Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 19 năm học 2008

I.Mục tiêu:

 1.KT :Đọc& viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

 2.KN : Đọc được từ &đoạn thơ ứng dụng:Những đàn chim ngói

 Viết đúng,đẹp ăc, ăc, mắc áo, quả gấc

 Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang

3.T Đ: Yêu thích môn học

 ll.Chuẩn bị:Tranh SGK

 Bộ ĐDDH Tiếng Việt

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 19 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& viết được: ôc, uôc, thợ mộc,ngọn đuốc
2KN : Đọc được từ & đoạn thơ ứng dụng: Mái nhà của ốc
 Viết đúng,đẹp ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
 Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc
3.T Đ: Giáo dục các em tính can đảm: không sợ tối, không sợ đau. 
ll.Chuẩn bị:Tranh SGK
	 Bộ ĐDDH Tiếng Việt
lll.Các HĐDH:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5p
 2p
10p
2p 7p
8p
3p
5p
10p
2p
 5p
10p
3p
A.KTBC:
Đọc: máy xúc, cúc vạn thọ, nóng nực, lọ mực 
Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Viết: ôc uôc
2.Dạy chữ ghi vần
a.Vần ôc
Đ/Vần, trơn
Có vần ôc muốn có tiếng mộc em làm thế nào?
Ghi: mộc Đánh vần,Đọc trơn
Đưa tranh,nêu CH
Ghi bảng: thợ mộc-Y cầu đọc trơn
Trong từ thợ mộc tiếng nào có vần ôc?
Đọc vần, tiếng, từ
b.Vần uôc: Tương tự vần ôc
So sánh 2 vần ôc, uôc
Đọc toàn bài
3.Giải lao:
4.Đọc TN ứng dụng:
Ghi bảng: con ốc đôi guốc
 gốc cây thuộc bài
Gạch chân
Đọc trơn. Giải thích 1 số từ
Đọc mẫu
5.Viết bảng con
HD quy trình
Lưu ý nét nối giữa các con chữ
 ôc uôc thợ mộc ngọn đuốc
6.Củng cố:
Hôm nay chúng ta học bài gì?
 Tiết 2
lll.Các HDDH:
A.KTBC:
Chỉ bảng -Nhận xét
B.Bài mới:
1.Luyện đọc:
a.Đọc toàn bài
Chia 2 phần, cả bài
b.Đọc câu
Đưa tranh, nêu CH
Ghi bảng
Gạch chân
Đọc trơn
Đọc mẫu
c.Đọc SGK:
Đọc từng phần
Đọc toàn bài
2.Giải lao:
3.Luyện nói: Y cầu đọc tên đề bài
-Đưa tranh: Trong tranh vẽ những ai ?
-Bạn trai trong tranh đang làm gì ?
-Thái độ của bạn như thế nào ?
-Con đã tiêm chủng uống thuốc bao giờ chưa?
-Tiêm chủng uống thuốc để làm gì?
-Hãy kể cho bạn nghe con đã tiêm chủng uống, thuốc giỏi như thế nào ?
 4.Luyện viết:
Nêu lại quy trình
Nhắc lại cách ngồi viết,cầm bút, đặt vở
lV.Củng cố,dặn dò:
*Trò chơi:Tìm tiếng có vần mới học
Nhận xét, biểu dương. Dặn chuẩn bị tiết sau
Nhận xét tiết học 
Viết bảng con
Đọc SGK
Đọc theo GV
Đồng thanh 1 lần. Phân tích
Cá nhân ,tổ, lớp. Ghép ôc
Thêm âm m ở trước.Ghép mộc
P/tích
Cá nhân, tổ, lớp
QS, TL
Cá nhân, tổ, lớp
Tiếng mộc
Cá nhân, tổ, lớp
HS so sánh
Cá nhân, tổ, lớp
Đọc thầm
Tìm tiếng mới , p/tích đ/ vần.
Cá nhân, tổ, lớp
Nghe 2-3 em đọc lại
Viết, đọc
-ôc, uôc. Đọc toàn bài
Đọc cá nhân
Cá nhân,tổ, lớp
QS,TL
Đọc thầm
Tìm tiếng có vần mới (ôc )
Cá nhân, tổ, lớp
Thầm theo
Mỗi phần 2em
3 HS đọc nối tiếp
-Tiêm chủng uống thuốc.
QS, TL:-Trong tranh vẽ
-Bạn trai đang được tiêm chủng.
-Thái độ của bạn rất can đảm
-Con có
-Tiêm chủng uống thuốc để khỏi bệnh
-HS kể
Viết VTV
-Đại diện 2 nhóm tìm viết ra bảng
-Lắng nghe
 Bổ sung:............................................................................................................................
............................................................................................................................................
 Thứ năm 	Ngày dạy:	
 Học vần:
Bài 80: iêc ươc
l.Mục tiêu:
 1KT :Đọc& viết được:iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
 2KN : Đọc được từ & đoạn thơ ứng dụng: Quê hương là con diều biết
 Viết đúng,đẹp iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
 Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
3.T Đ:Yêu thích môn học. 
ll.Chuẩn bị:Tranh SGK
	 Bộ ĐDDH Tiếng Việt
lll.Các HĐDH:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5p
 2p
10p
 2p
 7p
8p
3p
5p
10p
2p
7p
10p
5p
A.KTBC:
Đọc: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Viết: iêc ươc
2.Dạy chữ ghi vần
a.Vần iêc
Đ/Vần, trơn
Có vần iêc muốn có tiếng xiếc em làm thế
nào?
Ghi: xiếc Đánh vần,Đọc trơn
Đưa tranh,nêu CH
Ghi bảng: xem xiếc-Y cầu đọc trơn
Trong từ xem xiếc tiếng nào có vần iêc ? 
Đọc vần, tiếng, từ
b.Vần ươc: Tương tự vần iêc
So sánh 2 vần ut, ưt
Đọc toàn bài
3.Giải lao:
4.Đọc TN ứng dụng:
Ghi bảng: cá diếc cái lược
 công việc thước kẻ
Gạch chân
Đọc trơn. Giải thích 1 số từ
Đọc mẫu
5.Viết bảng con
HD quy trình
Lưu ý nét nối giữa các con chữi
 iêc ươc xem xiếc rước đèn
 6.Củng cố:
Hôm nay chúng ta học bài gì?
 Tiết 2
lll.Các HDDH:
A.KTBC:
Chỉ bảng 
Nhận xét
B.Bài mới:
1.Luyện đọc:
a.Đọc toàn bài
Chia 2 phần, cả bài
b.Đọc câu
Đưa tranh, nêu CH
Ghi bảng
Gạch chân
Đọc trơn
Đọc mẫu
c.Đọc SGK:
Đọc từng phần
Đọc toàn bài
2.Giải lao:
3.Luyện nói: Y cầu đọc tên bài luyện nói
-Đưa tranh: Trong tranh vẽ gì?
-Giới thiệu cảnh diễn xiếc
-Chỉ và giới thiệu phần vẽ cảnh biểu diễn ca nhạc.
-Con thích nhất loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên. Tại sao ?
-Con hay đi xem xiếc múa rối, ca nhạc ở đâu?
 4.Luyện viết:
Nêu lại quy trình
Nhắc lại cách ngồi viết,cầm bút, đặt vở
lV.Củng cố,dặn dò:
*Trò chơi:Tìm tiếng có vần mới học
Nhận xét, biểu dương. Dặn chuẩn bị tiết sau
Nhận xét tiết học 
Viết bảng con
Đọc SGK
Đọc theo GV
Đồng thanh 1 lần. Phân tích
Cá nhân ,tổ, lớp- Ghép iêc
Thêm âm x ở trước.Ghép xiếc
Phân tích
Cá nhân, tổ, lớp
QS, TL
Cá nhân, tổ, lớp
Tiếng xiếc Cá nhân, tổ, lớp
HS so sánh
Cá nhân, tổ, lớp
Đọc thầm
Tìm tiếng mới , p/tích đ/ vần.
Cá nhân, tổ, lớp
Nghe 2-3 em đọc lại
Viết, đọc
Iêc, ươc. Đọc toàn bài
Đọc cá nhân
Cá nhân,tổ, lớp
QS,TL
Đọc thầm
Tìm tiếng có vần mới.Đ/vần. P/T
Cá nhân, tổ, lớp
Thầm theo
Mỗi phần 2em
3 HS đọc nối tiếp
1 em đọc cá nhân
-Xiếc, múa rối, ca nhạc
QS, TL: Tranh vẽ 
-Nói theo hướng dẫn 
-Chỉ và giới thiệu
-Con thích nhất là Tại vì
-Con đi xem
Viết VTV
-Đại diện 2 nhóm tìm viết ra bảng
-Lắng nghe
 Bổ sung:....................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu	Ngày dạy:
	Tập viết tuần 17
I.Mục tiêu:
1.KT:Viết được các chữ: tuốc lúa, hạt thóc, màu sắc  kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV1, tập hai
2.KN:Viết đúng mẫu, đẹp, sạch sẽ bài TV tuần 17
 3.T Đ:Biết giữ gìn sách vở sạch sẽ.
 II.Chuẩn bị: Bảng phụ
	 Vở TV
 III.Các HDDH:
TG
GV
HS
3p
1p
3p
5p
 2p
20p
2p
A.KTBC:
Gọi 1 số HS tiết trước viết xấu lên bảng
GV đọc
Nhận xét, ghi điểm.
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Treo bảng phụ, giới thiệu nội dung cần viết
2.QS chữ mẫu:
Đưa chữ mẫu
Phân tích số lượng, kiểu chữ, độ cao
3. Viết bảng con:
HD quy trình
Lưu ý nét nối giữa các con chữ
 tuốc lúa, hạt thóc, màu sắc
4.Giải lao
5.Viết vở TV 
Nhắc lại quy trình
Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở
6.Chấm, chữa:
Nhận xét bài đẹp, biểu dương
IV.Nhận xét, dặn dò:
Những em viết xấu về nhà viết nhiều lần vào bảng con .Dặn chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học
Viết bảng lớn
QS, nhận xét
Theo dõi
Viết, đọc
Viết VTV
Sửa lại chữ viết sai
Lắng nghe
 Bổ sung:..................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết tuần 18
I.Mục tiêu:
1.KT:Viết được các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV1, tập hai.
2.KN:Viết đúng mẫu, đẹp, sạch sẽ bài TV tuần18
3.T Đ:Biết giữ gìn sách vở sạch sẽ.
 II.Chuẩn bị: Bảng phụ
	 Vở TV
 III.Các HDDH:
TG
GV
HS
3p
1p
3p
5p
 2p
20p
2p
A.KTBC:
Gọi 1 số HS tiết trước viết xấu lên bảng
GV đọc
Nhận xét, ghi điểm.
Kiểm tra VTV
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Treo bảng phụ, giới thiệu nội dung cần viết
2. QS chữ mẫu:
Đưa chữ mẫu
Phân tích số lượng, kiểu chữ, độ cao
3. Viết bảng con:
HD quy trình
Lưu ý nét nối giữa các con chữ
con ốc, đôi guốc, cá diếc
4.Giải lao
5.Viết vở TV 
Nhắc lại quy trình
Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở
6.Chấm, chữa:
Chấm vở
Nhận xét bài đẹp, biểu dương
IV.Nhận xét, dặn dò:
Những em viết xấu về nhà viết nhiều lần vào bảng con
Nhận xét tiết học
Viết bảng lớn
Cả lớp
QS, nhận xét
Theo dõi
Viết, đọc
Viết VTV
Sửa lại chữ viết sai
Lắng nghe
 Bổ sung:.............................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết 19:
Đạo đức
 Vâng lời thầy giáo, cô giáo(T1)
A- Mục tiêu:
1.KT: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo cô giáo.
 -Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo cô giáo. 
2.KN:- HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo trong học tập rèn luyện và sinh hoạt .
3.TĐ:- GD các em có tình cảm yêu quý kính trọng thầy cô 
B- Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập đạo đức 1:
- 1 số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
C- Các hoạt động dạy- học
T G
Giáo viên
Học sinh
 4’
I- Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong trường học các em cần thực hiện những gì?
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 vài em nêu
 8’
 10’
II- Dạy – học bài mới
1- Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm 
- HD HS theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết nhân vật trong tiểu phẩm cư sử với cô giáo như thế nào.?
- HD HS phân tích tiểu phẩm 
- Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu ?
- Bạn đã chào và mời cô vào nhà như thế nào?
- Khi vào nhà bạn đã làm gì?
- Vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan lễ phép
- Các em cần học tập điều gì ở bạn?
GVKL: Khi cô giáo đến nhà chơi bạn chào và mời cô vào nhà lời nói của bạn thật nhẹ nhàng thái độ vui vẻ, biết nói “ thưa “ ‘”ạ” biết cảm ơn .như thế bạn tỏ ra lễ phép với cô 
giáo.
2- Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai (bt1) 
- HD các cặp HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1 nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau.
- 1số HS đọc tiểu phẩm cô giáo đến thăm nhà 1 bạn HS em chạy ra đón cô và chào, cô giáo cảm ơn em.
- 1 vài em trả lời
- Từng cặp HS chuẩn bị
- Cả lớp theo dõi NX
GVKL: Khi gặp thầy cô giáo trên đường các em cần dừng lại, bỏ mũ nón đứng thằng người và nói ( em chào thầy, cô ạ) khi đưa nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần dùng 2 tay và nói ( thưa thầy, cô đây ạ)
- HS chú ý nghe
 10’
3- Hoạt động 3: 
Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo:
- GV lần lượt câu hỏi cho HS thảo luận.
- Thầy cô giao thương yêu cầu dạy bảo các em điều gì ?
- Những lời yêu câù khuyên bảo của thầy cô đã giúp ích gì cho HS 
- Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào?
- GVKL: Hằng ngày các thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dụo các em, giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi. ..
- Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô có như vậy HS mới chóng tiến bộ được với mọi yêu cầu thích.
- HS trả lời theo từng câu hỏi bổ sung ý kiến tranh luận với nhau.
- HS nghe và ghi nhớ
 3’
4- Củng cố – dặn dò:
- Đối với thầy cô giáo, người đã có công dạy dỗ các em, các em phải có thái độ như thế nào?
- Để tỏ ra lễ phép với thầy cô em cần chào hỏi như thế nào?
+ GV nhận xét chung giờ học 
- 1 vài em nhắc lại
Bổ sung:.......................................................................................................................................
...
Toán:
Mười một- mười hai
A- Mục tiêu:
-KT: Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai.
-KN: Biết đọc, viết các số mười một, mười hai; bước đầu nhận biêt số có 2 chữ số; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị
-TĐ:Tích cực học tập, hăng say phát biểu.
B- Đồ dùng dạy học:
- Que tính bút màu. Chuẩn bị tờ bìa, ghi sẵn nội dung bài tập 2
C- Các hoạt động dạy học:
T G
Giáo viên
Học sinh
 3’
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số HS lên bảng điền số vào vạch của tia số
- GV NX và cho điểm
-1HS lên bảng 
- Dưới lớp theo dõi và NX
 6’
 6’
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2- Giới thiệu số 11:
- GV dùng bó 1 chục que tính và 2 que tính rời và hỏi 
- Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ?
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại
– GV ghi bảng :11
- 10 còn gọi là mấy chục?
- Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau
3- Giới thiệu số 12:
- Tay trái cầm 10 que tính . tay phải cầm 2 que tính và hỏi
- Tay trái cô cầm mấy que tính ?
- Thêm 2 que tính nữa là mấy que tính
- GV ghi bảng số 12
- Số 12 có mấy chữ số?
- Gồm mấy chục và mấy đơn vị?
– GV giải thích viết số 12: số 12 cho 2 chữ số ; 
- 10 q/tính thêm 1 que tính là 11 que tính
- HS đọc mười một
- 10 còn gọi là 1 chục
- Số 11 gồm 2 chữ số, gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- 10 que tính hay 1 chục que tính 
- 12 que tính
- HS đọc mười hai
- Có 2 chữ số
- Gồm 1 chục và 2 đơn vị
 3’
 3’
 5’
 4’
chữ số 1 đứng trước ; chữ số 2 đứng sau 
- Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1 chục và 2 đơn vị
4- Thực hành, luyện tập 
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đầu bài
- Trước khi điền số ta phải làm gì ?
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
*Bài 4:
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV giao việc
- GV nhận xét và cho diểm
- HS chú ý nghe
- HS thực hành 
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- Đếm số ngôi sao và làm bài 
- HS làm và nêu miệng kết quả
- 1HS đọc đầu bài
- HS làm, 1HS lên bảng chữa dưới lớp nhận xét
- Tô màu vào 11 hình tam giác và 12hình vuông 
- HS làm vào sách, 1HS lên bảng 
- HS khác KTKQ của mình và nhận xét
-Khá, giỏi làm thêm bài 4
 5’
5- Củng cố và dặn dò:
- GV hỏi để khắc sâu về cấu tạo số 11,12 và cách viết.
- NX giờ học và giao bài về nhà
- HS nghe và ghi nhớ
 Bổ sung:..
..
Tiết 74:
Toán
Mười ba, mười bốn, mười năm.
A- Mục tiêu:
- KT: HS nhận biết mỗi số ( 13,14,15) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3,4,5) 
 - Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số
-KN: Đọc và viết được các số 13,14,15
 - Ôn tập các số 10,11,12 về đọc, viết, và phân tích số.
-TĐ: Tích cực học tập, hăng say phát biểu
B- Đồ dùng dạy – Dạy học.
- GV: bảng gài, que tính, SGK phấn màu, bảng phụ, thanh thẻ
 -HS: que tính, sách HS, bảng con.
C- Các hoạt động dạy – học:
T G
Giáo viên
Học sinh
 4’
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ 2 tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền số vào mỗi vạch của tia số.
- Ai đọc được các số từ 0-12
- GV nhận xét cho điểm.
- 2HS lên bảng điền.
- 1 vài em đọc
 2’
 4’
 8’
 5’
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu các số 13, 14, 15.
a- Hoạt động 1: Giới thiệu số 13
- Yêu cầu HS lấy 1 bó ( 1 chục que tính )
và 3 que tính rời ) GV đồng thời gài lên bảng.
- Được tất cả bao nhiêu que tính ?
- Vì sao em biết?
- Để chỉ số que tính các em vừa nói cô viết số 13 (viết theo thứ tự từ trái sang phải bắt đầu là chữ số 1 rồi đến chữ số 3 số ở bên phải chữ số 1)
- GV chỉ thước cho HS đọc
b- Hoạt động 2: Giới thiệu số 14, 15(tiến hành tương tự số 13)+ Lưu ý cách đọc: Đọc “ mười lăm” 3- Luyện tập 
Bài 1: yêu cầu ? Câu a đã cho sẵn cách đọc số chúng ta phải viết số tương tự vào dòng kẻ chấm.
- GV hỏi : thế còn câu b.
- HS lấy số que tính theo yêu cầu 
- Mười ba que tính 
- Vì 1 chục que tính và que tính rời là 13 que tính 
- HS viết bảng con số 13
- Mười ba
- HS thực hiện theo số- Viết số 
- HS làm bài 
- Yêu cầu viết số vào ô trống theo thứ tự bé đến lớn, lớn đến bé.
 3.
 5’
 3’
- GV chữa bài trên bảng lớp 
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Để điền được số thích hợp chúng ta phải làm gì?
- Lưu ý HS đếm theo hàng ngang để tránh bị bỏ sót
- Chữa bài: H1: 13 H3: 15
 H2: 14
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài
- GVHD để nối đúng tranh với số thích hợp các em phải tìm thật chính xác số con vật có trong mỗi tranh sau đó mới dùng thước để nối ‘
- Lưu ý có 6 số nhưng có 4 tranh do vậy có 2 số không được nối với hình nào.
- GV treo bảng phụ và gọi 1 HS lên bảng nối 
- GV nhận xét và cho điểm 
*Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- Lưu ý chỉ được điền 1 số dưới 1 vạch của tia số và điền theo thứ tự tăng dần 
- GV kẻ tia số lên bảng gọi 1 HS lên bảng điền số vào tia số 
- GV nhận xét KT bài cả lớp 
- Yêu cầu HS đọc các số trên tia số
- HS làm bài rồi 2 HS lên bảng chữa.
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- Đếm số ngôi sao có trong mỗi hình
- HS làm bài theo hướng dẫn
- Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp 
- HS làm bài theo hướng dẫn
- HS làm bài tập
- 1 HS lên bảng
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- HS theo dõi và NX bài của bạn 
- 2HS đọc từ 0-15
- 2 HS đọc từ 15 về 0
 3’
4- Củng cố bài:
- Đọc số và gắn số 
- Đọc viết lại các số vừa học 
- Xem trước bài 75
- NX chung giờ học 
- Chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ
 Bổ sung:
Toán
Mười sáu – Mười bảy – Mười tám – Mười chín
A- Mục tiêu:
-KT: HS nhận biết được mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9)
- Nhận xét mỗi số trên có 2 chữ số 
-KN:Đọc và viết được các số đã học; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.
-TĐ: Tích cực học tập, hăng say phát biểu.
B- Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng gài, 4 bó que tính và các que tính rời, phấn màu 
HS: que tính , sách học sinh bảng con hộp chữ rời .
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
T G
Giáo viên
Học sinh
4’
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết và đọc các số từ 0- 15
- Yêu cầu HS phân tích 1 sô bất kỳ 
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy – học bài mới:
-HS viết ra bảng con và đọc
- 1 vài em
3’
9’
6’
1- Giới thiệu bài 
2- Giới thiệu các số 16, 17, 18, 19
a- Giới thiệu số 16:
- Cho HS lấy 1 bó q/tính và 6 q/tính rời để lên bàn
- GV kết hợp gài lên bảng
- Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Vì sao em biết?
- GV viết số 16 vào cột viết ở trên bảng (Bằng phấn màu) và hướng dẫn cách viết
- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV viết 1 vào cột chục 6 vài cột đơn vị
B- Giới thiệu các số 17, 18, 19
- Tiến hành tương tự như khi giả thiết số 16
- Lưu ý: Sau khi giả thiết mỗi số trên thì GV phải hỏi.
- Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính rồi ? sau đó tiến hành các bước tương tự như trên.
3- Luyện tập: 
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập 1/a
- HS thực hiện
- Mười sáu que tính
- Vì 10 q/tính và 6 q/tính là 16
- HS viết số 16 vào bảng con
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
- HS đọc viết các số theo hướng dẫn 
- Phân tích các số ( số chục số đơn vị)
- Viết số (làm vở)
3’
5’
3’
3’
- Phần a đã cho sẵn cách đọc số và yêu cầu chúng ta viết số tương ứng từ bé đến lớn.
- Thế còn phần b?
- GV kẻ phần b lên bảng
chữa bài:
- 1HS đọc số và 1 HS lên bảng viết số 
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 2:- Bài yêu cầu gì?
- Để điền số được chính xác ta phải làm gì?
- GV quan sát và giúp HS
- Yêu cầu nêu miệng kết quả
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3:- Bài yêu cầu gì?
- GVHD các em hãy đếm số con vật ở mỗi bức tranh rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp 
- Chữa bài:
Tranh 1: 16 con gà nối với số 16
Tranh 2: 17 con thỏ nối với số 17
Tranh 3: 18 con gấu nối với số 18
 Tranh 3: 19 con cua nối với số 19
- GV Nhận xét và chữa bài
Bài 4:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài
- Các em chỉ được điền 1 số vào dưới 1 vạch của tia số và điền lần lượt theo thứ bé đến lớn
- GV nhận xét cho điểm
4- Củng cố – Dặn dò.
- GV chỉ vào dãy số ở trên bảng và yêu cầu HS đọc theo thứ tự đọc số bất kỳ và p/ tích số bất kỳ ---Nhận xét chung giờ học 
- Viết số vào ô trống (bé đến lớn)
- HS làm bài 1 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét bài của bạn 
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Phải đếm số cây nấm trong mỗi tranh- HS làm bài
Tranh 1:16 Tranh 2: 17
Tranh 3:18 Tranh 4: 19
- Nối mỗi bức tranh với 1 số thích hợp
- HS làm bài 
- HS nêu miệng kết quả
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- HS làm bài 1 HS lên bảng làm
-HS làm theo hướng dẫn
 Bổ sung:
Tiết 19:
Tự nhiên xã hội:
Cuộc sống xung quanh
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức : - Nói được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và HĐ sinh sống của người dân địa phương và hiểu với mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ người khác
2- Kĩ năng : - Biết được những hành động chính ở nông thôn 
3- Thái độ : ý thức gắn bó và yêu mến quê hương 
B- Chuẩn bị:
- Các hình ở bài 18 trong SGK
- Bức tranh cánh đồng gặt lúa
C- Các hoạt động dạy – học
T G
Giáo viên
Học sinh
4’
I- Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp
- Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp 
- GV nhận xét đánh giá và cho điểm 
- 2 – 3 học sinh trả lời
2’
10’
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hoạt động 1: Cho HS tham quan khu vực quanh trường
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nhận xét về quang cảnh trên đường 
- Nhà ở cây cối, ruộng vườn?
- Người dân địa phương sống = nghề gì ?
- Phổ biến nội quy:
( đi thẳng hàng; trật tự, nghe theo hướng dẫn)
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
- Em đi tham quan có thích không ?
- Em nhìn thấy những gì?
- HS đi theo hàng quan sát và rút ra nhận xét khi quan sát
- 1 vài HS kể trước lớp về những gì mình quan sát được
8’
3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Bước 1: Giao việc và thực hiện hoạt động 
- Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?
- Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ?
vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất ? vì sao em thích?
- Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng.
- ở nông thôn vì có cánh đồng
- HS suy nghĩ và trả lời
8’
- GV chú ý hình thành cho các em về cuộc sống xung quanh không cần nhớ nhiều.
4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
Bước 1: Chia nhóm 4 HS và giao việc 
- Các em đang sống ở vùng nào?
- Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
- GV gọi các nhóm phát biểu
- GV giúp HS nói về tình cảm của mình
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận
- HS khác nhận xét và bổ xung
5’
5- Củng cố – dặn dò.
+ Trò chơi đóng vai:
- Khách về thăm quê gặp 1 em bé và hỏi 
- Bác đi xa lâu nay mới về cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không?
- GV khen ngợi HS tích cực xây dựng bài
- NX chung giờ học
- HS đóng vai em bé và tự nói về cuộc sống ở đây
- 1 – 3 HS
- HS nghe và ghi nhớ
 Bổ sung:..
..
Tiết 76:
Toán:
Hai mươi – H

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1TUAN 19.doc