Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Móng Cái - Tuần 10

I. MỤC TIÊU:

ã Đọc viết được vần au, âu, cây cau, cái cầu.

ã Đọc được từ và câu ứng dụng.

ã Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.

II. CHUẨN BỊ:

ã Bộ chữ dạy âm vần.

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Móng Cái - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình.
- Gọi một số Hs có anh chị, em trình bày trước lớp việc mình đã vâng lời hay nhường nhịn.
? Em đã vâng lời hay nhường nhịn ai?
? Khi đó việc gì đã xảy ra?
? Em đã làm gì?
? Tại sao em làm như vậy?
? Kết quả như thế nào?
- Gv nhận xét.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi bài tập 3.
? Trong tranh có những ai?
? Họ đang làm gì?
- Việc nào đúng thì nối với chữ nên, việc nào sai nối với chữ không nên.
- Gv kết luận từng tranh.
Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai.
- Chơi theo 4 nhóm.
? Trong tranh có những ai?
? Họ đang làm gì?
? Người anh, người chị cần làm gì cho đúng với quả cam hay chiếc ô tô đồ chơi?
- Nhận xét trò chơi.
* Kết luận:
Hoạt động 4:
- Gv hướng dẫn.
III. Củng cố, dặn dò.
? Em đã làm gì để thể hiện biết nhường nhịn em nhỏ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài.
- Trình bày cá nhân.
- Hs kể việc mình đã thực hiện các hành vi của mình.
- Hs quan sát tranh, thảo luận.
- Từng cặp Hs làm bài tập.
- Treo tranh, trình bày kết quả trước lớp.
- Phân vai cho nhau để thể hiện trò chơi.
- Hs thể hiện trò chơi sắm vai theo từng tình huống.
- Hs nhận xét.
- Đọc phần ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 Ngày soạn: 8. 11. 08 
Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Học vần
Bài 40: iU- ÊU.
I. Mục tiêu:
Đọc viết được vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. 
Đọc được từ và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó..
II. Chuẩn bị:
Bộ chữ dạy âm vần.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Đọc : au,âu, rau cải, lau sậy,châu chấu, sáo sậu.
- Viết: lau sậy.
- Nhận xét.
B. Bài mới: Bài 40.
1. Giới thiệu bầi iu, êu.
2. Dạy vần mới.
a. Vần iu.
*. Nhận diện chữ.
? Vần iu được tạo bởi những âm nào?
- Hãy ghép cho cô vần iu.
- Quan sát nhận xét.
- So sánh iu và âm u.
* Đánh vần và đọc.
- i -u - iu.
- Đọc iu.
- Uốn nắn sửa sai cho các em.
? Thêm âm r vào trước vần iu và dấu thanh huyền trên i ta được tiếng gì? 
? Phân tích tiếng rìu.
- Đánh vần rờ- iu - riu - huyền - rìu.
- Cài từ lên bảng gọi vài em đọc.
- Đọc cả sơ đồ: iu - rìu - lưỡi rìu.
b.Dạy âm và vần : êu.
- Quy trình tương tự iu.
c. Đọc từ ứng dụng.
- Cài lên bảng các từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từng từ ( mỗi từ 2 em đọc )
? Những tiếng nào chứa vần vừa học?
? Hãy đánh vần và đọc các tiếng đó.
- Đọc các từ( mỗi từ 5 - 8 em đọc).
- Đọc và giải nghĩa một số từ.
d. Luyện viết.
- GV viết mẫu vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, vừa viết vừa nêu quy trình.
- Hướng dẫn viết bảng con.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- 4-5 HS đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Được tạo bởi âm và âm u.
- HS thực hành ghép.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Được tiếng rìu.
- HS thực hành ghép.
- Âm r đứng trước, vần iu đứng sau, dấu huyền trên i.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Lưỡi rìu.
- 8 - 10 em đọc.
- Cả lớp nhẩm đọc.
- Các tiếng: líu, chịu,nêu, kêu .
- Viết trên không trung.
- Thực hành viết bảng con.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc trên bảng lớp.
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn HS quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Uốn nắn sửa sai.
? Tiếng nào chứa vần vừa học?
- Đoc mẫu.
c. Luyện viết bài vào vở.
? Khi viết vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu ta phải lưu ý điều gì?
- H]ớng đẫn HS viết bài vào vở tập viết.
- Uốn nắn sửa sai cho các em.
d. Luyện nói theo chủ đề.
- Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì?
- Treo tranh cho HS quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Theo em những con vật trong tranh đang làm gì?
? Trong số những con vật đó con nào chịu khó?
? Đối với Hs lớp Một thì như thế nào gọi là chịu khó?
? Em đã chịu khó học và làm bài chưa?
? Để trở thành con ngoan trò giỏi chúng ta phải làm gì? Và làm như thế nào?
? Các con vật trong tranh có đáng yêu không? 
? Em thích con vật nào nhất?
? Vì sao?
III. Củng cố, dặn dò.
- 3- 4 em đọc bài SGK.
- Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học?
- Về nhà đọc viết bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Nhận xét giờ học.
- Cá nhân 5- 6 em đọc.
- 3- 4 em đọc.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Vẽ hai bà cháu đứng ở vườn táo, bưởi.
- 4 -5 em đọc.
- Tiếng: đều, trĩu.
- Viết nối giữa i và u, ê và u.
- Cả lớp viết bài.
- Ai chịu khó..
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Con trâu đang cày ruộng, con chim hót, con mèo bắt chuột, con chó và con gà đang chơi.
- HS trả lời.
- HS kể.
- Trìu mến, Líu lo, tiu nghỉu, trêu đùa, kêu gào, con nghêu...
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
Phép trừ trong phạm vi 4
I. Mục tiêu:
Củng cố khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Thành lập ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
Giải được các bài toán có trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4.
II. Đồ dùng.
Chấm tròn, 4 quả cam.
Bộ đồ dùng dạy toán 1.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi Hs lên bảng làm các phép tính.
- Hs dưới lớp làm bài vào giấy nháp.
- Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Gv ghi đầu bài.
2. Hình thành khái niệm phép trừ,bảng trừ trong phạm vi 4.
a. Giới thiệu phép trừ 4 - 1 = 3.
- Gv gắn 4 quả cam lên bảng và hỏi:
? Trên bảng cô có mấy quả cam?
- Gv lấy đi 1 quả rồi lại hỏi:
? Lấy đi 1 quả hỏi còn lại mấy quả?
Bài toán: Trong đĩa có 4 quả cam lấy đi 1 quả hỏi còn lai mấy quả cam?
? Vậy ta có thể làm phép tính gì?
? Ai có thể nêu toàn bộ phép tính?
- Gv ghi bảng: 4 - 1 = 3
- Gọi Hs đọc.
b. Phép trừ 4 - 2 = 2.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh.
- Bài toán: Có 4 con chim bay đi 2 con hỏi còn lại bao nhiêu con chim?
- Gọi Hs đọc.
- Gv giới thiệu tương tự như 2 phép tính trên.
c. Cho Hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
- Gv giữ lại các phép tính, xoá kết quả , gọi Hs đọc.
d. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Gv gắn trên bảng 3 chấm tròn và hỏi.
? Trên bảng có mấy chấm tròn? Gắn thêm 1 chấm tròn hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Cho Hs nêu phép tính. 3 + 1 = 4
- Gv bớt đi 1 chấm tròn hỏi: Bốn chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn hỏi còn lại mấy chấm tròn?
- Cho Hs nêu phép tính: 4 - 1 =3 
=> 3 + 1 = 4 ngược lại 4 - 1 = 3.
- Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3. Luyện tập:
Bài 1(55): Hs nêu yêu cầu.
- Gọi 2 Hs đứng tại chỗ đọc kết quả.
- Gv nhận xét cho điểm.
- Kiểm tra cả lớp bằng hình thức giơ tay.
Bài 2(55): Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Nhắc nhở các em đặt dấu trừ ngay ngắn, viết kết quả thẳng cột.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3(55): Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh.
- Hãy nêu bài toán.
? Lúc đầu có 5 máy bay đỗ, một máy bay bay lên trời, ta làm phép tính gì?
- Gọi Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét ghi điểm.
IV.Củng cố, dặn dò.
- Khắc sâu bảng trừ trong phạm vi 4 bằng cách cho Hs đọc lần lượt theo dãy.
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
 3 - 1 = 3 + 2 =
 1 + 3 = 2 - 1 = 
 3 - 2 = 1 + 2 =
- Hs đếm và trả lời.
- Có 4 quả cam lấy đi 1 quả còn lại 3 quả.
- Phép trừ.
 4 - 1 = 3
- Bốn quả cam trừ 1 quả cam bằng 3 quả cam.
- Bốn trừ một bằng ba.
- Còn lại hai con chim.
 4 - 2 = 2
 4 - 1 = 3
 4 - 2 = 2
 4 - 3 = 1
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
1
4
3
- Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn , có tất cả 4 chấm tròn.
 3 + 1 = 4
 4 - 1 = 3
 1 + 3 = 4 
 4 - 3 = 1
 	2 + 2 = 4
 	4 - 2 = 2
2
4
2
Tính.
4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 3 + 1 = 4 1 + 2 = 3
3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 4 - 3 = 1 3 - 1 = 2
2 - 1 = 1 4 - 3 = 1 4 - 1 = 3 3 - 2 = 1
- Hs đứng tại chỗ đọckết quả.
- Hs khác nnhận xét.
Tính.
 - - - - - - 2 3 1 1 1 2
- Hs làm bài và chữa bài trong SGK.
- Hs lên bảng làm bài.
- Hs nhận xét bài trên bảng.
Viết phép tính thích hợp.
4
-
1
=
3
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Hát nhạc
(Gv chuyên trách dạy)
Ngày soạn: 9. 11. 08
Ngày giảng:	 Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Học vần
Ôn tập giữa kì 1.
I. Mục tiêu:
Đọc và viết một cách chính xác các vần vừa được học.
Đọc đúng các từ ứng dụng.
II. Chuẩn bị.
Kẻ bảng ôn trên lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ.
- Gọi Hs độc bài bảng con: iu, êu, líu lo, chịu khó, kêu gọi, cây nêu.
- Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: chịu khó.
- Nhận xét, ghi diểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Ôn các vần đã học được ghi bằng 3 con chữ.
2. Bài mới.
a Lập bảng ôn.
? Từ phần vần các em đã được học những vần nào ghi bằng 3 con chữ.
- HS trả lời, Gv ghi bảng.
- Gọi Hs đọc lại.
- Sau mỗi em đọc có uốn nắn sửa sai.
? Các vần này đều ghi bằng mấy con chữ.
b. Ghép tiếng và luyện đọc.
- Hãy ghép vần với các phụ âm để được tiếng mới: ch, ng.
VD. Âm ch ghép với vần uôi ta được tiếng gì?
? Thêm dấu sắc ta được tiếng gì.
- Tương tự như vậy với các âm còn lại.
c. Đọc các tiếng vừa ghép được.
- Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc.
d. Luyện viết bảng con.
- Gv đọc, Hs viết. nải chuối, tuổi thơ.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- Nối tiếp nhau đọc.
- 2 Hs đọc.
- Cả lớp viết bài.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
-Vần uôi ,ươi.
- Hs đọccá nhân, nhóm, lớp.
- Đều ghi bằng 3 con chữ.
ch, ng.
- Tiếng chuôi.
- Tiếng chuối.
- Cá nhân, nhóm đọc.
- HS viết từng chữ .
Tiết 2.
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Luyện đọc bài trên bảng do GV chỉ theo và không theo thứ tự.
- Gv nhận xét uốn nắn.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Đưa tranh vẽ và hỏi.
? Tranh vẽ gì?
? Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc mẫu,, gọi Hs đọc.
- Yêu cầu Hs đọc.
c. Luyện viết vào vở tập viết.
- Yêu cầu Hs mở vở.
- Nêu lại quy trình viết.
- Hướng dẫn cả lớp viết bài.
- Quan sát nhận xét.
d. Kể chuyện: Sói và cừu.
- Gv treo tranh yêu cầu Hs quan sát.
- Gv kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu Hs kể từng đoạn theo tranh.
TRanh 1:
Sói và Cừu đang làm gì?
Sói đã trả lời Cừu thế nào?
Tranh 2:
Sói đã nghĩ và hành động ra sao?
Tranh 3:
Liệu Cừu có bị ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp đó?
Tranh 4:
Như vậy chú Cừu thông minh của chúng ta ra sao?
- Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì?
IV. Củng cố, dặn dò.
Đọc lại bài trên bảng.
thi tìm từ ngoài bài có âm vừa ôn.
Đọc viết bài ở nhà, nhận xét tiết học.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Quan sát tranh, thảo luận trả lời.
- 6 - 8 em đọc.
- Đặt vở, cầm bút đúng tư thế.
- Quan sát chữ mẫu.
- Cả lớp viết bài.
Sói đang tìm thức ăn thì gặp Cừu đang ăn cỏ.
Tôi nghe nói anh là bậc anh hùng, trước khi ăn thịt tôi anh có thể hát cho tôi nghe một bài...
Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được nên đã hắng giọng và la rống lên.
Người chăn Cừu nghe được chạy đến giáng cho Sói một nhát.
Được cứu thoát.
Con sói chủ quan và kiêu căng, đọc ác nên đã bị đền tội. Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết. 
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu.
Củng cố về bảng trừ và phép trừ trong phạm vi 4.
So sánh số trong phạm vi đã học.
Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép cộng.
II. Đồ dùng.
Đồ dùng và tranh bài tập phóng to.
III. Lên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Cho HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Luyện tập.
2. Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1(57): HS đọc đầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
* Lưu ý: Viết dấu trừ ngay ngắn, kết quả phải viết thẳng cột với các số.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2(57):HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét bài , ghi điểm..
Bài 3(57): Hs nêu yêu cầu.
- Muốn tính được kết quả ta làm như thế nào?
- Gv hướng dẫn tính.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 4(57): HS nêu yêu cầu.
- Muốn điền được dấu vào chỗ chấm trước tiên ta phải tính kết quả của từng vế rồi so sánh sau đó mới điền dấu.
- Cho 4 tổ lên thi tiếp sức.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 5(57): HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn, HS nêu bài toán và làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò.
- HS nêu các phép trừ trong phạm vi 4.
- Giao bài về nhà.
- Nhận xét giờ học.
3 + 1 = 3 - 2 =
4 - 3 = 4 + 1 =
4 - 2 = 4 - 1 =
3 - 1 = 3 + 1 = 
Tính.
 - - - - - - 3 1 1 2 1 2
- HS làm bài ở SGK ra vở ô li.
-2 HS lên bảng làm bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
Số?
4 
4
3
3
	-1 3	-3 1
- 2 1	 - 1 2
Tính.
-HS làm bài.
4 - 1 - 1= 2 4 - 1 - 2 = 1
 4 - 2 - 1 = 1
- HS khác nhận xét.
Điền dấu >, <, = ?
3 - 1 = 2 3 - 1 > 3 - 2
4 - 1 > 2 4 - 3 < 4 - 2
4 - 2 = 2 4 - 1 < 3 + 1
- HS dưới lớp nhận xét.
Viết phép tính thích hợp.
+
3 
1
=
4
-
4
=
1
3
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Mĩ thuật:
( Gv chuyên trách dạy)
Thể dục
Đội hình đội ngũ- Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.
I. Mục tiêu:
Ôn một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản đã học. Yêu cầu thực hiện đượcđộng tác chính xác hơn giờ trước.
Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông, yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản.
II. Địa điểm - phương tiện:
Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Lên lớp: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Cho Hs chạy nhẹ trên sân trường đi theo đường vòng tròn và hát, hít thở sâu.
* Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
- Gv điều khiển.
2. Phần cơ bản.
- Ôn phối hợp: 
+ Đứng đưa hai tay ra trước, đưa hai tay dang ngang.
+ Đứng đưa hai tay dang ngang, đưa hai tay lên cao, chếch chữ v.
+ đứng kiễng gót hai tay chống hông.
* Trò chơi: Qua đường lội.
- Gv hướng dẫn.
- Nhận xét Hs chơi.
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp từ 2 - 4 hàng dọc trên sân trường theo địa hình tự nhiên.
* Ôn trò chơi:
- Cho Hs ôn lại một số trò chơi quen thuộc.
- Gv cùng Hs hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở Hs chuẩn bị bài giờ sau.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs vỗ tay và hát.
- Hs chơi .
- Hs tập 1 - 2 lần.
- Hs tập 2 lần.
- Tập cả lớp 4 - 5 lần.
- Cán sự điều khiển, Hs chơi.
- Cán sự điều khiển.
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 10. 11. 08
Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Học vần
Kiểm tra định kì giữa học kì I
(Đề do phòng GD ra)
Toán
Phép trừ trong phạm vi 5
I. Mục tiêu:
Củng cố khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Thành lập ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
Giải được các bài toán có trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5.
II. Đồ dùng.
5 chấm tròn, 5 quả cam.
Bộ đồ dùng dạy toán 1.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi Hs lên bảng làm các phép tính.
- Hs dưới lớp làm bài vào giấy nháp.
- Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Gv ghi đầu bài.
2. Hình thành khái niệm phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5.
a. Giới thiệu phép trừ 5 - 1 = 4.
- Gv gắn 5 quả cam lên bảng và hỏi:
? Trên bảng cô có mấy quả cam?
- Gv lấy đi 1 quả rồi lại hỏi:
? Lấy đi 1 quả hỏi còn lại mấy quả?
Bài toán: Có 5 quả cam lấy đi 1 quả hỏi còn lai mấy quả cam?
? Vậy ta có thể làm phép tính gì?
? Ai có thể nêu toàn bộ phép tính?
- Gv ghi bảng: 5 - 1 = 4
- Gọi Hs đọc.
b. Phép trừ : 5 - 2 = 3.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh.
- Bài toán: Có 5 con chim bay đi 2 con hỏi còn lại bao nhiêu con chim?
- Gọi Hs đọc.
- Gv giới thiệu tương tự như 2 phép tính trên.
c. Cho Hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.
- Gv giữ lại các phép tính, xoá kết quả , gọi Hs đọc.
d. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Gv gắn trên bảng 4 chấm tròn và hỏi.
? Trên bảng có mấy chấm tròn? Gắn thêm 1 chấm tròn hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Cho Hs nêu phép tính. 4 + 1 = 5
- Gv bớt đi 1 chấm tròn hỏi: Bốn chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn hỏi còn lại mấy chấm tròn?
- Cho Hs nêu phép tính: 5 - 1 = 4
=> 4 + 1 = 5 ngược lại 5 - 1 = 4.
- Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3. Luyện tập:
Bài 1(59): Hs nêu yêu cầu.
- Gọi 2 Hs đứng tại chỗ đọc kết quả.
- Gv nhận xét cho điểm.
- Kiểm tra cả lớp bằng hình thức giơ tay.
Bài 2(59): Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu Hs làm bài. 
- Đổi chéo vở kiểm tra bài.
- Nhận xét.
Bài 3(59): Gọi Hs nêu yêu cầu.
 - Nhắc nhở các em đặt dấu trừ ngay ngắn, viết kết quả thẳng cột.
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4(59): Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh.
- Hãy nêu bài toán.
a. Lúc đầu trên cành có 5 quả táo, bé hái xuống 2 quả , hỏi còn lại bao nhiêu quả?
b.Có 5 tranh vẽ quả táo, bé tô màu 1 trtanh, hỏi còn lại mấy tranh chưa tô màu?
- Gọi Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét ghi điểm.
IV.Củng cố, dặn dò.
- Khắc sâu bảng trừ trong phạm vi 5 bằng cách cho Hs đọc lần lượt theo dãy.
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
4 - 1 = 3 + 2 =
1 + 4 = 3 - 1= 
4 - 2 = 1 + 3 =
- Hs đếm và trả lời.
- Có 5 quả cam lấy đi 1 quả còn lại 4 quả.
- Phép trừ.
- 5 - 1 = 4
- Năm quả cam trừ 1 quả cam bằng 4 quả cam.
- Năm trừ một bằng bốn.
- Còn lại ba con chim.
 5 - 2 = 3
 5 - 1 = 4	5 - 3 = 2
 5 - 2 = 3	5 - 4 = 1
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
2
5
3
1
5
4
- Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn , có tất cả 5 chấm tròn.
 4 + 1 = 5 5 - 1 = 4
 1 + 4 = 5 5 - 4 = 1
 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3
 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 
Tính.
2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 4 - 3 = 1 5 - 4 = 1
3 - 1 = 2 4 - 2 = 2 5 - 3 = 2
4 - 1 = 3 5 - 2 = 3
5 - 1 = 4
- Hs đứng tại chỗ đọckết quả.
- Hs khác nhận xét.
Tính.
- Hs làm bài và chữa bài trong SGK.
5 - 1 = 4 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5
5 - 2 = 3 4 + 1 = 5 3 + 2 =5
5 - 3 = 2 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3 
5 - 4 = 1 5 - 4 = 1 5 - 3 = 2
- Hs lên bảng làm bài.
- Hs nhận xét bài trên bảng.
Tính.
- - - - - - 
 2 3 4 1 2 3
Viết phép tính thích hợp.
5
-
2
=
3
5
-
1
=
4
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội.
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức cơ bản về bộ phận của cơ thể và các giác quan.
Khắc sâu hiểu biểt về hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày và các giác quan.
Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ.
II. Đồ dùng.
Tranh ảnh .
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
a. Khởi động: Trò chơi " Chi chi, chành chành".
- Mục đích: Gây hào hứng cho Hs trước khi học.
b. Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Cách tiến hành: Gv nêu câu hỏi.
? Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
? Cơ thể người gồm mấy phần.
Nhận biết các vật xung quanh bằng bộ phận nào của cơ thể.
? Nếu thấy bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn như thế nào.
c. Hoạt động 2.
- Mục tiêu: Kể lại được các việc làm vệ sinh trong 1 ngày.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ.
- Gv đặt câu hỏi.
? Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ.
? Buổi trưa em thường ăn gì, có đủ no không.
? Em có đánh răng rửa mặt trước khi đi ngủ không.
IV. Củng cố, dặn dò.
Nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài giờ sau.
- Cán sự điều khiển, HS chơi.
- Thảo luận cả lớp.
- Hs trả lời.
- Hs tự kể.
- Hs khác nhận xét.
- Hs trả lời tình huống.
Nhớ lại việc làm vệ sinh hàng ngày.
- Hs thảo luận trả lời.
- Hs khác nhận xét bổ sung thêm.
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 10. 11.08
Ngay giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Học vần
Bài 41: iêu- yêu
I. Mục tiêu:
Đọc viết được vần iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. 
Đọc được từ và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(237).doc