Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 10 năm 2008

I) Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng

- Đọc được câu ưng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.

- Phát triển lời nói theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt

2. Học sinh:

- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành

_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp

 

doc 18 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 10 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
-GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:
Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài sau
GVnx tiết học
Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
Toán
 LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về :
Toán trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. Tính chất của phép trừ
Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập, phiếu thi đua
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 5 
Bài mới :
Giới thiệu : Luyện tập 
Hoạt động 1: Oân kiến thức cũ
Mục tiêu: Nắm chắc công thức trừ trong phạm vi 5 và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Giáo viên đính bảng mẫu vật
à Ghi các phép tính có thể có
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
Bài 1 : Tính
Bài 2 : Tính
Bài 3 : Điền dấu: >, <, =
Muốn so sánh 1 phép tính với 1 số ta làm mấy bước?
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
Giáo viên đính tranh lên bảng
Bài 5 : Điền số
 5 – 1 = ?
Vậy 4 + ? = 4
Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi : ai nhanh , ai đúng 
ôn lại các bảng cộng trừ trong phạm vi các số đã học.
Chuẩn bị bài số 0 trong phép trừ
Hát
Học sinh quan sát và thực hiện ở bảng con
3 + 2 = 5; 2 + 3 = 5; 5 – 3 = 2; 5 – 2 = 3
Học sinh làm bài, sửa miệng
Bước 1: tính
Bước 2: chọn dấu điền
Sửa bảng lớp, mỗi dãy 1 em
Học sinh thi đua ghi phép tính có thể có. 2 dãy mỗi dãy 4 bạn
Học sinh nêu : 4
Học sinh nêu : 0
Học sinh thi đua 3 dãy. Dãy nào làm xong trước dãy đó thắng
Học sinh nhận xét 
Thứ ba 04/11/08
Đạo Đức
THỰC HÀNH GIỮA HKI
Học vần
Ôn tập (Tiết 1)
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được các vần vừa học có kết thúc bằng âm u hay o.
 Đọc đúng các từ nhữ và câu ứng dụng.
Nghe, hiểu và kể lại theo tranh chuyện sói và cừu
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
5’
8’
10’
12’
KĐ:
Bài cũ: 
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Oân các vần vừa học
Mục tiêu: Giúp hs ôn lại các vần vừa học
GV yêu cầu hs chỉ các vần vừa học trong tuần.
GV đọc âm
Hoạt động 2: Ghép âm thành vần
Mục tiêu: giúp hs biết ghép âm thành vần
GV hs hs đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang
d) Hoạt động 3: Đọc và viết từ ngữ ứng dụng
Muc Tiêu : Giúp hs đọc và viết được các từ ngữ ứng dụng. 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ ngữ ứng dụng cần luyện đọc: 
Ao bèo 	cá sấu
Kì diệu	
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bài
Tập viết từ ngữ ứng dụng	
GV hd hs
Hát
-
 Học sinh chỉ vần 
Học sinh chỉ âm và đọc vần
Học sinh ghép vần 
Học sinh luyện đọc 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh viết bảng con: cá sấu
Học vần
 Ôn Tập (Tiết 2)
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
10’
15’
10’
5’
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, từ, câu ứng dụng.
Giáo viên cho học sinh đọc trong sgk
Cho học sinh xem tranh
Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng
Giáo viên cho luyện đọc
Hoạt động 2: Luyện viết
Muc Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ 
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
cá sấu
kì diệu
Hoạt động 3: Kể chuyện
-Mục tiêu: Nghe, hiểu và kể lại theo tranh chuyện sói và cừu
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa.
Tranh vẽ gì?
GV kể chuyện theo tranh
GV nhận xét 
Củng cố - Dặn dò:
Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên đính tiếng có vần vừa học, kết thúc bài hát nhóm nào đính nhiều sẽ thắng
Nhận xét
Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo
Chuẩn bị bài sau
Học sinh đọc
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh viết vở tập viết
Học sinh nêu
HS theo dõi
HS kể lại câu chuyện
Học sinh thi đua
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
Mục tiêu:
Bước đầu học sinh nắm được : 
0 là kết quả phép tính trừ 2 số bằng nhau
Một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp
Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Vở bài tập , bộ đồ dùng học toán 
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
5’
5’
20’
3’
Khởi động :
Bài cũ: Luyện tập
Bài mới :
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau
Giáo viên treo tranh
1 – 1 = 0: Trong chuồng có 1 con vịt, con vịt đó chạy ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ?
Nêu phép trừ tương ứng
Tương tự: 3 – 3= 0
Em có nhận xét gì ? Vậy 6 – 6= ? 10 – 10 = ?
Hoạt động 2: 
Mục tiêu : Giới thiệu phép trừ 1 số trừ đi 0
4 – 0 = 4: Giáo viên gắn mẫu vật, hỏi: tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào . hỏi còn lại mấy hình vuông?
Không bớt đi hình nào là bớt không hình vuông
Giáo viên ghi bảng : 4 – 0 = 4
Tương tự với 5 – 0 = 5
Em có nhận xét gì ?
Vậy 3 – 3 = ? 8 – 8 = ?
Hoạt động 3: Làm vở bài tập
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
Bài 1 : Tính kết qủa
Bài 2 : Tính 
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
Củng cố - Dặn dò:
Một số trừ đi số đó thì kết quả là gì?
Một số trừ đi 0 thì như thế nào?
Làm lại các bài còn sai vào vở nhà 
Chuẩn bị bài luyện tập 
Hát
Học sinh quan sát 
1 con vịt bớt đi 1 con vịt còn lại không con vịt
1 – 1 = 0
Một số trừ đi chính số đó thì bằng 0
4 hình vuông, không bớt đi hình vuông , có 4 hình vuông
4 – 0 = 4
Học sinh đọc
Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó
Cá nhân đọc 
Học sinh làm bài và sửa bài miệng
Học sinh làm bài và sửa ở bảng lớp
Kết qủa bằng 0
Bằng chính số đó
Tự nhiên xã hội
GIA ĐÌNH
Mục tiêu: Giúp học sinh biết :
Gia đình là tổ ấm của em
Bố mẹ, ông bà, anh chị  là những người thân yêu nhất của em
Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương chăm sóc
Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp. Yêu qúy những người trong gia đình
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 11
Học sinh: 
Sách giáo khoa, tranh ảnh về gia đình mình
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định:
Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động1: Quan sát theo nhóm nhỏ
Mục tiêu: Các em biết gia đình là tổ ấm của mình
GV hd chia nhóm 3 – 4 học sinh 
Gia đình Lan gồm có những ai ?
Gia đình Lan đang làm gì ?
Gia đình Minh gồm những ai ?
Học sinh trình bày 
à Kết luận: Mỗi người đều có gia đình. Bố mẹ và những người thân
Hoạt động 2: Vẽ tranh
Mục tiêu: Từng em vẽ tranh về gia đình mình
Từng em sẽ vẽ vào vở bài tập về gia đình của mình
à Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ ông bà và anh hoặc chị là những người thân yêu nhất của em 
Hoạt động 3: Hoạt động lớp
Mục tiêu: Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình
Cho học sinh giới thiệu tranh giáo viên gợi ý
Tranh vẽ những ai ?
Em muốn thể hiện điều gì trong tranh ?
à Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình. Nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân
Dăn dò: 
Phải biết phụ giúp với ông bà cha mẹ những việc vừa sức, học giỏi để cho cha mẹ ông bà vui
Chuẩn bị : Xem nhà ở của em gồm có những đồ vật gì, được sắp xếp ra sao ?
Hát
Học sinh chia nhóm
Quan sát hình ờ sách giáo khoa trang 11
Học sinh nêu 
Học sinh nêu 
Học sinh nêu
Từng đôi kể với nhau về những người trong gia đình mình
Vẽ tranh về gia đình mình
Học sinh giới thiệu
Học sinh nêu 
Học sinh nêu 
Thứ tư 05/11/08
Tiếng Việt
Vần on - an (Tiết 1)
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Đọc được câu ưng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Bé và bạn bè. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
2. Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
5’
10’
10’
10’
Oån định:
Bài cũ: ôn tập
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần on
Mục tiêu: Nhận diện được chữ on, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần on
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ on
So sánh on và oi
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: o – n - on 
Giáo viên phát âm on
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu on . 
Hoạt động 2: Dạy vần an
Mục tiêu: Nhận diện được chữ an, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần an
Quy trình tương tự như vần on
	So sánh on và an
GVHD hs viết bảng con: an
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần on - an và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
Học vần 
Vần on - an (Tiết 2)
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
8’
8’
10’
5’
2’
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. 
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Luyện nói
Mục Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Bé và bạn bè
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
-GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:
Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài sau
GVnx tiết học
Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về :
Phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số đi 0
Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập, sách giáo khoa 
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
8’
20’
4’
2’
Khởi động :
Bài cũ:
Bài mới :
Giới thiệu : Luyện tập 
Hoạt động 1: Oân kiến thức cũ
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về số 0 trong phép trừ
Một số trừ đi chính số đó thì kết quả như thế nào ?
Một số trừ đi 0 thì kết quả ra sao?
Muốn trừ 3 số ta làm như thế nào ?
Muốn so sánh phép tính với 1 số ta làm gì?
Hoạt động 2: luyện tập 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
Bài 1 : Tính
Bài 2 : Tính
Lưu ý: viết số thẳng cột
Bài 3 : Tính
Bài 4 : Điền dấu: >, <, =
Củng cố:
Thi đua ghi bài có phép tính theo yêu cầu
1 số trừ đi 0
1 số trừ đi chính số đó
Nhận xét 
Dặn dò:
Oân lại bài, sửa bài còn sai vào vở nhà 
Chuẩn bị bài luyện tập chung
Hát
Kết quả bằng 0
Bằng chính số đó
Lấy số thứ nhất trừ số thứ hai được bao nhiêu trừ tiếp số thứ ba 
Thực hiện phép tính trước rồi so sánh sau
Học sinh làm bài, sửa bài miệng
Học sinh làm bài và sửa bài lên bảng
Đại diện 3 em sửa bảng lớp
Đại diện mỗi dãy 1 em lên ghi và đọc lại. Ai ghi nhanh, đúng là sẽ thắng.
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương
Thứ năm 30/10/08	
Tiếng Việt
ân – ă - ăn (Tiết 1)
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được : ân, ăn, cái cân, con trăn. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Đọc được câu ưng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 
2. Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
5’
10’
10’
10’
Ổn định:
Bài cũ: vần on, an 
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần ân
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ân, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ân
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ ân
So sánh ân và an
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: â – n - ân 
Giáo viên phát âm ân
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu ân . 
Hoạt động 2: Dạy vần ă - ăn
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ăn, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ăn
Quy trình tương tự như vần ân
	So sánh ăn và ân
GVHD hs viết bảng con: ăn
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần ân - ăn và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
Học sinh luyện đọc 
Học sinh đọc
Học vần 
ân – ă - ăn (Tiết 2)
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
8’
8’
10’
5’
2’
Ổn định:
Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác
GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. 
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Luyện nói
Mục Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Nặn đồ chơi
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
-GV nx
Hoạt động 3: Luyện viết
Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
Dặn dò:
Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài sau
GVnx tiết học
Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu: Giúp cho học sinh củng cố về:
Phép cộng , và phép trừ trong phạm vi các số đã học
Phép cộng 1 số với 0
Phép trừ 1 số trừ đi 0, phép trừ 2 số bằng nhau
Tính toán nhanh, chính xác
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập 
Học sinh :
Vở bài tập
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập chung
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
Mục tiêu: học sinh nắm đựơc kết qủa số cộng , trừ cho 0, 1 số trừ cho chính số đó, cách cộng trừ 3 số, cách so sánh 1 số với 1 phép tính
Giáo viên ghi bảng
à Một số cộng trừ cho 0 thì sao?
3 – 3 = ?
4 – 4 = ?
Hãy nêu nhận xét
1 + 4 = ?
4 + 1 = ?
Trong phép tính cộng các số đó đổi chỗ cho nhau thì sao?
4 + 1 ƒ 4
Nêu cách so sánh 1 phép tính với 1 số
Hoạt động 2: Làm vở bài tập
Mục tiêu : Nắm được dạng bài toán, biết cách giải và tính đúng
Bài 1 : Tính
Bài 2 : Tính 
Bài 3 : Ghi bước 1 bằng bút chì
Bài 4: Điền dấu > , < , =
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
Củng cố Dặn dò:
Thi đua viết nhanh, đúng. Giáo viên nhận xét 
Xem lại bài và sửa lại bài sai vào vở 2
Chuẩn bị bài luyện tập chung
Hát
Học sinh nêu kết quả 
Bằng chính số đó
3 – 3 = 0
4 – 4 = 0
Một số trừ đi chính nó thì bằng 0
1 + 4 = 5
4 + 1 = 5
Kết quả không thay đổi
Bước 1: thực hiện tính
Bước 2: so sánh 
Học sinh làm và sửa miệng, sửa bảng lớp
Thi đua sửa tiếp sức
Học sinh từng bàn làm và chuyền bang giấy xuống bàn kế tiếp. 
Thủ công
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (tt)
I.Mục tiêu : 
-Giúp HS biết cách xé dán hình con gà con đơn giản.
-Dán cân đối, phẳng.
-HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu xé dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định: 1’
2.KTBC: (5’) Hỏi tên bài cũ.
3.Bài mới:Giới thiệu bài
4.Thực hành :(25’)
* Xé dán hình con gà con.
QS vẽ, xé đầu gà.
QS vẽ xé thân, chân, đuôi, mỏ.
* Dán :
Hướng dẫn các em dán vào vở.
GV đến từng bàn theo dõi các em dán.
5.Củng cố : (4’)
Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà.
Gọi nộp vở để GV chấm.
Chuẩn bị đồ dùng học tiết sau.
Hát 
Học sinh quan sát mẫu.
Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân, đuôi.
Lớp lấy màu, bút, keo, vở.
Vẽ, xé hình đầu gà.
Vẽ xé thân, chân, đuôi, mỏ.
Dán thân, chân, đuôi, mỏ, đầu, mắt.
Nêu tựa bài, nêu các bộ phận của con gà, nêu cách vẽ thân, đầu, mỏ, chân, đuôi.
Thứ sáu 07/11/08
Tập viết
CÁI KÉO – TRÁI ĐÀO – SÁO SẬU ...
Mục tiêu:
Học sinh biết cách viết đúng nét, cỡ chữ : cái kéo, trái đào, sáo sậu ...
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét
Rèn chữ để rèn nết người
Cẩn thận khi viết bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu, bảng kẻ ô li
Học sinh:
Vở viết in, bảng con
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
15’
15’
5’
Ổn định:
KTBC:
Bài mới:
Giới th

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 10(8).doc