Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 7 năm học 2008

I.MỤC TIÊU:

ã Đọc và viết đợc âm và chữ ghi âm trong tuần.

ã Đọc đúng và trôi chảy các từ, câu ứng dụng trong bài.

ã Nghe, kể , hiểu nội dung câu chuyện : Tre ngà.

II. CHUẨN BỊ:

ã Bảng ôn tập.

III. LÊN LỚP.

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 7 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y 21 tháng 10 năm 2008
Học vần: Ôn tập
Âm và chữ ghi âm
I.Mục tiêu:
Đọc và viết chính xác các âm và chữ ghi âm đã học.
Đọc đúng một số từ ứng dụng.
II. Chuẩn bị:
Bảng ôn tập
III. Lên lớp:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Đọc trên bảng lớp: Quê bế Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò.
- Viết bảng con: quê nhà, củ nghệ, tre già.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ôn các âm đã học đợc ghi bằng 2- 3 con chữ.
2.Dạy bài mới.
a. Lập bảng ôn.
- Từ đầu năm học đến giờ các em đã đợc học những âm nào ghi bằng 2 -3 con chữ.
- HS trả lời, GV ghi bảng.
- Gọi HS đọc theo và không theo thứ tự.
- Sau mỗi em đọc có uốn nắn sửa sai.
? Các âm này đều đợc ghi bằng mấy con chữ?
b . Ghép tiếng và luyện đọc.
- Các em hãy ghép các phụ âm này với các nguyên âm đã học để tạo thành tiếng mới.
- Sau mỗi em đọc có uốn nắn , nhận xét.
- Âm gi ghép với âm a ta đợc chữ gì?
- Thêm dấu huyền vào ta đợc tiếng gì?
- Tiếng già với già có gì khác nhau?
- Tơng tự nh vậy với các âm còn lại.
c. Đọc các tiếng vừa ghép đợc.
- Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc bài theo hàng ngang, theo cột dọcvà theo hàng chéo.
c. Luyện viết bảng con.
- Viết mẫu lên bảng nêu quy trình viết.
- GV đọc, HS viết.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- 3- 4 HS đọc.
- Cả lớp viết bài.
- Thảo luận trả lời.
- GI, nh, tr,ch, ng, gh, kh, th, ph , qu, ngh.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Đợc ghi bằng 2- 3 con chữ.
- a, o,ô, ơ, e, ê, u, ,i, y.
- Tiếng gia.
- Tiếng già.
- Cùng là già nhng khác nghĩa.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- tr, ch, nh, th, ngh, quê cha, nghỉ hè, trà cổ.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Đọc trên bảng chỉ bảng theo và không theo thứ tự, gọi HS đọc.
- Nhận xét.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hớng dẫn quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh.
? Tìm tiếng có chứa âm vừa ôn..
- Đọc mẫu, gọi HS đọc cá nhân.
c. Luyện viết bài vào vở tập viết.
- Nhắc lại quy trình viết.
- Xuống từng bàn để xem các em viết.
IV. Củng cố, dặn dò.
- 2- 3 em đọc bài trên bảng.
- Thi tìm tiếng từ có âm vừa ôn.
- Nhận xét giờ học
- Đọc cá nhân( 4- 5 HS )
- 2- 3 HS.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Một gia đình.
- 6- 8 em đọc, nhóm đọc.
- Viết từng dòng theo mẫu vào bảng con.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
Phép cộng trong phạm vi 3
I. Mục tiêu:
Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
Thành lập và ghi nhơ bảng cộng trong phạm vi 3.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II. Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các em để học tiết học này.
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1 Giới thiệu phép cộng: Bảng cộng trong phạm vi 3.
a. Quan sát hình vẽ SGK.
? Có một con gà thêm một con gà nữa hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
? Một thêm 1 là mấy?
- Ta viết 1 thêm 1 nh sau:
 1 + 1= 2
- Dấu + gọi là dấu cộng đọc là " một cộng một bằng hai"
- Hớng dẫn cả lớp viết bảng con.
 1 + 1 = 2
- Quan sát uốn nắn.
b. Hớng dẫn HS học phép cộng 2 + 1 = 3.
- Quy trình tơng tự 1+ 1 = 2
- Chỉ vào 3 phép cộng trên gọi HS đọc.
? Một cộng một bằng mấy?
? Hai cộng một bằng mấy?
? Một cộng hai bằng mấy?
? Hai bằng một cộnh mấy? 
? Ba bằng một cộng mấy?
? Ba bằng hai cộng mấy?
c. Quan sát tranh vẽ trên bảng.
- Yêu cầu nêu: Một chấm tròn với hai chấm tròn là 3.
 Hai chấm tròn với một chấm tròn là 3.
? Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính.
? Vị trí các số trong phép tính.
Vị trí các số trong 2 phép tính khác nhau nhng kết quả giống nhau.
Vậy 1 + 2 = 3
 2 + 1 = 3
3. Luyện tập thực hành:
Bài 1(44): HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hớng dãn cách làm bài.
- Chữa bài: Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét:
Bài 2(44): HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3(44): HS nêu yêu cầu của bài.
- Chuẩn bị bài 3: Chơi trò chơi.
- Cách chơi (SGV) Nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 3.
- Làm bài tập vào VBT.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Có một con thêm một con là 2 con.
- Vài HS nhắc lại.
- 1 thêm 1 là 2.
- Vài em đọc.
Cả lớp viết bài.
 1 + 1 = 2 
 2 + 1 = 3 	
 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
- Cá nhân , nhóm, lớp đọc.
 1 + 1 = 2
 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
 3 = 1 + 2
 3 = 2 + 1	 
1
2
 1 + 2 = 3
3
 2 + 1 = 3
- Đều có kết quả giống nhau.
- Vị trí trong phép tính khác nhau.
Tính.
- Cả lớp làm bài.
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét.
Tính.
- Cả lớp làm bài.
 + + +
 2 3 3
- 2 HS đọc kết quả.
- HS khác nhận xét.
Nối phép tính với số thích hợp.
- Chia 2 đội chơi, cử đại diện mỗi nhóm lên làm.
 1 + 2	1 + 1	2 + 1
	1 2 3
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Hát nhạc: Giáo viên chuyên trách dạy.
Ngày soạn: 19. 10.08
Ngày giảng: Thứ t ngày 22 tháng 10 năm 2008
Học vần
Bài 28: Ôn chữ thờng và chữ hoa
I.Mục tiêu:
HS biết đợc chữ in hoa, làm quen với chữ in hoa.
Nhận ra và đọc trôi chảy các từ, câu ứng dụng trong bài.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì.
II. Chuẩn bị:
Bảng Bảng chữ cái viết hoa và viết thờng.
Tranh minh hoạ phần luyện nói.
III. Lên lớp:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Đọc các từ: nhà ga, tre ngà, quả nho, ý nghĩ, giã giò, nhà trẻ.
- Đọc bài trong SGK.
- Viết bảng con: giã giò, quả nho.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ôn tập.
- Hôm trớc các em đã ôn chữ thờng hôm nay các em sẽ đợc làm quen với chữ hoa.
- GV treo bảng chữ hoa phóng to lên bảng cho HS quan sát.
2. Dạy học bài mới.
a. Nhận diện chữ hoa:
- Quan sát và cho cô biét chữ in hoa nào giống chữ in thờng?
- Những chữ đó giống chữ in thờng nhng kích cỡ lớn hơn.
- Luyện đọc các chữ in hoa.
- Sau mỗi em đọc có uốn nắn , nhận xét.
? Những chữ in hoa nào không giống chữ in thờng?
- Luyện đọc các chữ in hoa đó
- Chỉ bảng HS đọc.
- Chỉ bảng chữ in hoa bất kỳ cho HS nhận xét.
- Chỉ bảng chữ in hoa bất kỳ cho HS nhận diện.
b. Nhận diện chữ in hoa và chữ viết hoa.
c. Luyện viết bảng con một số chữ in hoa gần giống chữ in thờng.
- Viết mẫu lên bảng nêu quy trình viết.
- Hớng dẫn HS viết bảng con: c, C, k, K, L, I, Ô, Ơ, O.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- 3- 4 HS đọc
- 3-4 HS đọc.
- Cả lớp viết bài.
C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ,P, S, T, U, Ư, V, X, Y.
- Các chữ A, Ă, Â, B , D, Đ,G, H, M, N, Q, R.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- 1-2 HS nêu lại. 
- Viết vào không trung.
- Viết bảng con.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Đọc trên bảng chỉ bảng theo và không theo thứ tự, gọi HS đọc.
- Đọc bài SGK.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hớng dẫn quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh.
? Tìm tiếng có chữ cái đợc viết hoa.
- Giới thiệu chữ cái viết hoaB, KH, S, Đ
- Đọc mẫu, gọi HS đọc cá nhân.
d. Luyện nói theo chủ đề.
- Hớng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
? Tranh vẽ gì?
- Phong cảnh ở đây vẽ gì?
- Em có thích đến đó không?
- Quê em có cảnh gì đẹp?
- Em đã đến đó bao giờ cha? 
 - Muốn nơi đó sạch đẹp em cần làm gì?
IV. Củng cố, dặn dò.
- 2- 3 em đọc bài SGK.
- Đọc viết bài ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc cá nhân( 4- 5 HS )
- 2- 3 HS.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Hai chị em Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
- 3- 4 em đọc.
- Bố, Kha, Sa Pa.
- 6- 8 em đọc, nhóm đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
- Vẽ cảnh đàn bò đang ăn cỏ.
- HS trả lời.
- 3- 4 HS kể về quê mình.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về bảng cộng, làm tính cộng trong phạm vi 3.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- HS lên bảng làm bài.
- Dới lớp làm vào nháp.
- Kiểm tra bài tập của các em ở nhà.
- Nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: Hớng dẫn HS nhìn tranh vẽ, nêu tình huống trong tranh rồi viết 2 phép cộng tơng ứng với hình vẽ.
Tranh vẽ gì?
Bên trái có mấy con thỏ?
Bên phải có mấy con thỏ?
Cả hai hình có mấy con thỏ?
Muốn biết có tất cả mấy con thỏ ta làm nh thế nào?
Theo hình vẽ ta có thể viết đợc mẫy phép cộng?
Hs làm bài
Nhận xét.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.
- Vài em nêu cách làm.
- Chữa bài.
Bài 3: Hớng dẫn HS nêu cách làm bài.
- Muốn điền đợc số vào ô trống ta phải làm gì?
- Dựa vào phép cộng trong phạm vi mấy để thực hiện?
Chữa bài, gọi HS nêu kết quả.
Bài 4: Dựa vào tranh nêu bài toán và viết phép tính ứng với tình huống trong tranh.
Có một quả bóng thêm 1 quả bóng nữa hỏi có tất cả bao nhiêu quả bóng hoa?
- Viết thế nào?
Bài 5:Hs nêu yêu cầu.
- Giúp HS nêu cách làm.
- Lan có 1 quả bóng, Hùng có2 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có bao nhiêu quả bóng?
- Giúp HS biết với bài này ta phải viết phép tính gì?
- Cả lớp làm bài.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học và làm bài.
 + 1= 2 1 + 1 =?
 +2 = 3 1 + 2 = ?
 +1= 3 1 + 1 = 1 + 
Số?
- Cả lớp quan sát làm bài.
1
2
2
3
3
1
 + =
2
3
1
	 + =
- Cả lớp đổi vở kiểm tra chéo.
Tính.
- Hs làm bài.
 + + +
 2 3 3
- Đổi chéo vở kiểm tra.
Số?
2
3
2
 1 + 1 = 2 + 1 = 3 = + 1
2
2
1 
 1 + = 2 + 1 = 3 3 = 1 +
1 
1 
1 
 + 1 + 2 2 + = 3 1 + 2 = 2 +
- Hs khác bổ sung.
Tính.	
 và 
 1 + 1= 2	 và 
 1 + 2 = 3
 và 
 2 + 1 = 3
- Thêm một quả bóng nữa là 2 quả bóng.
- Viết 2 vào sau dấu bằng có 1 + 1 = 2.
- Vài em đọc.
Viết phép tính thích hợp. 
1
+
1
=
2
1
+
2
=
3
- Viết dấu cộng vào ô trống để có: 1+ 2= 3
đọc: "Một cộng hai bằng 3.
- Các em trong nhóm trao đổi với nhau xem nên viết gì?
- Phép cộng.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Mĩ thuật:
Vẽ màu vào hình quả cây.
I. Mục tiêu:
Nhận biết mầu những loại quả quen biết.
Biết dùng mầu để vẽ vào các loại quả.
II. Đồ dùng.
Tranh ảnh về các loại quả.
Vở, màu.
III. Lên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu quả.
- Giới thiệu một số loại quả : xoài, bầu, bí, táo.
? Đây là quả gì?
? Quả có màu gì?
2. Hớng dẫn HS cách vẽ.
? Quả xoài có hình gì?
? Khi còn xanh quả có màu gì? Lúc chín quả có màu gì?
- Hớng dẫn HS vẽ màu vào hình vẽ.
3. Thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ các em.
- Nên vẽ màu ở xung quanh trớc, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ.
4. Nhận xét đánh giá.
- Chọn một số bài dẹp để HS quan sát, nhận xét.
5. Dặn dò học sinh.
 - Quan sát màu sác của hoa quả.
HS quan sát trả lời.
Dài hình bầu dục.
- Khi còn xanh có màu xanh, lúc chín có màu vàng.
- Chọn màu để vẽ.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thể dục
Đội hình đội ngũ- trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
Ôn một số kĩ năng về đội hình đội ngũ.
Ôn trò chơi: Qua đờng lội.
II. Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Nhận lớp phổ biến nộ dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên trên sân trờng.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại.
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, dàn hàng.
- Đi thờng theo nhịp 1 - 2.
- Yêu cầu bớc chân trái trớc rồi đi thờng theo nhịp1- 2, 1 - 2.
- Thi tập hợp hàng dọc- dóng hàng, quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng.
* Trò chơi: Qua đờng lội.
- Quan sát các em chơi, nhận xét.
Hoạt động 3: Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Nhận xét, giao bài về nhà.
- Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, trang phục chỉnh tề.
- Chạy 30m- 40m.
 * * * * * *
 * * * * * *
- Cán sự cho lớp tập mỗi lần 2- 3 phút.
- Tập 2- 3 lần.
- Tập 3- 4 phút.
 * * * * * *
 * * * * * *
- Bớc đúng nhịp tay vung tự do, mỗi động tác làm 1- 2 lần.
- Các tổ thi tập.
Chia lớp thành 4 đội chơi ( chơi 3 - 4 lợt).
 * * * * * *
 * * * * * *
- Hệ thống lại nội dung bài.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 20. 10.08
Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
Học vần
Bài 29: ia
I. Mục tiêu:
Đọc viết đợc vần ia, lá tía tô.
Đọc đợc từ và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chia quà.
II. Chuẩn bị:
Bộ chữ dạy âm vần.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Đọc bảng chữ cái.
- Viết chữ A, B, C, D, D.
- Nhận xét.
B. Bài mới: Bài 29.
1. Giới thiệu bầi ia.
2. Dạy vần ia.
a. Nhận diện chữ.
? Vần ia đợc tạo bởi những âm nào?
- Hãy ghép cho cô vần ia.
- Quan sát nhận xét.
b. Đánh vần và đọc.
- i- a- ia.
- Đọc ia.
- Uốn nắn sửa sai cho các em.
? Thêm âm t vào trớc vần ia và dấu thanh sắc ta đợc tiếng gì?
- Hãy ghép cho cô tiếng tía.
? Phân tích tiếng tía.
- Đánh vần tờ- ia- tia- sắc- tía.
- Đa cành lá và hỏi: Đây là lá gì?
- Cài từ lên bảng gọi vài em đọc.
- Đọc cả sơ đồ: ia- tía- lá tía tô.
c. Đọc từ ứng dụng.
- Cài lên bảng các từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc
? Những tiếng nào chứa vần vừa học?
- Đọc mẫu, giải nghĩa một số từ.
d. Luyện viết.
- GV viết mẫu vần ia, vừa viết vừa nêu quy trình.
- Hớng dẫn viết bảng con.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- 4-5 HS đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Đợc tạo bởi âm i và âm a.
- HS thực hành ghép.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Đợc tiếng tía.
- HS thực hành ghép.
- Âm t đứng trớc, vần ia đứng sau, dấu sắc trên dầu âm i.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Lá tía tô.
- 8 - 10 em đọc.
- Cả lớp nhẩm đọc.
- Tiếng bìa, mía, vỉa, tỉa.
- Viết trên không trung.
- Thực hành viết bảng con.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc trên bảng lớp.
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hớng dẫn HS quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh.
- Uốn nắn sửa sai.
? Tiếng nào chứa vần vừa học?
- Đoc mẫu.
c. Luyện viết bài vào vở.
? Khi viết vần ia, lá tía tô ta phải lu ý điều gì?
- Hớng dẫn HS viết bài vào vở tập viết.
- Uốn nắn sửa sai cho các em.
d. Luyện nói theo chủ đề.
- Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì?
- Treo tranh cho HS quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Ai chia quà cho các bạn?
? Bà chia những quà gì?
? Các bạn và bà vui hay buồn?
? Em hay đợc ai chia quà?
? Em nói gì khi đợc chia quà?
III. Củng cố, dặn dò.
- 3- 4 em đọc bài SGK.
- Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học?
- Về nhà đọc viết bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Nhận xét giờ học.
- Cá nhân 5- 6 em đọc.
- 3- 4 em đọc.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Một bạn nhổ cỏ, một bạn tỉa cành.
- 4 -5 em đọc.
- Tiếng tía.
- Viết nối giữa i và a.
- Cả lớp viết bài.
- Chia quà.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Bà chia quà cho các bạn.
- Chuối, ổi, táo.
- Các bạn và bà rất vui.
- Em hay đợc bà, mẹ chia quà.
- Cháu xin và cảm ơn bà.
- Thìa, phía, tia, lia...
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
Phép cộng trong phạm vi 4
I. Mục tiêu:
Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
II. Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Dới lớp làm bài vào giấy nháp.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1 Giới thiệu bài:
a. Giới thiệu phép cộng: Bảng cộng trong phạm vi 4.
b. Cài lên bảng 3 hình tam giác và cài thêm 1 hình tam giác nữa và hỏi: Hãy nêu cho cô bài toán.
? 3 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là tất cả bao nhiêu hình tam giác?
? Ngời ta biểu diễn bằng phép tính nào?
- GV ghi bảng:
 3 + 1= 4
- Đổi chỗ các hình tam giác hãy ghi cho cô phép tính khác.
 1 + 3 = 4
 - Tơng tự giới thiệu 2 + 2 =4
 c. Cho HS quan sát hình cuối cùng và nêu 2 bài toán.
 - Nêu cho cô 2 phép tính tơng ứng với bài toán vừa nêu.
? Vị trí các số trong phép tính. Kết quả của 2 phép tính?
=> Trong phép cộng khi đổi chỗ các số thì kết quả của chúng không thay đổi.
- Bài học hôm nay chúng ta đã thành lập đợc những phép cộng nào?
- Ngoài các phép cộng trên còn có phép cộng nào cho kết quả bằng 4?
3. Luyện tập thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
? Muốn làm đợc bài này ta phải làm nh thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài: Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét:
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.
 - Bài yêu cầu tính nh thế nào?
- Viết kết quả sao cho thẳng cột
- Gọi 1 số em đọc kết quả.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài.
- Muốn điền đợc dấu đúng ta làm nh thế nào?
- Chữa bài: Gọi 3 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 4: HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh gợi ý để nêu bài toán rồi ghi phép tính thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 4.
- Đoán số ở mặt sau bảng.
 1 + 3 = 3 + 1 = 2 + 2 =
- Nhận xét, dặn dò.
Số?
 1 + 1 =? 3 = 1 +....
 1 + 2 =? 3 =.. .+ 2 
 2 + 1 =? 2 = 1 + ....
- Cả lớp cùng cài 3 tam giác, cài thêm 1 hình tam giác nữa.
- Vài em nêu: Có 3 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
 3 + 1 = 4
- 3 hình tam giác thêm 1 hình tam giác có tất cả 4 hình tam giác.
- Phép cộng: 3 + 1 = 4
- 3 - 4 HS đọc.
- 1 + 3 = 4
- Vài HS đọc lại.
- 2 + 2 = 4. ( 3 -4 HS đọc)
3
1
4
- Có 1 chấm tròn thêm 1 chấm tròn hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Có 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
- Vị trí các số trong 2 phép tính này không giống nhau nhng kết quả bằng nhau.
- Cá nhân , nhóm, lớp đọc.
 1 + 3 = 4
 3 + 1 = 4
 - Các phép cộng: 3 + 1 = 4 
 1 + 3 = 4
 2 + 2 = 4
- Phép cộng: 0 + 4 = 4 và 4 + 0 = 4
Tính.
- Tính ra kết quả ghi sau dấu bằng.
- Cả lớp làm bài.
 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2
 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
- Tính.
- Tính theo cột dọc.
- Cả lớp làm bài.
 + + + ++
 4 4 3 4 2
- Nhận xét.
- Điền dấu >, < , = vào chỗ chấm.
- So sánh kết quả 2 vế, dựa vào thứ tự các số để so sánh.
 2 + 1 = 3 4 > 1 + 2
 1 + 3 > 3 4 = 1 + 3
 1 + 1 < 3 4 = 2 + 2
- Cả lớp làm bài.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét.
- Viết phép tính thích hợp.
- Cả lớp làm bài.
3
+
1
=
4
- 2 HS đọc kết quả.
- HS khác nhận xét.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Thực hành đánh răng rửa mặt
I. Mục tiêu.
Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
Biết áp dụng việc học đánh răng rửa mặt vào việc làm vệ sinh.
II. Chuẩn bị:
Mô hình hàm răng.
Bàn chải, cốc, khăn mặt.
III. Lên lớp.
Hoạt động cử GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
? Hàng ngày em đã làm gì để bảo vệ răng?
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
- Mục đích : HS đánh răng đợc đúng cách.
- Cho HS quan sát mô hình răng.
? Đâu là mặt trong của răng?
? đâu là mặt ngoài cuarawng?
? Đâu là mặt nhai của răng?
? Hàng ngày em chải răng nh thế nào?
- Thực hành đánh răng.
- Giáo viên quan sát HS thực hành.
*Hoạt động 2: Rửa mặt.
- Mục đích: HS biết rửa mặt đúng cách.
- Cách thực hành: GV hớng dẫn.
- Gọi 2 HS lên bảng làm động tác.
? Rửa mặt nh thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh?
? Vì sao phải rửa mặt đúng cách?
=> H

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(235).doc