Mục đích – yêu cầu:
_ Học sinh đọc và viết được n-m, nơ, me và tiếng từ ứng dụng
_ Biết ghép âm, tạo tiếng. Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
_ Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp
Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
_ SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 28
2. Học sinh:
_ Sách , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
n, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ Oån định : Hát. 4’ Kiểm tra bài cũ : 8’ Bài mới : Giới thiệu : Gọn gàng sạch sẽ tiết 2 Hoạt động 1 : Ai sạch sẽ gọn gàng Muc Tiêu : Học sinh nhận ra được cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ Cách tiến hành : Giáo viên treo tranh Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ? Em thích bạn ở tranh nào nhất ? vì sao ? Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh nêu 10’ 8’ Hoạt Động 2 : Thực hành Muc Tiêu : Học sinh biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng sạch sẽ Cách tiến hành : Cho 2 học sinh ngồi cùng bàn giúp nhau sửa sang lại quần áo đầu tóc Em đã giúp bạn sửa những gì ? Hoạt Động 3 : Giáo dục ý thức giữ vệ sinh Muc Tiêu : Giáo dục học sinh giữ vệ sinh cá nhân 2 bạn cùng giúp nhau sửa sang quần áo , đầu tóc Học sinh nêu Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh hát bài “ rử mặt như mèo” Bài hát nói về con gì ? Mèo đang làm gì ? Mèo rửa mặt sạch hay dơ ? Các em có nên bắt trước mèo không ? à Giáo viên : các em phải rửa mặt sạch sẽ Học sinh hát Con mèo Rửa mặt Rửa dơ Không 7’ Hoạt Động 4 : Đọc thơ Muc Tiêu : Thuộc và thực hiện như câu thơ Cách tiến hành : Giáo viên hướng dẫn đọc “ Đầu tóc em phải gọn gàng Aùo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu” Học sinh đọc 2 câu thơ này khuyên chúng ta luôn đầu tóc gọn gàng sạch sẽ 5’ Củng cố : Qua bài học hôm nay em học được điều gì ? 2’ Dặn dò : Chuẩn bị bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. GV nx Tiếng Việt Tiết 1: ÂM D - Đ Mục đích – yêu cầu: Học sinh đọc và viết được d, đ , bò, cỏ và các tiếng ứng dụng Biết ghép âm, tạo tiếng. Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt . Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: sgk, bộ chữ, sách, tranh minh họa từ khoá dê, đò Học sinh: Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 10’ 10’ 10’ Oån định: Bài cũ: Aâm m - n Bài mới: Giới thiệu bài: Mục tiêu : học sinh nhận ra được âm d , đ từ tiếng khoá Giáo viên treo tranh dê – đò và hỏi Tranh vẽ gì? Trong tiếng dê, đò có âm nào mà ta đã học Hôm nay chúng ta sẽ học âm d - đ (ghi tựa) Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm d Mục tiêu: Nhận diện được chữ d, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm d Nhận diện chữ Giáo viên tô chữ và nói : đây là chữ d Chữ d gồm có nét gì? Tìm trong bộ đồ dùng chữ d Phát âm đánh vần tiếng Giáo viên đọc mẫu d Giáo viên : dê: phân tích tiếng dê Giáo viên : dờ- ê - dê Hướng dẫn viết: Giáo viên đính chữ d mẫu lên bảng Chữ d gồm có nét gì? Chữ d cao mấy đơn vị Giáo viên viết mẫu Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm đ Mục tiêu: Nhận diện được chữ đ, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm đ Quy trình tương tự như dạy chữ ghi âm d đ gồm 3 nét , nét cong hở phải, nét móc ngược, nét ngang So sánh d- đ Giống nhau: đều có d Khác nhau: d không có nét ngang, đ có thêm nét ngang Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: học sinh đọc được tiếng, từ ứng dụng có các âm đã học Lấy bộ đồ dùng ghép d, đ với các âm đã học để tạo thành tiếng mới Giáo viên chọn từ, ghi bảng để luyện đọc: da, do , de , đa , đo , đe , da dê , đi bộ Nhận xét tiết học Hát Học sinh quan sát Vẽ con dê, đò âm ê, o đã học Gồm 2 nét: nét cong hở phải, nét móc ngược. Học sinh thực hiện Học sinh đọc lớp, cá nhân d: đứng trước; ê đứng sau Học sinh đọc cá nhân Học sinh quan sát Nét cong hở phải, nét móc ngược. Cao 2 đơn vị Học sinh viết trên không, bảng con Học sinh ghép Học sinh nêu tiếng ghép được Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp Tiếng việt Tiết 2 : ÂM D - Đ Mục đích – yêu cầu: Đọc được câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi be, lá đa Biết dựa vào tranh để nói thành câu với chủ đề Viết đúng quy trình và viết đẹp chữ d, đ. Rèn chữ để rèn nết người. Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Chữ mẫu d, đ Tranh sách giáo khoa trang 31 Học sinh: Vở viết in Sách giáo khoa Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 8’ 15’ 10’ 6’ Giới thiệu: chúng ta sẽ học tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: phát âm chính xác, học sinh đọc được bài ở sách giáo khoa Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn đọc + Đọc tựa bài và từ dưới tranh + Đọc từ , tiếng ứng dụng Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì? à Giáo viên ghi câu ứng dụng Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Học sinh viết đúng quy trình đều nét, con chữ d, đ, dê, đò Viết dê : viết d lia bút nối với âm ê Viết đò: viết đ lia bút nối với âm o, nhấc bút viết dấu huyền trên o Giáo viên nhận xét phần luyện viết Hoạt động 3: Luyện nói Mục tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Giáo viên treo tranh Trong tranh em thấy gì? Các đồ vật đó là gì của em ? Em biết loại bi nào Em có biêt bắt dế không ? Vì sao các lá đa lại cắt ? Củng cố- Dặn dò Giáo viên đưa bảng cho học sinh đọc: bộ da dê, dì đi bộ, bé có dế Nhận xét Nhận xét lớp học Tìm chữ vừa học ở sách báo Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp Học sinh lắng nghe Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh nêu Học sinh luyện đọc Học sinh nhắc lại Học sinh viết bảng con Học sinh viết ở vở viết in Học sinh quan sát Học sinh nêu Đồ chơi Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh nêu Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau So sánh các số trong phạm vi 5. Rèn học sinh sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn , bé hơn, bằng nhau Học sinh yêu thích học Toán Chuẩn bị: Giáo viên: Vở bài tập Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 6’ 20’ 5’ 2’ ổn định: Giới thiệu : luyện tập Các hoạt động: Hoạt động 1: Oân các kiến thức cũ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về khái niệm bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5 Lấy trong bộ đồ dùng số 4, số 5 Em hãy so sánh hai số đó Lấy cho cô số 5, dấu lớn, tìm cho cô các số nhỏ hơn 5 Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu : Sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn, bé hơn, bằng nhau Bài 1 : điền dấu thích hợp vào ô trống Giáo viên sửa bài Bài 2 : Điền dấu Bài 3 : Lựa chọn số hình vuông màu trắng, màu xanh sao cho sau khi thêm , ta được số hình vuông bằng nhau Giáo viên chấm vở Củng cố: Thi đua 3 tổ. Mỗi tổ có 2 nhóm mẫu vật. + Em hãy điền số và dùng dấu lớn hơn, bé hơn , bằng nhau để so sánh Dặn dò: Về nhà xem lại các bài vừa làm Làm lại các bài vào bảng con Hát Học sinh quan sát 4 < 5 5 > 4,3,2,1 Học sinh làm bài Học sinh đọc kết qủa bài làm Học sinh xem tranh mẫu nêu cách làm Học sinh làm bài Học sinh sửa bài HS thi đua Tự nhiên xã hội BẢO VỆ MẮT VÀ TAI Muc Tiêu: Giúp học sinh nhận biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vê mắt và tai Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ Có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh mắt và tai Chuẩn Bị: Giáo viên Sách giáo khoa, tranh minh hoạ Học sinh Sách giáo khoa Vở bài tập Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ Oån định : Hát 5’ Kiểm tra bài cũ : Học sinh nêu : mắt , mũi , tai 15’ 15’ 7’ Dạy và học bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo khoa Muc Tiêu : Học sinh nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt Cách tiến hành : Bước 1 : Cho học sinh chia thành nhóm nhỏ 2 em làm việc với sách Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, đúng hay sai ? Quan sát nêu lên được những việc nên làm và không nên làm ở tranh Bước 2 : Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh lên chỉ và nói những việc nên làm và không nên làm ở từng tranh à Không nên lấy tay bẩn chọc vào mắt, không đọc sách hoặc xem TiVi quá gần c) Hoạt Động 2 : Làm việc với sách giáo khoa Muc Tiêu : Học sinh nhận ra việc nên làm, không nên làm để bảo vệ tai Cách tiến hành : Bước 1 : Quan sát tranh trang 11 tập đặt câu hỏi và trả lời Bước 2 : Học sinh nêu Hai bạn đang làm gì ? Bạn làm như vậy đúng hay sai ? Bạn gái đáng làm gì ? Bạn đi là gì ? Tranh này nói gì ? à Để bảo vệ tai em không nên dùng vật nhọn chọc vào tai, nghe nhạc quá to Củng cố – Dặn dò: nhắc lại nội dung bài học Nhận xét Học sinh họp nhóm 2 em Học sinh trả lời theo nhận xét Học sinh quan sát các tranh ở sách giáo khoa nêu lên việc nên làm và việc không nên làm Học sinh lên chỉ và nói về những việc nên làm và không nên làm 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau Ngoáy lỗ tai Học sinh nêu Bạn nhảy và nghiêng đầu để nước chảy ra khỏi lỗ tai Đi khám tai Bịt tai vì tiếng nhạc qúa to Hs nhắc lại nội dung bài học Thứ tư 17/09/08 Tiếng Việt Tiết 1: ÂM T - TH Mục đích – yêu cầu : Học sinh đọc và viết được t, th ,tổ , thỏ và các tiếng có âm đã học Biết ghép âm tạo tiếng. Viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Đọc được câu ưng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. Nói được thành câu có chủ đề : ổ, tổ. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh học từ khoá: tổ , thỏ Bài soạn, bộ đồ dùng tiếng việt Học sinh: Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: âm d-đ Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm t Mục tiêu: Nhận diện được chữ t, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có âm t Giới thiệu âm t Tìm chữ t trong bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên giới thiệu từ mới Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm th Mục tiêu: Nhận diện được chữ th, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm th Quy trình tương tự như âm t So sánh t và th GVHD hs viết bảng con: t, th, tổ, thỏ Nghỉ giải lao giữa tiết Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có t, th và đọc trơn nhanh tiếng vừa ghép Giáo viên ghi từ luyện đọc: to, tơ, ta, tho, thơ, tha, tivi, thợ mỏ GV HD HS đọc toàn bài Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát -Đọc bảng tay – viét bảng con, đọc sách giáo khoa. Học sinh quan sát HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp. Học sinh quan sát HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp. HD hs viết bảng con: t, th, tổ, thỏ Học sinh nhận xét cách phát âm của cô HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp Đọc toàn bài (cá nhân – đồng thanh) Tiết 2 : ÂM T - TH TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ Hoạt động 1: Luyện đọc SGK Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên ghi câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Luyện nói Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề ổ, tổ -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx Hoạt động 3: Luyên viết Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết âm, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có âm đã học Dặn dò: Đọc các tiềng, từ có âm đã học ở sách báo Chuẩn bị bài sau GVnx tiết học Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau So sánh các số trong phạm vi 5. Rèn học sinh sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn , bé hơn, bằng nhau Học sinh yêu thích học Toán Chuẩn bị: Giáo viên: Vở bài tập Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 8’ 20’ 4’ 2’ ổn định: giới thiệu : luyện tập Các hoạt động: Hoạt động 1: Oân các kiến thức cũ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về khái niệm bằnh nhau , so sánh các số trong phạm vi 5 Lấy trong bộ đồ dùng số 4 , số 5 Em hãy so sánh hai số đó Lấy cho cô số 5, dấu lớn, tìm cho cô các số nhỏ hơn 5 Trò chơi đúng sai Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu : Sử dụng thành thạo các dấu lớn hơn, bé hơn, bằng nhau Bài 1 : điền dấu thích hợp vào ô trống Giáo viên sửa bài Bài 2 : Điền dấu Bài 3 : Lựa chọn số hình vuông màu trắng, màu xanh sao cho sau khi thêm , ta được số hình vuông bằng nhau Giáo viên chấm vở Củng cố: Thi đua 3 tổ. Mỗi tổ có 2 nhóm mẫu vật. + Em hãy điền số và dùng dấu lớn hơn, bé hơn , bằng nhau để so sánh Dặn dò: Về nhà xem lại các bài vừa làm Làm lại các bài vào bảng con Hát Học sinh quan sát 4 < 5 5 > 4,3,2,1 Cả lớp nghe và nhận xét kết qủa bằng hoa đúng sai Học sinh nêu cách làm Học sinh làm bài Học sinh đọc kết qủa bài làm Học sinh xem tranh mẫu nêu cách làm Học sinh làm bài Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Thứ năm 18/09/08 Tiếng Việt Tiết 1: ÔN TẬP Mục tiêu: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: i, a, m, n, d, đ, t, th Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng viết đúng từ ngữ đã học Biết ghép các âm để tạo tiếng mới. Đặt dấu thanh đúng vị trí Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng ôn trang 34 Tranh minh họa cho phần ôn: da thỏ, lá mạ Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 8’ 8’ 8’ 12’ Ổn định : Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Oân tập Hoạt động 1: Oân các chữ và âm vừa học Mục tiêu: củng cố cho học sinh hệ thống các âm đã học các tiết trước Giáo viên chỉ bảng ôn, không theo thứ tự Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: ghép chữ thành tiếng Mục tiêu: học sinh biết ghép các chữ ở cột ngang và dọc để tạo thành tiếng Em sẽ ghép 1 chữ ở cột dọc với 1 chữ ở cột ngang để tạo thành tiếng Giáo viên chỉ tiếng và dấu thanh Giáo viên ghi bảng Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng Mục tiêu: học sinh đọc trơn các từ ngữ ứng dụng Giáo viên treo tranh Tranh vẽ gì? Đây là gì ? Giáo viên ghi bảng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề Hoạt động 4: Tập viết Mục tiêu: nắm được quy trình viết, viết đúng cỡ chữ, khoảng cách. Giáo viên treo chữ mẫu để tập viết: tổ cò , lá mạ Em hãy nêu cách viết chữ này Giáo viên viết mẫu Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh Nhận xét Hát Học sinh đọc cá nhân, lớp Học sinh ghép tiếng ở bộ đồ dùng Học sinh ghép tiếng Học sinh đọc cá nhân tổ lớp Học sinh quan sát Cây mạ Bộ da thỏ Học sinh đọc cá nhân , tổ , lớp Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh viết bảng con Tiếng Việt Tiết 2: ÔN TẬP Mục tiêu: Học sinh đọc và viết đúng các âm và chữ vừa ôn. Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể : cò đi lò dò Đọc nhanh tiếng, từ , câu. Viết đúng độ cao, liền mạch. Rèn chữ để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và chuyện kể Học sinh: Sách giáo khoa , vở viết Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 8’ 12’ 10’ 5’ 2’ khởi động: Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: đọc đúng, phát âm chính xác các tiếng từ có âm đã học Đọc trang trái Đọc tiếng ở bảng ôn, đọc từ ứng dụng Giáo viên treo tranh Tranh vẽ gì ? Cò đang là gi ? Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: nắm được quy trình viết, viết đúng khoảng cách Em hãy nêu lại cách viết từ : tổ cò, lá mạ Giáo viên viết từng dòng Nhận xét phần luyện viết Hoạt động 3: Kể chuyện Mục tiêu: nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: cò đi lò dò Hôm nay gv kể cho các em nghe câu chuyện: cò đi lò dò 1. Anh nông dân nhặt được cò mang về nhà chăm sóc 2. Cò đi lò dò khắp nhà, bắt ruồi, dọn dẹp 3. Cò gặp lại đàn và buồn nhớ ngày xưa 4. Cò về thăm anh nông dân khi có dịp Củng cố: Chúng ta sẽ cho cả lớp chơi trò chơi viết tên 1 con vật trong chuyện vừa kể Dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà đọc lại bài Xem trước bài âm u-ư Hát Học sinh đọc cá nhân Học sinh đọc Học sinh quan sát cò bố, cò mẹ, cò con Bắt cá, tha cá Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh nêu Học sinh nhận xét bổ xung Học sinh viết từng dòng học sinh quan sát và theo dõi gv kể Học sinh thảo luận 4 em 1 nhóm Học sinh kể tiếp sức Học sinh nghe gõ thước và viết tên con đó lên bảng con Toán SỐ 6 Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về số 6 Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 Biết đọc, biết viết số 6 một cách thành thạo. Học sinh yêu thích học Toán Chuẩn bị: Giáo viên: Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 6’ 25’ 5’ 2’ Khởi động : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động 1: Giới thiệu số 6 Mục tiêu: Có khái niệm về số 6 nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 Bước 1 : Lập số Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em ? à 5 em thêm 1 em là 6 em. Tất cả có 6 em Tương tự với bông hoa Lấy sách giáo khoa và giải thích từng hình ở sách giáo khoa à Có 6 em, 6 bông hoa, các nhóm này đều có số lượng là 6 Bước 2 : giới thiệu số 6 Số sáu được viết bằng chữ số 6 Giáo viên hướng dẫn viết số 6 Bước 3 : nhận biết thứ tự Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 Số 6 được nằm ở vị trí nào Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6 Bài 1 : Viết số 6 . giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy định Bài 2 : Số ? à Giáo viên sửa bài Bài 3 : Viết số thích hợp. Điền số ô vuông rồi viết số thích hợp Bài 4 : Điền dấu , = Củng cố: Trò chơi thi đua : Chọn và gắn số thích hợp Giáo viên đưa ra số lượng vật bông hoa , qủa táo Dặn dò: Về nhà viết vào vở nhà 5 dòng số 6 Xem trước bài mới. Gv NX Hát có 6 em, nhắc cá nhân Học sinh nhắc lại Học sinh quan sát số 6 in, số sáu viết Học sinh đọc số 6 Học sinh viết ở bảng con Học sinh đọc Số 6 liền sau số 5 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 Học sinh viết số 6 Học sinh nêu cách làm Học sinh làm bài Học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm bài Học sinh nêu kết qủa Học sinh chọn số và so sánh trên b
Tài liệu đính kèm: