I. MỤC TIÊU:
ã Đọc viết được vần it, iêt, trái mít, chữ viết.
ã Đọc được từ và câu ứng dụng.
ã Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II. CHUẨN BỊ:
ã Bộ chữ dạy âm vần.
III. LÊN LỚP:
2 điểm A và B lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB Cứ nối 2 điểm ta được một đoạn thẳng. ? Để vẽ một đoạn thẳng ta dùng dụng cụ nào. Bước 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. Hướng dẫn Hs vẽ bằng thước thẳng. Hướng dẫn vẽ. Dùng bút chấm 2 điểm và đặt tên cho từng điểm. Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ. Lưu ý kẻ từ điểm bên trái sang điểm bên phải, không kẻ ngược lại. 3. Luyện tập. Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài. Lưu ý đọc tên các điểm trước, đọc tên đoạn thẳng sau. Ví dụ: Điểm M (đọc là em mờ), điểm N( đọc là en nờ), đoạn thẳng MN( dộc là em mờ en nờ). Hs nối tiếp nhau đọc. Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Hs nêu yêu cầu. - Gọi Hs lên bảng nối. Dưới lớp làm vào vở ô li. Hs khác nhận xét. Gv nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Hs nêu yêu cầu: Hướng dẫn Hs đếm số đoạn thẳng. Yêu cầu cả lớp làm bài. Hs đứng tại chỗ báo cáo kết quả. Nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố, dặn dò. Muốn vẽ đoạn thẳng ta phải làm như thế nào? Nhận xét giờ học, về nhà làm bài tập. Đây là một dấu chấm, một dấu chấm tròn, một điểm. Nhiều Hs nhắc lại. Cá nhân, nhóm, lớp đọc. Hs lên bảng viết. B. Hs đọc đồng thanh: Điểm B. Hs đọc : Đoạn thẳng AB. Dùng thước thẳng. Chú ý quan sát. Hs lên bảng thực hành vẽ, dưới lớp vẽ ra nháp. Vẽ và đọc tên đoạn thẳng. Đọc tên các điểm và đoạn thẳng. Điểm M, N; C, D; K, H; P, Q; X, Y. Đoạn thẳng: MN, CD, KH, PQ, XY. 2 - 3 Hs đọc, Hs khác nhận xét. Dùng thước thẳng và bút để nối thành : a. 3 đoạn thẳng: b. 4 đoạn thẳng: c. 5 đoạn thẳng: d. 6 đoạn thẳng: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng? Q M A B H K D C N P G L ......4...... .......3...... ....6.... Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối học kì I I. Mục tiêu: Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Biết nghiêm trang khi chào cờ. Thực hiện được việc đi học đều và đúng giờ. Tích cực, tự giác giữ trật tự trong trường học. II. Tài liệu, phương tiệN: Sách bài tập đạo đức. III. Lên lớp: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: ? Vì sao chúng ta cần giữ trật tự trong trường học. Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. ? Em đã lễ phép với anh chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào. ? Khi chào cờ các em cần phải đứng như thế nào? Tay để ra sao, mắt nhìn về hướng nào? Yêu cầu Hs thực hành đứng nghiêm khi chào cờ. ? Nếu không đi học đều và đúng giờ thì có hại gì. ? Làm thế nào để luôn đi học đều và đúng giờ. ? Để giữ trật tự thì trường và lớp có những quy định gì. ? Để tránh mất trật tự các em không được làm gì trong giờ học, khi vào lớp, trong giờ ra chơi. ? Việc giữ trật tự ở lớp có ích lợi gì cho việc học tập của các em. ? Việc gây mất trật tự có hại gì cho việchọc tập, rèn luyện của Hs. IV. Củng cố, dặn dò. Nhắc lại nội dung giờ học. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau. Giữ trật tự trong trường học giúp cho Hs học tập được thuận lợi, đạt kết quả tốt. Hs kể lại việc mình đã làm. Đứng nghiêm, tay để khép hai bên sườn, mắt nhìn lên lá Quốc kì. Cả lớp đứng nnghiêm và hát Quốc ca chào cờ. Tiếp thu bài không đầy đủ , kết quả học tập sẽ không được tốt. Hs thảo luận, lần lượt trả lời câu hỏi. - Các em cần thực hiện các quy định như trong lớp, thực hiện yêu cầu cử cô giáo, xếp hàng ra vào lớp, đi nhẹ, nói khẽ, không được nói chuyện riêng trong giờ học. Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 1008 Học vần Bài 74: UÔt - ƯƠt . Mục tiêu: Đọc viết được vần uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. Đọc được từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt. II. Chuẩn bị: Bộ chữ dạy âm vần. III. Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. - Đọc : it, iêt, con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu bài. - Đọc bài SGK. - Viết: hiểu biết. - Nhận xét. B. Bài mới: Bài 73. 1. Giới thiệu bầi uôt, ươt. 2. Dạy vần mới. a. Vần uôt. *. Nhận diện chữ. ? Vần uôt được tạo bởi những âm nào? - Hãy ghép cho cô vần uôt. - Quan sát nhận xét. - So sánh uôt và it. * Đánh vần và đọc. - uô- t -uôt - Đọc uôt. - Uốn nắn sửa sai cho các em. ? Thêm âm ch vào trước vần uôt và dấu nặng dưới âm ô ta được tiếng gì? ? Phân tích tiếng chuột. - Đánh vần chờ - uôt - chuốt - nặng - chuột. - Cài từ lên bảng gọi vài em đọc. - Đọc cả sơ đồ: uôt - chuột - chuột nhắt. b.Dạy và vần : ươt. - Quy trình tương tự uôt. c. Đọc từ ứng dụng. - Cài lên bảng các từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từng từ ( mỗi từ 2 em đọc) ? Những tiếng nào chứa vần vừa học? ? Hãy đánh vần và đọc các tiếng đó. - Đọc các từ. - Đọc và giải nghĩa một số từ. d. Luyện viết. - GV viết mẫu vần uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván vừa viết vừa nêu quy trình. - Hướng dẫn viết bảng con. - Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai. - 4-5 HS đọc. - 2 - 3 Hs đọc. - Cả lớp viết bảng con. - Được tạo bởi nguyên âm đôi uô và âm t. - HS thực hành ghép. Giống: Đều kết thúc bằng t. Khác:uôt có uô, it có i đứng trước. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Được tiếng chuột. - HS thực hành ghép. - Âm chứng trước, vần uôt đứng sau, dấu nặng đặt dưới âm ô. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Chuột nhắt. - 8 - 10 em đọc. - Cả lớp nhẩm đọc. - Trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt. - Đọc nối tiếp cả lớp. - Viết trên không trung. - Thực hành viết bảng con. Tiết 2: 3. Luyện tập. a. Luyện đọc. - Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc trên bảng lớp. - Gọi HS đọc bài trong SGK. b. Luyện đọc câu ứng dụng. - Hướng dẫn HS quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh. - Uốn nắn sửa sai. ? Tiếng nào chứa vần vừa học? - Đoc mẫu. c. Luyện viết bài vào vở. ? Khi viết vần uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván ta phải lưu ý điều gì? - Hướng đẫn HS viết bài vào vở tập viết. - Uốn nắn sửa sai cho các em. d. Luyện nói theo chủ đề. - Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì? - Treo tranh cho HS quan sát. ? Tranh vẽ gì? ? Qua tranh em thấy nét mặt cả các bạn như thé nào. ? Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau. ? Em có thích chơi cầu trượt không? Tại sao. ? Trường em có cầu trượt không? Các bạn thường chơi vào lúc nào. III. Củng cố, dặn dò. - 3- 4 em đọc bài SGK. - Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học? - Về nhà đọc viết bài và chuẩn bị bài giờ sau. - Nhận xét giờ học. - Cá nhân 5- 6 em đọc. - 3- 4 em đọc. - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Vẽ một con mèo đang trèo cây cau. - 4 -5 em đọc. - Tiếng: chuột. - Viết nối giữa uô và t, ươ với t. - Cả lớp viết bài. - Chơi cầu trượt. - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Vẽ các bạn đang chơi cầu trượt. - Nét mặt của các bạn rất vui. - Các bạn biết xếp hàng theo thứ tự, biết nhường nhịn nhau. - Có/ không. - Hs tự trả lời. - Hs đọc lại bài. - rét buốt, tuốt lúa, sốt ruột, vượt lên, trượt ngã, dài thượt... Toán Độ dài đoạn thẳng I. Mục tiêu: Giúp cho HS: Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Qua đó biểu tượng vè độ dài đoạn thẳng. Biết so sánh đọ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian. II.Chuẩn bị: Thước nhỏ, thước to dài. Hs thước kẻ, bút chì màu. III. Lên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: - Gọi 2 Hs lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng vừa vẽ. Yêu cầu Hs lấy đò dùng Gv kiểm tra. Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2. Dạy biểu tượng:"Dài hơn - ngắn hơn"và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. - Gv cầm 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi: ? Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn. ? Làm cách nào mà ta không phải dùng vật khác đo mà vẫn biết được. Gọi Hs so sánh 2 cái bút, hai que tính với nhau. Yêu cầu Hs quan sát tranh. ? Thước nào đà hơn, thước nào ngắn hơn. ? Đoạn thẳng AB vàCD đoạn nào dài hơn, đoạn nào ngắn hơn. 3. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. - Cầm 2 chiếc thước có độ dài khác nhau. ? Muốn so sánh độ dài 2 chiếc thước ta làm như thế nào. Thực hành đo bằng gang tay rồi kết luận. Yêu cầu quan sát hình vẽ trong SGK. ? Đoạn thẳng nào dài hơn. ? Vì sao em biết đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn. 4. Luyện tập. Bài 1(74) Hs nêu yêu cầu. Hướng dẫn Hs so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài, có thể dùng thước đo đoạn thẳng. Hs đọc kết quả bài làm của mình. Gv nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Hs nêu yêu cầù. Hướng dẫn các em đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng thích hợp. Chữa bài. Bài 3: Hs nêu đề bài. Hướng dẫn Hs so sánh độ dài các cột sau đó tô màu. Yêu cầu Hs đếm số ô trong mỗi cột. Yêu cầu Hs làm bài vào vở bài tập. Gọi Hs báo cáo kết quả. Nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố, dặn dò. Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. Về nhà làm bài trong vở BT. A B C D Hs lấy đồ dùng. Nhắc lại đầu bài. Muốn biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn thì ta đo hoặc nhìn. Chập hai cái khít vào nhau sao cho chúng có một đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia biết cái nào dài hơn, ngắn hơn. 2 Hs so sánh và nhận xét. Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên. Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. Đo bằng gang tay. Thực hành đo bàn học bằng gang tay. Báo cáo kết quả. Ghi dấu v vào đoạn thẳng dài hơn. A B C D M N O P H L M K Ghi số thích hợp vào những đoạn thẳng theo mẫu. Hs làm bài. Hs chữa bài. Đọc lần lượt các số mình điền. Hs khác nhận xét. Tô màu vào băng giấy ngắn nhất nhất. Hát nhạc (Gv chuyên trách soạn giảng) Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2008 Học vần Bài 75: Ôn tập I. mục tiêu: HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần đã học có kết thúc bằng t . Đọc đúng các từ và cau ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truỵên kể: Chuột nhà và chuột đồng. II. chuẩn bị: Bảng ôn tập Tranh minh họa bài 75. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng:uôt, ươt, chuột nhắt, trắng muốt, lướt ván, vượt lên, ẩm ươt, tuốt lúa. - Gọi HS đọc bài trong SGK. - Viết bảng:tuốt lúa. - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh rút ra vần at, ghi vào khung đầu bài. 2. Ôn tập: a. Các vần đã học: ? Các em đã học những vần nào có kết thúc là âm t. - GV chỉ bảng các âm ở cột dọc và dòng ngang. - Gọi HS lên bảng chỉ và đọc. - GVđọc, HS chỉ. b. Ghép âm thành vần: - Hãy ghép âm ở cột dọc với dòng ngang tạo thành vần. - Gọi HS đọc bảng ôn. - Sau mỗi em đọc có uốn nắn sửa sai. ? Các vần được ghi bằng mấy con chữ. c. Đọc từ ứng dụng: - GV cài từ ứng dụng. - Gọi vài HS đọc vỡ. ? Tiếng nào chứa vần đang ôn? - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ. - GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự. d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - Cho HS viết trên không. - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. e. Củng cố: - Vừa ôn những vần có âm nào đứng cuối? - Gọi HS đọc toàn bài. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc bài tiết 1: - GV chỉ bảng bài tiết 1 theo và không theo thứ tự. - Gọi HS đọc SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. b. Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh. - Tranh vẽ gì? - GV giảng nội dung tranh. - Cho cả lớp đọc thầm . - Gọi 1-2 HS khá đọc. - Tiếng nào chứa vần đang ôn? - Khi đọc phải lưu ý điều gì? - GV đọc mẫu. c. Luyện viết: - Cho HS viết vở tập viết. d. Kể chuyện: - Gọi HS đọc tên câu chuyện. - GV kể truyện kèm theo tranh. - GV chia 4 tổ, mỗi tổ kể 1 tranh. - Gọi đại diện từng tổ kể. * Câu chuyện này chúng ta rút ra được điều gì? III. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta vừa học bài gì? - GV chỉ bảng cho HS đọc. - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài 76 - 6HS đọc. - 2HS đọc. - Cả lớp viết - HS đọc at. - Các vần: at, ăt, ât,ot, ôt, ơt, ut, ưt, et, êt, it, iêt, uôt, ươt. - HS đọc CN, nhóm. - 1-2 HS. - Mỗi HS ghép 1 vần. - CN, nhóm, lớp. - Ghi bằng 2 và 3 con chữ. - Cả lớp đọc thầm - 4-6 HS đọc. - chót vót, bát ngát, Việt Nam. - HS đọc CN, nhóm. - Có âm t đứng cuối vần. - 1 - 2 em. - HS đọc CN, nhóm. - 8-10 HS đọc. - HS quan sát. - Một rổ bát rửa sạch sẽ úp gọn gàng phơi nắng. - Hs đọc câu ứng dụng. - Tiếng: một, mát. - Ngắt hơi sau dòng thơ thứ nhất . - HS đọc CN, ĐT - chót vót, bát ngát. - Chuột nhà và chuột đồng. - HS thảo luận. - 4HS kể. - Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. - Ôn tập - 1-2 HS đọc Toán Thực hành đo độ dài I.Mục tiêu: Biết cách sử dụng đơn vị đo: Gang tay, thước, bước chân để đo đọ dài một số. vật quen thuộc như bảng đen, sách, bàn... Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo chuẩn để đo độ dài. II.Đồ dùng dạy học. Thước kẻ, que tính. III. Lên lớp: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs. A. Bài cũ. ? Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Ghi bảng. 2. Bài mới. a. Hướng dẫn đo độ dài bằng gang tay. - Giới thiệu độ dài gang tay. - Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. - Gv hướng dẫn và làm mẫu. b. Hướng dẫn đo dộ dài bằng bước chân: - Độ dài bằng bước chân được tính bằng một bước đii bình thường, mỗi lần nhấc chân lên được tính là một bước. - Gv làm mẫu. ? So sánh độ dài bước chân cô giáo và độ dài bước chân của các bạn thì của ai dài hơn. Bước chân của mỗi người có độ dài khác nhau. 3. Luyện tập. Bài 1: Hs nêu yêu cầu. Hướng dẫn Hs thực hành đo. Gv nhận xét. Bài 2: Hs nêu yêu cầu. Yêu cầu các nhóm Hs lên bảng đo. Gv hướng dẫn thêm. Nhận xét. Bài 3: Hs nêu yêu cầu. Gv hướng dẫn Hs đo. Yêu cầu các nhóm thực hành. Gv nhận xét. Bài 4: Hs nêu yêu cầu. Cho Hs ra hành lang để thực hành. Gv quan sát giúp đỗ các em. Nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò. Nhắc lại nội dung bài học. Về nhà học và làm bài. Nhận xét giờ học. Đo trực tiếp hoặc đo gián tiếp bằng một vật đo trung gian: gang tay, bước chân... Hs nhắc lại. Giơ tay lên để xác định đọ dài gang tay mình. Thực hành đo cạnh bàn của mình. Nêu kết quả đo. 2 Hs lên bục giảng đo bằng bước chân. Hs nhận xét. Đo dộ dài bàn Hs bằng gang tay. Thực hành đo ngay bàn học của mình. Báo cáo kết quả đo được. Đo độ dài bảng lớp bằng thước gỗ. Mỗi nhóm 2 Hs lên bẳng thực hành đo và báo cáo kết quả. Nhóm khác thực hành đo và nhận xét. Đo độ dài phòng học bằng bước chân. Nhóm 3 Hs thực hành đo và ghi kết quả lại để báo cáo. Nhóm khác kiểm tra lại và nhận xét. Đo độ dài hành lang bằng cái gậy. Thực hành đo theo cặp đôi. Báo cáo kết quả. Thể dục Sơ kết học kì I - Trò chơi vận động. I. Mục tiêu: Sơ kết học kì I - Yêu cầu học sinh hệ thống đượcnhững kiến thức, kĩ năng đã học. Nhận biét ưu khuyết điểm và hướng khắc phục. II. Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong lớp học. III. Lên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.(1-2p) - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.(2p) - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên một hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.(1p) * Ôn một số động tác TDRLTTCB hoặc trò chơi. 2. Phần cơ bản. * Sơ kết học kì I.(10- 15p) - Gv cùng Hs nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã học về đội hình đội ngũ, RLTTCB và trò chơi vận động. - Gọi một vài em lên làm mẫu động tác. - Đánh giá kết quả học tập của Hs. Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những tồn tại và hướng khắc phục. * Trò chơi: Chạy tiếp sức(10p). - Gv hướng dẫn, phổ biến cách chơi. 3. Phần kết thúc. - Đi thường theo nhịp, 2- 4 hàng dọc vừa đi vừa hát. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại.(2p) - Nhận xét giờ học. - giao bài về nhà. Hs chú ý lắng nghe. * * * * * * * * * * * * * * * * * * Cán sự điều khiển , lớp tập và chơi trò chơi. 2 - 3 em phát biểu. * * * * * * * * * * Chia lớp thành 2 đội chơi. Chơi lần lượt theo điieù khiển của cán sự lớp. Cán sự hô cho cả lớp cùng đi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * Mĩ thuật ( Gv chuyên trách soạn giảng) Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 1008 Học vần Bài 76: oc - ac . Mục tiêu: Đọc viết được vần oc, ac, con sóc, bác sĩ. Đọc được từ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vừa vui vừa học. II. Chuẩn bị: Bộ chữ dạy âm vần. III. Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. - Đọc : chót vót, bát ngát, Việt Nam. - Đọc bài SGK. - Viết: Chót vót. - Nhận xét. B. Bài mới: Bài 73. 1. Giới thiệu bầi oc, ac. 2. Dạy vần mới. a. Vần oc. *. Nhận diện chữ. ? Vần oc được tạo bởi những âm nào? - Hãy ghép cho cô vần oc. - Quan sát nhận xét. - So sánh oc và ot. * Đánh vần và đọc. - o - cờ - oc - Đọc oc. - Uốn nắn sửa sai cho các em. ? Thêm âm s vào trước vần oc và dấu sắc trên âm o ta được tiếng gì? - Hãy ghép cho cô tiếng sóc. ? Phân tích tiếng sóc. - Đánh vần sờ - oc - sóc - sắc - sóc. - Cài từ lên bảng gọi vài em đọc. - Đọc cả sơ đồ: oc - sóc - con sóc. b.Dạy và vần : ac. - Quy trình tương tự oc. c. Đọc từ ứng dụng. - Cài lên bảng các từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từng từ ( mỗi từ 2 em đọc) ? Những tiếng nào chứa vần vừa học? ? Hãy đánh vần và đọc các tiếng đó. - Đọc các từ. - Đọc và giải nghĩa một số từ. d. Luyện viết. - GV viết mẫu vần oc, ac, con sóc, bác sĩ vừa viết vừa nêu quy trình. - Hướng dẫn viết bảng con. - Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai. - 4-5 HS đọc. - 2 - 3 Hs đọc. - Cả lớp viết bảng con. - Được tạo bởi âm o và âm c. - HS thực hành ghép. Giống: Đều có âm o. Khác:oc có c, ot có t đứng cuối. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Được tiếng sóc. - HS thực hành ghép. - Âm s đứng trước, vầốcc đứng sau, dấu sắc đặt trên âm o. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Con sóc. - 8 - 10 em đọc. - Cả lớp nhẩm đọc. - hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc. - Đọc nối tiếp cả lớp. - Viết trên không trung. - Thực hành viết bảng con. Tiết 2: 3. Luyện tập. a. Luyện đọc. - Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc trên bảng lớp. - Gọi HS đọc bài trong SGK. b. Luyện đọc câu ứng dụng. - Hướng dẫn HS quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh. - Uốn nắn sửa sai. ? Tiếng nào chứa vần vừa học? - Đoc mẫu. c. Luyện viết bài vào vở. ? Khi viết vần oc, ac, con sóc, bác sĩ ta phải lưu ý điều gì? - Hướng đẫn HS viết bài vào vở tập viết. - Uốn nắn sửa sai cho các em. d. Luyện nói theo chủ đề. - Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì? - Treo tranh cho HS quan sát. ? Tranh vẽ gì? ? Bạn nữ áo đỏ đang làm gì. ? Ba bạn còn lại đang làm gì. ? Em có thích vừa vui, vừa học không? Vì sao. ? Kể tên các trò chơi các em được học trên lớp. ? Em được xem những bức tranh đẹp nào được các cô giáo đưa ra trong giờ học. ? Em thấy cách học đó có vui không. III. Củng cố, dặn dò. - 3- 4 em đọc bài SGK. - Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học? - Về nhà đọc viết bài và chuẩn bị bài giờ sau. - Nhận xét giờ học. - Cá nhân 5- 6 em đọc. - 3- 4 em đọc. - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Vẽ một chùm nhãn. - 4 -5 em đọc. - Tiếng: cóc, bọc , lọc. - Viết nối giữa o và c, a với c. - Cả lớp viết bài. - Vừa vui vừa học. - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Vẽ các bạn vừa vui vừa học. - Hs quan sát tranh trả lời. - Có/ không. Hs tự kể tên các trò chơi. - Tranh cầu trượt, tranh lướt ván, tranh đầm sen... - Có. - Hs đọc lại bài. - nóc nhà, khóc nhè, móc khăn, hạt lạc, gác xép, thác trắng, các bạn... Toán Một chục - tia số. I.Mục tiêu: - Nhận biết được mười đơn vị hay còn gọi là một chục. - Biết được tia số, đọc và ghi số trên tia số. II. Đồ dùng. - Tranh SGK phóng to. III. Lên lớp: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Giới thiệu bài. 2. Dạy học bài mới. a. Giới thiệu " một chục". - Cho Hs quan sát tranh. ? Trên cây có mấy quả. Mười quả hay còn gọi là một chụcquả. ? Vậy trên cây có bao nhiêu quả. Gv viết dưới tranh: + Có mười quả. + Có 1 chục quả. Hãy lấy cho cô 10 que tính. ? Mười que tính hay còn gọi là mấy que tính. Gv ghi bảng: + Có 10 que tính. + Có 1 chục que tính. ? Mười đơn vị hay còn gọi là mấy chục. Gv ghi: 10 đv = 1 chục. ? Một chục bằng mấy đơn vị. b. Giới thiệu tia số. - Vẽ và giới thiệu:" Đây là tia số". - Điểm gốc là 0, các điểm cách đều nhau được ghi số theo thứ tự tăng dần. ? Quan sát tia số và so sánh các số trên tia số. 3. Luyện tập: Bài 1: Hs nêu yêu cầu. Yêu cầu Hs đếm số chấm tròn trong ô. ? Có bao nhiêu chấm tròn? Còn thiếu bao nhiêu chấm tròn thì đủ một chục. Gv kiểm tra, nhận xét. Bài 2: Hs nêu yêu cầu. Yêu cầu Hs đếm số con vật trước khi khoanh. Gv nhận xét. Bài 3: Hs nêu yêu cầu. Phải viét số theo thứ tự như thế nào? Hs lên bảng điền. Hs khác nhận xét. Gv nhận xét ghi điểm. Bài 4: Hs nêu yêu cầu. Yêu cầu Hs đếm số chấm tròn trên mỗi hình vẽ rồi ghi như mẫu. Gọi Hs báo cáo kết quả. Nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố, dặn dò. Nhắc lại nội dung bài. Về nhà học và làm bài tập. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Hs quan sát. Có mười quả. Một chục quả. Hs nối tiếp nhau đọc lại. Hs lấy que tính. Mười que tính hay còn gọi là một chục que tính. Nhiều Hs nhắc lại. Mười đơn vị hay còn gọi là một chục. Một chục bằng 10 đơn vị. Hs nối tiếp nhau đọc. Hs chú ý quan sát. Số bên trái bé hơn số bên phải, số bên phải lớn hơn số bên trái. Vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn. Hs đếm và vẽ thêm. Đổi chéo vở kiểm tra. Vẽ khoanh tròn vào một chục con vật. Hs đếm và tự khoanh tròn vào 1 chục con vật. Đổi chéo vở kiểm tra. Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. | | | | | | | | | | | 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hs khác nhận xét. Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu. Hs làm bài. Hs đổi chéo vở kiểm tra. Tự nhiên xã hội. Cuộc sống xung quanh. I.Mục tiêu: Sau bài học Hs nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác. Biết được những hoạt động chính ở nông thôn. Có ý thức gắn bó, yêu thương quê hương. II. Chuẩn bị: Tranh phóng to SGK. III. Lên lớp: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bàicũ: Vì sao phải giữ gìn sách vở, lớp học sạch đẹp? Em đã làm gì để giữ gìn sách vở sạch đẹp? Gv nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Cho Hs quan sát tranh. ? Bức tranh vẽ cho em biết cuộc sống ở đâu. 2. Bài mới. * Hoạt động 1: Cho Hs thăm
Tài liệu đính kèm: