và biết cách ghép, dán. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các hình mẫu. 2. Học sinh: - Giấy thủ công các màu. - Giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay. C. Nội dung ôn tập: Giáo viên Học sinh 1. Ôn tập: - Yêu cầu học sinh nêu các nội dung của chương. - Trong chương đã học các bài + Xé, dán các hình vuông, hình, chữ nhật, hình tam giác, hình tròn. + Xé dán hình quả cam. + Xé dán hình cây, hình con gà con. - Yêu cầu học sinh nêu các bước xé, dán của từng hình. - Hình vuông: Đếm đánh dấu các điểm, nối các điểm thành hình vuông có cạnh 8 ô và xé. - Hình chữ nhật: đếm đánh dấu, nối các điểm để có hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 8 ô. - Hình tam giác: Xé từ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô. - Giáo viên chốt ý. - Hình tròn: Xé từ hình tròn có cạnh 8 ô. 2. Thực hành: - Giáo viên cho học sinh lại các hình mẫu. - Học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh chọn 1 hình mà em thích trong số hình đã học để thực hành - Học sinh thực hành. - Học sinh thực hành. Lưu ý: Nhắc học sinh xé cho đẹp mắt, xắp xếp hình cân và dán. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn những học sinh còn yếu kém. 3. Trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu học sinh ở các tổ lên bảng gắn các sản phẩm của mình. - Học sinh trưng bày theo tổ. - Yêu cầu học sinh quan sát và đánh giá sản phẩm theo mức "Hoàn thành", "chưa hoàn thành". - Học sinh đánh giá cá nhân, đánh giá theo tổ. - Giáo viên nhận xét, thống nhất ý kiến. 4. Củng cố dặn dò: - Tuyên dương những học sinh đạt ở mức hoàn thàn, nhắc nhở những học sinh chưa đạt ôn luyện thêm. - Học simh lắng ngheva ghi nhớ. Ngày soạn:10/11/08 Ngày dạy:11/11/08 Nhạc: Ôn tập bài hát:Đàn gà con I. Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - HS tập biểu diễn bài hát - HS tập thực hiện một vài động tác vận động phụ họa II. Giáo viên chuẩn bị -Trình diễn bài hát -Chuẩn bị động tác hụ họa III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn tập 2 lời bài đàn gà con -Ôn luyện bài hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Luyện tập theo nhóm và thuộc lời ca Hoạt đông2: -Hướng dẫn động tá vận động phụ họa -Giáo viên thực hiện như đã chuẩn bị Hoạt động 3: -Tổ choc học sinh biểu diễn trước lớp + Vùa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca + Vừa hát vừa vận động phụ họa Thứ tư Ngày soạn:11/11/08 Ngày dạy:12/11/08 Học vần: in - un A. Mục đích - yêu cầu. - HS(cả lớp) đọc và viết được: un, in, đèn pin , con giun. - HS(cả lớp)đọc các từ ứng dụng và câu ứng dụng HS(TB,Y) có thẻ đánh vần - Phát triên lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: khen ngợi, mũi tên, lền nhà. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Học từ và câu dụng trong sgk. - 3HS - GV nhận xét, bình điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu 2. Dạy vần in: a) Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần in và hỏi. + Hãy phân tích vần in. - Vần in có âm i đứng trước và âm n đứng sau. b) Đánh vần. - HS(K) dánh vần i - nờ – in, sau đó cả lớp - GV theo dõi chỉnh sửa. - Yêu cầu HS tìm và gài vần in. - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài vần in - Yêu cầu HS gài tiến tiếng pin. - Tếng pin. - Phân tích tiếng pin - Tiếng pin có âm P đứng trước và vần in đứng sau. - Hãy đánh vần tiếng in. - 3HS pờ - in - pin - GV theo dõi, chỉnh sửa - Giới thiệu tranh. - HS quan sát. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cái đèn pin. - Ghi bảng (đèn pin là 1 dụng cụ phát sáng). - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. c) Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu. - HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con. - GV theo dõi chỉnh sửa. un: (quy trình tương tự) - So sánh in và un - Giống nhau kết thúc n - Khác nhau bắt đầu i và u d. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Viết bảng từ ứng dụng - 2 học sinh (K) đọc - GV đọc mẫu, giải nghĩa từ nhanh đơn giản - HS đọc CN, nhóm lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa Tiết 2 3. Luyện tập: aLuyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp) - HS đọc CN nhóm lớp - GV theo dõi chỉnh sửa - Đọc câu ứng dụng: giới thiệu tranh - HS quan sát - Tranh vẽ gì? - 1 vài em nêu - GV viết câu ứng dụng lên bảng? - 2 học sinh (K) đọc - Khi đọc gặp dấu phẩy em phải làm gì? - Ngắt hơi - GV đọc mẫu, HD và giao việc - HS đọc CN, nhóm lớp b. Luyện viết: - HD học sinh viết vở: in, un, đèn pin, con giun. - HS tập viết trong vở theo hướng dẫn - GV quan sát uốn nắn học sinh về tư thế ngồi, cách cầm bút. - Chấm bài, nhận xét c. Luyện nói: - GV giới thiệu tranh + Gợi ý: - Tranh vẽ gì? - HS quan sát và thảo luận - Vì sao bạn tranh trong tranh lại buồn như vậy? - Khi làm bạn ngã em có nen xin lỗi không? - Khi không thuộc bài em làm gì? - Em đã bao giờ nói câu xin lỗi chưa, trong trường hợp nào? 4. Củng cố - Dặn dò: Tro chơi: Thi viết chữ có vần vừa học - HS chơi theo tổ - Nhận xét chung giờ học: *: Học lại bài, chuẩn bị trước bài 49. Ngày soạn:11/11/08 Ngày dạy:12/11/08 Toán: Tiết: Phép trừ trong phạm vi 6 A. Mục tiêu: Học sinh (cả lớp) hiểu được: - Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ. - Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. - Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 6. B. Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị 6 hình tam giác, 6 hình tròn, 6 hình vuông bằng bìa. - Mỗi HS một bộ đồ dùng học toán lớp 1. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng - 2 HS lên bảng 5 - 1 + 2 = 6 3 - 3 + 6 = 6 4 - 2 + 4 = 6 2 - 1 + 5 = 6 . - Học sinh nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét bình điểm. II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. Bước 1: Thành lập công thức : 6 - 1=5 6 - 5= 1 - Giáo viên yêu cầu ( tương tự phép trừ trong phạm vi 5 - Học sinh thao tác trên que tính - Giáo viên ghi bảng: 6 - 1 = 5. - Yêu cầu học sinh đọc. - Cả lớp đọc sáu trừ một bằng năm. - GV ghi bảng: 6 - 5 = 1 - HS đọc sáu trừ năm bằng một. - Cho HS đọc lại cả hai công thức. 6 - 5 = 1 6 - 1 = 5 Bước 2: Lập công thức 6 - 2 = 4 6 - 4 = 2 6 - 3 = 3 Bước 3: HDHS bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. - Cho cả lớp đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6. - HS đọc đối thoại. - GV xoá bảng trừ và giao việc. - HS đọc thi giữa các tổ. 3. Luyện tập. Bài 1: (cả lớp) - HS làm bảng con - HD HS sử dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để thực hiện phép tính. - Lưu ý HS viết các số phải thẳng cột. Bài 2: (cả lơp) - Cho cả lớp làm bài và gọi HS lên bảng chữa. - Học sinh làm rồi sửa bài(trò chơI tiếp sức) - Cho học sinh quan sát kỹ cột 1: 5 + 1 = 6 6 - 5 = 1 6 - 1 = 5 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 6 - 5 = 1 6 - 2 = 4 6 - 1 = 5 6 - 4 = 2 - Qua đó củng cố cho học sinh mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. - HS theo dõi quan sát. (Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng) Bài 3: - Bài toán yêu cầu gì? - HS (k) nêu yêu cầu - HS làm SGK -HS sửa bài( trò chơi đố ban) - GV theo dõi chỉnh sửa. Bài 4: - Cho học sinh quan sát tranh, nêu đề toán và viết phép tính thích hợp. - Học sinh làm bài theo hướng dẫn a. Trong ao có 6 con vịt, 1 con vịt lên bờ. Hỏi trong ao lúc này còn mấy con vịt? 6 - 1 = 5 b. Lúc đầu trên dây điện có 6 con chim, 2 con vừa bay đi. Hỏi lúc này còn mấy con chim? 6 - 2 = 4. 4. Củng cố dặn dò: - Cho học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6 - Chia làm 2 nhóm HS đố nhau - Nhận xét chung giờ học tuyên dương, giao bài về nhà. Ngày soạn:11/11/08 Ngày dạy:12/11/08 Tự nhiên xã hội: Tiết12: Nhà ở I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh thấy được nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình 2. Kỹ năng: - Học sinh biết có nhiều loại nhà ở khác nhau, mỗi nhà đều có 1 địa chỉ. - Kể được địa chỉ nhà ở của mình và các đồ đạc trong nhà mình. 3. Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu quý ngôi nhà và đồ dung trong gia đình của em II Chuẩn bị: - Phóng to các hình trong SGK. - Giáo viên sưu tầm 1 số tranh ảnh về các loại nhà ở khác nhau III Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước ta đã học bài gì? - Hàng ngày em đã làm gì để thể hiện lòng yêu quý của mình đối với mọi người trong gia đình? - 1 vài em trả lời - Giáo viên nhận xét cho điểm . 2. Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Quan sát tranh - Gv nêu yêu cầu +Ngôi nhà này ở đâu? +Bạn thích ngôI nhà nào? tại sao - GV theo dõi giúp đỡ HS Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người c.Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ -GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát 1 tranh -GV gợi ý HS liên hệ nói tên các đồ ding trong hình mà không có tên trong hình Kêt luận:Mỗi gia đình đều có những đồ ding cần thiếtcho sinh hoạt và mua sắm các đồ ding còn phụ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình d. Hoạt động 3:Vẽ tranh - GV giao việc Kết luận:Mỗi người điều mơ ước có ngôi nhà tốt đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt cần thiết Nhà ở của các bạn trong lớp khác nhau PhảI biết yêu quý ngôi nhà của mình vì đó là nơi em sống hàng ngày với những người trong gia đình HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của giáo viên - Đại diện kể lại đồ ding được vẽ trong hình -HS vẽ về ngôi nhà của mình -HS thảo luận nhóm đôi giới thiệu tranh của mình, HS giới thiệu trước lớp Thứ năm Ngày soạn:10/11/08 Ngày dạy:11/11/08 Học vần: Bài 49: iên - yên A. Mục đích yêu cầu: - Học sinh (cả lớp) đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - HS(cả lớp) đọc được các từ ứng dụng và các câu ứng dụng HS(TB,Y) có thể đánh vần - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: biển cả B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. C. Các hoạt động dạy học: Giaó viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: nhà in, xin lỗi, mưa phùn. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - Đọc các câu ứng dụng trong SGK. - 2 học sinh đọc - Giáo viên nhận xét bình điểm II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài(trực tiếp) - Học sinh đọc theo giáo viên: iên - yên. 2. Dạy vần: iên a. Nhận diện vần: - Hãy phân tích vần iên? - Vần iên có iê đứng trước và n đứng sau. b. Đánh vần: - HS(cả lớp) iê - nờ -iên - Yêu cầu học sinh gài vần yên - Yêu cầu gài tiếp tiếng điện - Sử dụng bộ đồ dùng để gài : iên, điện - Ghi bảng: điện - Hãy phân tích tiếng điện? - Tiếng điện có âm đ đứng trước, vần iên đứng sau, dấu nặng dưới ê. - Hãy đánh vần tiếng điện? - HS(K)đờ - iên - điên - nặng - điện -HS(Y.TB ) đọc lại - GV theo dõi chỉnh sửa - Học sinh đánh vầnCN , nhóm, lớp. - Từ khoá: GV giới thiệu tranh - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ các đèn điện - Ghi bảng : đèn điện - HS đọc CN nhóm lớp c. Hướng dẫn viết chữ: GV viết mẫu nêu quy trình viết: - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa. yên: (Quy trình tương tự) - So sánh yên và iên - Giống: kết thúc bằng n - Khác: Yên bắt đầu bằng yê d. Đọc từ câu ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - HS (K) đọc ,HS(TB,Y) đọc lại - GV đọc mẫu và giảng nghĩa từ - GV nhận xét chỉnh sửa. - Cho học sinh đọc lại bài 1 lần Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp) - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng - Treo tranh lên bảng - HS quan sát tranh và nhận xét - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ đàn kiến đang chở lá khô để xây nhà - Hãy đọc cho cô câu ứng dụng dưới bức tranh - HS(K,G) đọc HS(TB,Y) đọc lại - Khi đọc câu có dấu chấm, phẩy ta phải chú ý gì? - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - GV đọc mẫu - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi chỉnh sửa. b. Luyện viết: - GV nêu yêu cầu - Khi viết vần và từ khoá chúng ta cần chú ý gì? - Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu và ngồi chưa đúng quy định. - HS viết bài theo mẫu trong vở. - Chấm bài viết nhận xét. c) Luyện nói theo chủ đề. - Cho HS đọc bài luyện nói. - 2HS(K) đọc. + Gợi ý. - Tranh vẽ gì? - Em thấy trên biển có gì? - Trên những bãi cỏ em thấy gì? - Nước biển như thế nào? - Người ta dùng nước biển để làm gì? - Em có thích biển không? - Nếu được đi biển chơi em sẽ làm gì? 4. Củng cố dặn dò. - Trò chơi tìm và gài tiếng có vần vừa học. - HS chơi thi giữa các tổ. - HS đọc bài trong SGK. - 2HS đọc - Nhận xét tiết học tuyên dương - Học bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:10/11/08 Ngày dạy:11/11/08 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: -Giúp HS(cả lớp) củng cố các phép tính cộng trừ trong phạm vi 6 II. Hoạt động dạy và học: * Khởi động : HS hát Giáo viên Học sinh Bài 1: (cả lơp) -HS(TB) nêu yêu cầu - HS làm bảng con -Khi làm toán dọc lưu ý điều gì? -Viết kết quả thẳng cột -GV nhận xét sửa sai Bài 2;(cả lơp) -HS nêu yêu cầu -GV viết 1+3+2= -HS(K) nêu cách tính -HS (TB nhắc lại -HS làm sgk, sửa bài ( trò chơI đố bạn) -GV theo dõi nhận xét Bài 3;(cả lớp) -HS đọc
Tài liệu đính kèm: