Thiết kế bài dạy Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Đình Sửu

ĐỊA LÝ

Nông nghiẹp

I. Mục tiêu:

 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:

+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp

+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên

+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò,dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên

- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta

( lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)

- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.

+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.

III. Các hoạt động:

1. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.

- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống?

- Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp?

- Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ).

- Giáo viên đánh giá.

2. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài " Nông nghiệp "

3. Tìm hiểu nội dung

a. Ngành trồng trọt

 Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)

+Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?

- Giáo viên tóm tắt :

1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.

2/ ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi

b. Ngành chăn nuôi

 Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)

- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .

 Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều .

_GV nêu câu hỏi :

+ Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?

+ Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?

GV tóm tắt : VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan)

 Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng.

 Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng).

 Hoạt động 4: Củng cố.

- Nhắc lại nội dung các phần đã tìm hiểu

- Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản”

- Học sinh trả lời.

- Học sinh nhận xét.

- Nghe.

Hoạt động cá nhân.

- Quan sát lược đồ/ SGK.

- Trả lời

-Lắng nghe

Hoạt động nhóm, lớp.

- HS quan sát H a2 và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK.

- Trình bày kết quả.

- Nhắc lại.

+ Phù hợp khí hậu nhiệt đới.

+ Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu

- Nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2.

- Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng).

- Nhắc lại.

-Lắngnghe

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Đình Sửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 + Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
 + Vì sao người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
- Hướng dẫn viết từ khó, viết hoa.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc, soát lỗi.
- GV nhận xét..
3. Củng cố
- Chốt nội dung ôn tập.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Ôn tập (tiếp). 
- HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc.
- HS thảo luận, trả lời
- Cả lớp theo dõi.
- HS tìm và nêu: bột nứa, giận, nỗi niềm , ... 
- HS viết bài, soát lỗi.
- HS nêu.
chính tả
Ôn tập giữa học kì I (tiết 3 )
I . Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
*HS NK: nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
- Ham thích ôn tập.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
III.Các hoạt đông dạy- học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (khoảng 1/4 HS trong lớp) 
- Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài (chuẩn bị 1-2 phút ).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. Nhận xét.
* Bài tập 2 : 
- Những bài tập đọc nào là các bài văn miêu tả ?
-GV ghi lên bảng 4 bài văn
- Hãy chọn 1 bài văn , ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ tìm lí do vì sao mình thích chi tiết đó?
- GV tổ chức nhận xét, chữa BT. 
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Qua các bài văn miêu tả, em học tập được điều gì?
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp).
- HS bốc bài. 	
- Đọc bài trong Sgk (hoặc HTL) theo chỉ định.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc thầm lại bài.
- HS nêu 4 bài tập đọc.
- HS làm bài.
-Tiếp nối nhau trình bày.
- HS trả lời.
________________________________________
Toán
Kiểm tra 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
- Ôn tập các kiến thức đã học thông qua việc làm bài kiểm tra.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
- Bài kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
- GV phát bài kiểm tra cho HS.
- Yêu cầu HS đọc, làm bài kiểm tra.
- Thu, nhận xét bài HS.
3. Củng cố 
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Cộng hai số thập phân.
- HS đọc, làm bài kiểm tra.
Bài kiểm tra
PHAÀN I : TRAẫC NGHIEÄM 
* Moói baứi taọp dửụựi ủaõy ủeàu coự caực caõu traỷ lụứi A, B, C, D. Haừy khoanh vaứo chửừ ủaởt trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng.
Baứi 1 : Phaõn soỏ naứo sau ủaõy laứ phaõn soỏ thaọp phaõn ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Baứi 2 : Phaõn soỏ baống phaõn soỏ naứo dửụựi ủaõy ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Baứi 3 : Daừy soỏ naứo dửụựi ủaõy chửựa 3 soỏ baống nhau ?
 A. 0,8 ; 0,08 ; 0,80 B. 0,08 ; 0,80 ; 0,008 
 C. 0,80 ; 0,008 ; 0,800	 C. 0,8 ; 0,80 ; 0,8000
Baứi 4 : Chửừ soỏ 5 trong soỏ 21,251 coự giaự trũ laứ :
A. 5	B. 50	C. 	D. 
Baứi 5 : Hoón soỏ vieỏt dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn laứ :
A. 24,30 B. 24,0 C. 3,24	D. 24,003
 Baứi 6: Soỏ thaọp phaõn goàm hai mửụi saựu ủụn vũ, muụứi hai phaàn nghỡn ủửụùc vieỏt laứ :	 
A. 20,612	B. 26,012	C. 26,12 D. 206,12
Baứi 7: Tỡm soỏ thớch hụùp ủeồ vieỏt vaứo choó chaỏm 2m2 3dm2 = m2
A. 2,3	B. 20,03	C. 2,03	D. 20,3
Baứi 8: Daừy soỏ thaọp phaõn ủửụùc vieỏt theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn laứ :
A. 2,9 ; 4,03 ; 5,1	 B. 4,03 ; 5,1 ; 2,9
C. 5,1 ; 4,03 ; 2,9 D. 5,1 ; 2,9 ; 4,03
Baứi 9: Tỡm soỏ tửù nhieõn thớch hụùp ủieàn vaứo choó chaỏm : 65,7  66,6
A. 64	B. 65	C. 66 	D. 67
Baứi 10 : Phaõn soỏ vieỏt dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn laứ :
A. 0,325	B. 3,25	C. 0,012	D. 0,12
PHAÀN II : Tệẽ LUAÄN
Baứi 1 :Tớnh 
 a. b. 4 - c. d. 
Baứi 2 : Moọt ủoọi coõng nhaõn coự 63 ngửụứi nhaọn sửỷa xong moọt quaừng ủửụứng trong 11
ngaứy. Hoỷi muoỏn laứm xong quaừng ủửụứng ủoự trong 7 ngaứy thỡ caàn theõm bao nhieõu ngửụứi nửừa ? ( Bieỏt sửực laứm cuỷa moói ngửụứi ngang nhau )
Baứi 3: Tỡm moọt phaõn soỏ ụỷ giửừa phaõn soỏ vaứ coự maóu soỏ laứ 5.
_________________________________________
khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
* GD KNS: KN phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn giao thông; KN cam kết thực hiện đúng luật GT để phòng tránh TNGT đường bộ.
- Có ý thức khi tham gia giao thông để đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị:
-Thông tin và hình trang 40, 41 SGK. 
-HS sưu tầm tranh ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi bị xâm hại, chúng ta cần làm gì?
+ Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận:
- Bước 1: Cho các nhóm đôi quan sát các hình 1,2,3,4 cùng thảo luận để tìm ra những việc làm vi phạm luật giao thông trong từng hình. 
- Tự đặt ra câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra( có gợi ý SGVtr 83)
- Kết luận: Một số nguyên nhân gây tai nạn giao thông là do người tham gia giao thông chưa chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
- GV cho HS làm việc nhóm đôi, cùng quan sát hình 5,6,7 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua các hình. 
- Cho một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp và yêu cầu mỗi em đưa ra một biện pháp an toàn giao thông.
- GV nhận xét, chốt.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát và thảo luận trong nhóm.
- HS đặt ra câu hỏi.
- 1 HS nêu lại.
- HS quan sát và thảo luận trong nhóm.
+hình 5: - HS học về luật Giao thông đường bộ
+Hình 6: -Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có mũ bảo hiểm
+ Hình 7: - Những người đi xe máy đúng phần đường quy định
- HS trình bày.
- HS khác bổ sung.
3. Củng cố 
- Nêu nội dung phần bài học?
- Dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
________________________________________
luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì I (tiết 4)
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm đã học.
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập cho bài 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy kể tên các chủ điểm đã học?
- Nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: HS đọc nội dung của bài tập 1.
- GV giúp HS nắm vững y/c của bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận tìm từ ngữ đúng với y/c.
- GVvà HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS đọc kĩ bài và thảo luận làm bài theo nhóm 4.
- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm và tờ giấy to để các nhóm làm và chữa bài.
- Giúp HS nhớ lại thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
- GV nhận xét, kết luận.
- Chốt: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
3. Củng cố 
-Thế nào là từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa?
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp)
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK. 
-HS thảo luận theo cặp và đại diện làm phiếu to.
- 2 HS đọc y/c của bài.
- HS làm việc theo nhóm, đại diện 2 HS gắn bài, chữa bài trên bảng.
- 2 HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Nhận xét.
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017
tập làm văn
ôn tập giữa học kì I (Tiết 5 )
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 2.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách của các nhân vật trong vở kịch : Lòng dân; và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
- 11 phiếu ghi các bài tập đọc ,6 phiếu ghi bài HTL.
- Một số trang phục ,đạo cụ đơn giản để diễn kịch.
III.Các hoạt đông dạy- học chủ yếu
1,Giới thiệu bài 
2, Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/4 HS trong lớp) 
- Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài (được chuẩn bị 1-2 phút ).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn bài vừa đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
3 . Bài tập 2 
- GV lưu ý 2 yêu cầu :
+ Nêu tính cách một số nhân vật.
+Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn.
- GV phân nhóm
* Yêu cầu 1:
- Nhóm 1 lên trình bày
-GV nhận xét
* Yêu cầu 2:
- GV tổ chức nhận xét , bình chọn
3, Củng cố 
- Có nhận xét gì về tính cách các nhân vật trong vở kịch Lòng dân?
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-Bốc bài 
-Đọc bài trong Sgk ( hoặc HTL )theo chỉ định.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc thầm lại bài.
- Các nhóm đóng vai theo các nhân vật.
- Đại diện trình bày
- 2 bàn 1 nhóm, chọn diễn 1 đoạn.
- Các nhóm tiếp nối trình bày.
__________________________________________
Toán
Cộng hai số thập phân
I. Mục tiêu 
 Giúp HS:
- Biết cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.(Làm Bt1-a,b; BT2-a,b; BT3)
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán cho HS.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lấy ví dụ hai số tự nhiên rồi thực hiện phép cộng hai số tự nhiên đó.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
b. Nội dung:
* HD HS thực hiện phép cộng hai số thập phân
- Tổ chức cho HS đọc đề và giải toán.
- GV hướng dẫn ví dụ 1 như SGK.
- Nêu ví dụ 2:15,9 + 8,75 =?, 
- Yêu cầu HS tự làm, nêu cách thực hiện ?
Từ hai ví dụ rút ra quy tắc cộng hai số thập phân? So sánh phép cộng hai số thập phân với phép cộng hai số tự nhiên.
* Thực hành:
Bài 1: Tính:
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- GV nhận xét, chốt cách tính.
(Phần còn lại cho HS làm nếu còn thời gian)
Bài 2: Đăt tính rồi tính:
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét, chốt cách đặt tính rồi tính.
(Phần còn lại cho HS làm nếu còn thời gian)
Bài 3: 
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố
- Nêu cách cộng hai số thập phân?
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2HS.
- Nhận xét.
- Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS tìm cách giải (thảo luận nhóm đôi). 1,84+2,45 = ?
- HS làm cá nhân
- Nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nêu quy tắc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm VBT. 4 HS nối tiếp lên bảng làm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài.
- 2 HS nêu.
__________________________________________
Kể chuyện
Ôn tập giữa học kì I (tiết 6)
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4)
- Ham thích ôn tập.
* HS NK: Thực hiện được toàn bộ BT2.
* ND điều chỉnh: Không làm BT3.
II. Chuẩn bị : 
III.Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:
1,Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
? Vì sao cần thay từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
- Yêu cầu HS làm BT.
- HD HS chữa bài.
Bài tập 2 :
- HD kiểm tra HS làm bài.
(Yêu cầu HS NK làm toàn bộ bài).
- Yêu cầu 1 HS đọc bài. 
- Nhận xét, chữa BT.
Bài 4:
- YC HS đặt câu với mỗi phần của BT.
- GV nhận xét, chỉnh câu văn chưa đúng cho HS.
3, Củng cố 
- Nêu nội dung bài học?
- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập
-1 HS đọc yêu cầu.
- Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
- Làm việc độc lập vào VBT.
- Vài HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Làm việc độc lập
- Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- Chữa BT.
- HS đặt câu vào vở, 3 HS đặt câu trên bảng.
- Dưới lớp đổi chéo vở KT bạn làm bài.
_____________________________________________
Toán (T)
Luyện tập: Tiết 1- Tuần 10
I. Mục tiêu: 
Giúp HS :+ Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân; giải toán có lời văn.(Làm BT buổi 2, tuần 10, trang 48).
+ Ham thích luyện tập.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS trả lời câu hỏi: 
- Khi viết số đo khối lượng đưới dạng số thập phân ta phải viết như thế nào? Cho VD?
- Nhận xét
2. HD HS làm BT:
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học và ghi bảng tên bài.
b. HD HS làm BT:
Bài 1a:(tr. 48) Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:
+ Yêu cầu cả lớp làm vào vở luyện tập. GV theo dõi, giúp đỡ HS.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ GV nhận xét, chốt 
Bài 2: Nối theo mẫu
 + GV nêu yêu cầu. Treo bảng phụ
+ Yêu cầu HS suy nghĩ làm BT vào vở
+ Làm BT, chữa BT. 
+ Nhận xét, chốt. 
*Bài 3:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
+ GV nêu yêu cầu. 
+ Yêu cầu HS suy nghĩ làm BT.
+ Làm BT, chữa BT. 
+ Nhận xét, chốt.
*Bài 4:
+ GV nêu yêu cầu. Bài toán cho biết gì? YC gì?
+ Yêu cầu HS suy nghĩ làm BT.
+ Làm BT, chữa BT. 
+ Nhận xét, chốt.
*Bài 5
+ GV nêu yêu cầu. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Yêu cầu HS suy nghĩ làm BT.
+ Làm BT, chữa BT. 
+ Nhận xét, chốt. 
3. Củng cố 
- Nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cộng hai STP
+ 1 HS đọc yêu cầu, nêu cách làm.
2HS lên bảng làm, Mỗi hs làm 1 phần. Cả lớp làm vào vở.
+ HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ Gọi HS đọc BT.
+ HS suy nghĩ làm BT.
+ 2HS lên bảng làm. Mỗi hs làm 1 phần trên bảng phụ.
+ Gọi HS đọc BT.
+ HS suy nghĩ làm BT.
+ 2 HS lên bảng làm. Mỗi hs làm 1 cột.
+ Gọi HS đọc BT.
+ HS suy nghĩ làm BT.
+ HS lên bảng làm. 
Bài giải;
đổi 1km=1000 m
Cạnh của khu đất là:
1000 : 4 = 250(m)
Diện tích khu đất là:
250 x 250 = 62500(m2)
đổi 62500m2=6,25 km2
Dáp số: 6,25 km2
+ Gọi HS đọc BT.
+ HS suy nghĩ làm BT.
+ HS lên bảng làm. 
Bài giải
Nửa chu vi thửa ruộng là:
360 : 2 = 180(m)
Coi chiều rộng thửa ruộng là 2 phần bằng nhau, thì chiều dài thửa ruộng là 7 phần như thế.
Chiều dài thửa ruộng là:
180:(2 + 7) x 7= 140(m)
Chiều rộng thửa ruộng là:
180- 140 = 40(m)
a, Diện tích thửa ruộng là:
140 x40= 5600(m2)
Đổi 5600 m2=0,56 ha
b, Thửa ruộng thu hoạch được số thóc là:
75 x (5600:100)=4200(kg)
Đổi 4200 kg= 4,2 tấn
Đáp số: a, 0.56 ha
b. 4,2 tấn thóc
__________________________________________
kĩ thuật
Bày, dọn bữa ăn trong gia đỡnh
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Yêu thích việc nấu ăn.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ.
-Nêu lại cách luộc rau.
- Nhận xét.
2.Bài mới.
a.GTB -ghi bảng.
b. Các hoạt động:
- 2 HS.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch bày mún ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn:
- HD quan sỏt hỡnh 1, đọc nội dung mục 1a SGK và đặt cõu hỏi yờu cầu HS nờu mục đớch của việc bày mún ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Gợi ý HS nờu cỏch sắp xếp cỏc mún ăn, dụng cụ ăn uống ở gia đỡnh.
- Túm tắt nội dung của hoạt động này.
- HS trả lời cõu hỏi của GV.
- HS trả lời cõu hỏi của GV.
Hoạt động 2. Tỡm hiểu cỏch thu dọn sau bữa ăn:
- Nhận xột và túm tắt ý HS trỡnh bày.
- HD về nhà giỳp gia đỡnh trỡnh bày, thu dọn bữa ăn.
 - HS nhớ lại và nờu mục đớch, cỏch thu dọn sau bữa ăn. So sỏnh với cỏch được nờu trong SGK .
Hoạt động 3. Đỏnh giỏ kết quả học tập:
- Sử dụng cõu hỏi cuối bài để đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
- HS bỏo cỏo kết quả tự đỏnh giỏ.
3. Củng cố -Dặn dò :
- GV hệ thống lại nội dung của tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết sau: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
___________________________________
Luyện viết
Bài 10: Hoa Khế
I.Mục tiêu 
- Tiếp tục nâng cao chất luợng chữ viết kiểu chữ nghiêng bài Hoa Khế
-Viết đúng kích cỡ , hình nét kiểu dáng của chữ theo hướng dẫn của bài mẫu
- Có thái độ tích cực rèn viết chữ đẹp giữ vở sạch 
II.Chuẩn bị: Vở luyện viết lớp 5
III. Các hoạt động dạy- hoc 
Hoạt động 1 : GV nêu MĐYC của tiết học
Hoạt động 2 : GV cho hs đọc bài viết và tìm hiểu nhanh nội dung của bài viết
GV cho HS nắm vững nghĩa của các từ nước chiều 
Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS nêu những hiện tượng cần lưu ý khi viết bài 
- GV phân tích và nhắc lại cho HS nắm vững kĩ thuật trình bày bài viết như mẫu , nhắc lại các hiện tượng chính tả có trong bài .
- Luyện viết vào vở nháp những từ ngữ khó viết ( Những chữ viết hoa , phụ âm dễ lẫn , vần khó) . 
Hoạt động 4 : GV tổ chức cho HS hoàn thành bài viết 
-GV theo dõi và giúp đỡ những em yếu kém . viết chậm
Hoạt động 5 : GV chấm 1 số bài và nhận xét trước lớp
- Lắng nghe
- HS đọc lại bài viết và tham gia trả lời nội dung
- HS nêu các chữ viết hoa: H, T,M, N, V, C
Nêu cách trình bày đoạn văn
- HS ghi nhớ
- HS luyện viết ra nháp chữ viết hoa và âm vần dễ lẫn: H, T,M, N, V, C
Phạm Vũ
lắc lư , mỏng mảnh, rơi rơi, rắc đầy, nước chiều, trăng lờn
- HS hoàn thành bài viết
- HS xem lại bài chấm của mình
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì I (tiết 7)
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng GHKI (nêu ở tiết 1 ôn tập)
- Kiểm tra đọc, hiểu và làm BT.
- HS có ý thức học bài.
 II .Chuẩn bị :
- Phiếu đề bài đủ cho HS trong lớp mỗi HS một phiếu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
- GV phát phiếu đề kiểm tra cho HS .
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ đề và xác định đúng yêu cầu của đề để làm bài cho đúng .
- GV hướng dẫn HS cách giải quyết bài và lưu ý HS trình bày sạch đẹp .
- GV quan sát và nhắc nhở HS khi cần thiết. 
 A . Bài đọc : Mầm non
( HS đọc trong SGK trang 100)
B . Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng :
1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
2. Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?
3. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
4. Em hiểu câu thơ “ Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là thế nào?
5. ý chính của bài thơ là gì?
6. Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
7. Hối hả có nghĩa là gì?
8. Từ thưa thớt thuộc loại từ nào?
9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
10. Từ nào đồng nghĩa với từ im ắng?
- GV thu bài. Chữa BT, nhận xét.
3. Củng cố 
 - Xem trước bài tập đọc tiết sau.
- HS suy nghĩ và làm bài.
Đáp án:
d, Mùa đông
a, Dùng những động từ chỉ hành động của người đẻ kể, tả về mầm non.
b, Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân.
b, Rừng thưa thớt vì cây cây không lá.
c, Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
c, Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
a, Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
b, Tính từ.
c, nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách.
a, Lặng im.
_________________________________________
Toán 
Luyện tập (tr.50)
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
- Giúp HS củng cố kĩ năng cộng các số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Củng cố về giải toán có nội dung hình học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS nêu cách cộng hai số thập phân.
- Nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
b. Nội dung:
Bài 1: Treo bảng phụ.
- Tổ chức cho HS làm bài rồi rút ra nhận xét. So sánh tổng của a+b và b+a. 
- Yêu cầu HS ghi nhớ phép cộng số thập phân có tính chất giao hoán.
- GV nhận xét, chốt tính chất (SGK).
Bài 2: Thực hiện tính rồi thử lại
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố 
- Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép công các số thập phân.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Tổng nhiều số thập phân.
- 2HS nêu.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện tính và rút ra nhận xét.
- HS nhắc lại tính chất.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài.
- 2 HS nêu.
______________________________________________
khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì..
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS. .
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Thông tin và hình trang 42,43 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
- Nhận xét
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK:
Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong bài : Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh cho đến tuổi dậy thì.
Cách tiến hành: 
+Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh 
+Bước 2: Gọi một số HS lên chữa bài.
 (Đáp án : câu2 – d ; câu3 - c ) 
- Nhận xét, chốt.
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 – SGK tr42.
- HS trình bày. 
- Các bạn khác nhận xét ,bổ sung
Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
Cách tiến hành: 
+Bước 1: -GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A- SGK tr43.
-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
+Bước 2 : Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
+Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày.
+Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét
+Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
+Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não.
+Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh HIV/ AIDS. 
-HS thảo luận nhóm 
-Các nhóm trình bày 
-Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ra ý tưởng mới.
3.Củng cố 
- Nêu ND bài?
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau: Ôn tập (tiếp).
____________________________________________________
Đạo đức
Tình bạn(T2)
I) Mục tiêu: 
- Đã soạn ở T1.
II.Chuẩn bị:
- Truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát,... về chủ đề Tình bạn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
-Hãy nêu một số biểu hiện của tình bạn đẹp ?
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài: 
b. Giảng bài :
Hoạt động 1: Đóng vai (BT1,sgk)
 GV chia 4 nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của BT1.
 - Vì sao em lại ứng xử như vậykhi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không ?
-Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái ? Em

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_10_Lop_5.doc