Thiết kế bài dạy lớp 1 năm 2006 - Tuần 12

A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - HS đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

 - Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng bất kỳ.

 - Nhận ra các tiếng, từ ngữ có ôn, ơn trong các từ, câu.

 - Đọc được từ ứng dụng: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn và câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ phóng to, bộ chữ.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 năm 2006 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị bài 47.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ MỤC TIÊU: HS được củng cố về:
	- Phép trừ, phép cộng trong phạm vi các số đã hoc.
	- Phép cộng, phép trừ với số 0.
	- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh
	- Rèn tính chính xác.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Tranh vẽ BT4, bảng phụ, phiếu học tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động hc\ọc sinh
I/ Ổn định:
Hát
II/ Kiểm tra: - Xem vở toán về nhà
 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 2/ Thực hành:
 Bài tập 1: - Tính và điền kết quả
 - GV nhận xét.
 Bài tập 2: - GV treo btập 2
 - GV nhận xét.
 - Cả lớp làm bài và sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu
 - Cả lớp làm bài và sửa bài.
 - Lớp nhận xét. 
 - Thư giãn
 - Hát
 Bài tập 3: - GV treo btập 3
 - GV nhận xét.
 * Học phiếu: GV phát phiếu bài tập và hướng dẫn làm bài
 Bài 4: - GV treo btập 4
 - GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu.
 - Cả lớp làm bài và sửa bài
 - Từng bàn đổi vở để kiểm tra
 - Lớp nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu.
 - Cả lớp làm bài và sửa bài
 - Lớp nhận xét.
IV/ Củng cố: Trò chơi "Nối số"
 - GV treo bảng phụ và giải thích cách chơi
 - Nhận xét
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm bài tập 43 vở bài tập toán 1
 - Chuẩn bị bài 44
 - Từng tổ cử đại diện lên tham gia
ĐẠO ĐỨC:
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
A/ MỤC TIÊU: Học sinh hiểu:
 	- Trẻ em có quyền có quốc tịch.
 	- Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng.
 	- Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng giữ gìn.
 	- HS biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kỳ và yêu quý tổ quốc Việt Nam.
 	- HS có kỹ năng nhận biết cờ tổ quốc, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong những giờ chào cờ đầu tuần.
B/ TÀI LIỆU:
 	- Vở BTĐĐ1; 1 lá cờ Việt Nam.
 	- Bài hát: Lá cờ Việt Nam, bút, giấy vẽ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra:
 - Khi chào cờ cần phải như thế nào ?
 - Anh chị em trong gia đình phải ntn ?
 - Là em cần phải làm gì ?
 - Là anh, chị cần phải làm gì ?
 - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 - HS đọc đề bài
 2. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại.
 - GV treo tranh BT1
 - Đàm thoại:
 + Các bạn trong tranh đang làm gì ?
 + Các bạn nó là người nước nào ? Vì sao em biết ?
 * Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta Việt Nam
 - HS quan sát
 - Thư giãn:
Hát
 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập và đàm thoại.
 - GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì ?
 - GV treo tranh HS quan sát theo nhóm
 - Đàm thoại theo các câu hỏi:
 - HS quan sát tranh và trả lời.
 - HS xem tranh - cả lớp
 + Những người trong tranh đang làm gì ?
 + Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào ? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ (Tranh 1, 2).
 + Vì sao họ lại sung sướng nâng cờ Tổ quốc ? (Tranh 3).
 * Kết luận: Quốc kỳ tượng trưng cho một nước. Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ.
 - Khi chào cờ cần phải:
 + Bỏ mũ, nón.
 + Sửa sang lại đầu tóc, đầu tóc chỉnh tề.
 + Đứng nghiêm.
 + Mắt hướng nhìn quốc kỳ.
 + Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
 4. Hoạt động 3: 
 - Học sinh làm bài tập 3.
 - Học sinh làm bài tập.
 - HS trình bày ý kiến
 * Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.
IV/ Củng cố: 
 - Từng tổ lên thi chào cờ.
 - Nhận xét 
V/ Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài 
 - Chuẩn bị tiết 2
Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2006
HỌC VẦN:
 EN - ÊN
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
HS đọc và viết được en, ên, lá sen, con nhện.
Đọc được từ ứng dụng: dế mèn, áo len, khen ngợi
Đọc được câu ứng dụng: Nhà dế mèn ở gần  tàu lá chuối
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Tranh minh hoạ SGK phóng to, bộ chữ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Phân tích cấu tạo ôn, chồn, ơn, sơn
 - Đọc và viết bảng con: khôn lớn, cơn mưa
 - Đọc bài SGK - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GV gthiệu và ghi đề bài : en, ên
 - HS đọc: en, ên
 2. Dạy vần: *en
 + Nhận diện vần: vần en được tạp nên nởi e và n. 
 + So sánh en và on. Giống kết thúc = n và khác: en bắt đầu bằng e. 
 + GV ghi bảng vần en
 + Đánh vần: 
 Phát âm: en
 Vần: Đánh vần en: e - nờ - en 
 + Tiếng, từ:
 Hãy thêm s vào en để được sen
 Vị trí của s và en trong sen (s trước, en sau)
 GV ghi bảng: sen
 GV treo tranh lá sen gthiệu và ghi bảng: lá sen
 Nhận xét 
 - HS ghép vào giá: en - Cả lớp
 - HS phát âm: en
 - Cá nhân - lớp 
 - HS đánh vần: e – n - en
 - Cá nhân - lớp
 - HS ghép vào giá: sen
 - HS đánh vần: sờ - en - sen
 - HS quan sát
 - HS đánh vần và đọc trơn: cá nhân - lớp: e - nờ - en, sờ - en – sen; lá sen
 - Viết: GV giới thiệu và viết mẫu: en, lá sen
 en
 + GV hướng dẫn quy trình viết.
 laù sen 
 + GV lưu ý nét nối
 + Nhận xét.
 + HS viết vào bảng con
 + HS viết vào bảng con
 * ên: Quy trình tương tự như en
 + Vần ên được tạo nên bởi ê và n.
 + So sánh ên với en: Giống: cùng kt = n và khác: ên bắt đầu bằng ê 
 - Đánh vần: ên: ê- nờ - ên
 nhờ - ên – nhên - nặng - nhện
 con nhện
 - Viết:
 + GV gthiệu và viết mẫu chữ viết: ên, con nhện
 eân
 + GV hướng dẫn quy trình viết
 + HS viết vào bảng con
 con nheän
 + GV lưu ý các nét nối
 + Nhận xét phần bảng con
 + HS viết vào bảng con
 - Đọc từ ứng dụng: 
 + GV giới thiệu và ghi từ ứng dụng: 
 áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà
 + GV giải thích từ và đọc mẫu 
 + Nhận xét
 + HS đọc cá nhân - tổ - lớp
 + HS đọc lại 
 Tiết 2
 1. Luyện tập: 
 - Luyện đọc: Luyện đọc lại bài ở tiết 1
 - Cá nhân - tổ - lớp.
 - Luyện đọc câu ứng dụng.
 + GV treo tranh minh hoạ
 - HS quan sát
 + GV gthiệu và ghi bảng câu ứng dụng:
Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối
 + GV gthiệu từ và đọc mẫu
 + Nhận xét
 - HS đọc cá nhân - tổ - lớp
 - HS đọc lại cá nhân - tổ - lớp
 - Thư giãn
Hát
 - Luyện viết:
 + GV hdẫn HS viết bài 47 vào vở TV1. 
 + GV nhận xét
 - Luyện nói: Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
 GV treo tranh minh hoạ, HS quan sát.
 GV nêu câu hỏi và HS trả lời
 + Trong tranh vẽ gì? (mèo, chó, bóng, bàn ghế)
 + Bên trên con chó là những gì ? (bàn, mèo)
 + Bên phải con chó ? (ghế)
 + Bên trái con chó ? (quả bóng)
 + Bên dưới con mèo ? (bàn, chó)
 + Bên phải em là bạn nào ?
 + Khi đi học, bên trên đầu em là gì ? (mũ)
 + Em tự tìm lấy những con vật yêu thích xung quanh mình.
 + Nhận xét
 - HS quan sát 
 - HS trả lời
IV/ Củng cố:
 - Đọc lại bài SGK
 - Tìm chữ có vần en, ên trong đoạn văn GV yêu cầu.
 - Nhận xét
 - Cá nhân - tổ - lớp
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm bài tập 47 vở BTTV1
 - Chuẩn bị bài 48.
TOÁN:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
ơ
A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 	- Tiếp tục củng cố, khắc sâu khái niệm phép cộng.
 	- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
 	- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 6.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn bằng bìa
 	- Đồ dùng học toán.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Xem vở toán về nhà bài 43
 - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GV gthiệu và ghi đề: Phép cộng trong phạm vi 6.
 2. Lập bảng cộng:
 - GV gắn các hình đã chuẩn bị lên bảng, yêu cầu HS quan sát.
 - HS quan sát
 Bước 1: 
 + Thành lập công thức 5 + 1 và 1 + 5
 + Nhóm bên phải có 5 hình tam giác, nhóm bên trái có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu tam giác ?
 + 5 tam giác thêm 1 tam giác được bao nhiêu hình tam giác ? (6 hình)
 + 5 thêm 1 là 6
 + GV yêu cầu HS tự viết 6 vào phép tính 5 + 1 = 6.
 + GV ghi bảng: 5 + 1 = 6 
 + GV ghi 1+5 = yêu cầu HS tìm kết quả
 + Tương tự như 5 + 1 = 6
 + 1 + 5 và 5 + 1 đều có kết quả bằng 6.
 + Như vậy 5 + 1 cũng bằng 1 + 5
 - HS đọc
 - HS trả lời 1 + 5 = 6
 - Nhận xét 1 + 5 và 5 + 1
 - HS đọc 5 + 1 = 6; 1 + 5 = 6
 Bước 2: Hdẫn HS thành lập các công thức: 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6; 3 + 3 =6.
 Cách làm tương tự như: 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
 - HS nêu trả lời và phép tính 1+ 4 = 5
 Bước 3: Hdẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
 - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6
 - Thư giãn
Hát
 3. Luyện tập:
 Bài tập 1: 
 + GV treo BT1
 + GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài - sửa bài, lưu ý thẳng cột
- Lớp nhận xét
 Bài tập 2: 
 + GV treo BT2
 + GV lưu ý tính chất giao hoán của phép cộng và nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp làm bài và sửa bài
 - Lớp nhận xét
 Bài tập 3: 
 + GV treo BT3
 + GV nhận xét
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp làm bài - sửa bài
 - Lớp nhận xét
 Bài tập 4: 
 + GV treo BT4
 + GV hdẫn HS tự nêu đề toán và ghi phép tính. GV nhận xét
 - HS đọc yêu cầu 
 - Từng bàn đổi vở để kiểm tra - 1 em lên sửa bài. Lớp nhận xét
IV/ Củng cố: 
 - Trò chơi "Nhà toán học"
 + GV chọn 2 đội để chơi, 1 đội ra đề, 1 đội ghi kết quả và đổi lại. Đội nào ra đề chính xác và giải toán đúng thì sẽ thắng.
- Nhận xét
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm bài tập 44 với BTT1
 - Chuẩn bị bài 45
Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2006
HỌC VẦN:
IN - UN
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
HS đọc và viết được in, un, đền pin, con giun.
Nhận ra các tiếng. từ có vần in, un trong từ, câu ứng dụng hoặc sách báo bất kỳ.
Đọc được từ ứng dụng nhà in, xin lỗi, mưa phùn và câu ứng dụng: Ủn à, Ủn ỉn  cả nhà đi ngủ.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: "Nói lời xin lỗi"
Giúp trẻ bước đầu biết yêu tiếng mẹ đẻ.
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Tranh minh hoạ SGK phóng to, bộ chữ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Đọc và viết khen ngợi, nền nhà, con sên.
 - Đọc bài SGK - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GV giới thiệu và ghi đề bài in, un.
 - HS đọc on, an
 2. Dạy vần: in
 - Nhận diện vần: Phân tích in gồm 1 và n tạo nên.
 - Ghép in vào giá - GV ghi bảng in
 - So sánh in với an: Giống: kết thúc bằng n và khác: in bắt đầu bằng i.
 - Đánh vần: phát âm in.
 Đánh vần: i - nờ - in.
 - Tiếng từ: Ghép p vào in để có pin.
 - Vị trí của âm và vần trong pin (p trước, in sau).
 - Phát âm p: môi ngậm lại, bật mạnh ra không có tiếng thanh.
 - Đánh vần: pờ - in - pin.
 - GV giới thiệu đèn pin và ghi bảng đèn pin
 - GV sửa nhịp đọc.
 - Cá nhân, lớp.
 - HS ghép pin vào giá.
 - HS đánh vần và đọc (cá nhân, tổ, lớp): i - nờ - in - pờ - in - pin, đèn - pin 
 - Viết:
 + GV gthiệu chữ viết in và viết mẫu.
 in
 + GV hướng dẫn quy trình viết
 - HS viết vào bảng con
 ñeøn pin
 - GV hướng dẫn cách viết - Nhận xét
 - HS viết vào bảng con
 - Thư giãn:
Hát
 * un: Quy trình tương tự như on
 + Lưu ý: Vần un được tạo nên bởi u và n.
 + So sánh un và in. Giống: kết thúc = n và khác: un bắt đầu bằng u.
 Đánh vần: u - nờ - un
 gi - un - giun à con giun
 - Viết:
 + GV giới thiệu chữ viết un, con giun và viết mẫu.
 un
 + GV hướng dẫn quy trình viết
 - HS viết vào bảng con
 con giun
 - Đọc từ ứng dụng: GV gthiệu chữ viết và viết mẫu từ ứng dụng nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới
 - GV giải thích từ và đọc mẫu.
 - HS viết vào bảng con
 - HS tìm tiếng có vần mới và đọc (cá nhân, lớp).
 Tiết 2
 1. Luyện tập: 
 - Luyện đọc: 
 + Đọc bài trong SGK.
 + Luyện đọc câu ứng dụng.
 + GV treo tranh minh họa.
 + GV gthiệu và ghi câu ứng dụng.
 Ủn à ủn ỉn
 Chín chú lợn con
 Ăn đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ
 + Khi đọc hết 1 câu thơ chú ý điều gì?
 + GV chỉnh sửa đọc mẫu.
 - Cá nhân-tổ- lớp. 
 - HS quan sát
 - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
 - HS đọc lại.
 - Thư giãn:
Hát
 - Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết bài 48 vào vở TV1 - Nhận xét.
 - Luyện nói: Chủ đề: "Nói lời xin lỗi"
 + GV treo tranh minh hoạ
 + GV gthiệu và nêu câu hỏi
 - HS quan sát
 - HS trả lời
 w Bức tranh vẽ gì ? 
 w Hãy đoán xem tại sao bạn nhỏ buồn như vậy?
 w Khi đi học muộn em có nên xin lỗi không?
 w Khi không thuộc bài em phải làm gì?
 w Khi mắc lỗi với người khác em có xin lỗi không?
 w Em đã nói lời xin lỗi với ai bào giờ chưa?
IV/ Củng cố:
 - Đọc toàn bài SGK.
 - Trò chơi: "Tìm chữ bị mất" - Nhận xét
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm BT48 vở BTTV1.
 - Chuẩn bị bài 49.
 THỦ CÔNG:
ÔN TẬP KĨ THUẬT XÉ DÁN
A/ MỤC TIÊU:
	- HS nắm được kĩ thuật xé dán giấy.
 	- Chọn được giấy màu phù hợp xé, dán được các hình và biết cách ghép, dán, trình bày sản phẩm thành bức tương đối hoàn chỉnh.
 	- Rèn tính thẩm mỹ, khéo tay.
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Các hình mẫu ở các bài 4, 5, 6, 7, 8, 9 để HS xem lại giấy thủ công các màu, bút chì, hồ, khăn.
C/ NỘI DUNG KIỂM TRA:
	- GV chép đề bài trên bảng để HS chọn và thực hiện.
	- Em hãy chọn màu giấy và xé, dán một trong những nội dung của chương.
	+ Xé, dá hình con gà con.
	+ Xé, dán hình cây đơn giản.
	+ Xé, dán các hình đã học mà em thích.
	+ Yêu cầu HS xé xong sắp xếp và dán cho cân đối.
	+ Tùy từng em chọn nôi dung phù hợp với mình.
	+ GV hdẫn HS quan sát lại các hình mẫu.
	+ HS xé và dán vào giấy kiểm tra.
	- GV chấm bài, đánh giá, xếp loại.
 	- Nhận xét bài kiểm tra.
	- Dặn dò về nhà chuẩn bị tiết sau học gấp hình.
Thứ 5 ngày 23 tháng 11 năm 2006
HỌC VẦN:
IÊN - YÊN
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- HS đọc và viết được iên, yên, đèn điện, con yến.
	- Nhận ra các tiếng có vần iên, yên trong các từ ứng dụng và câu ứng dụng hay trong sách báo bât kì.
	- Đọc được từ ứng dụng: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui và câu ứng dụng: Sau cơn bão kiến đen lại xây nhà.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: "Biển cá"
B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
 	Tranh minh hoạ SGK phóng to, bộ chữ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Đọc và viết con giun, đèn pin.
 - Đọc bài SGK - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 - GV giới thiệu và ghi đề bài iên, yên
- HS đọc iên, yên.
 2. Dạy vần: ân
 + Nhận diện vần: Vần iên tạo bởi iê và n
 + Ghép iên vào giá. 
 + GV ghi bảng iên.
- HS ghép ân
 + Đánh vần: Phát âm iên
 Đánh vần: iê- nờ - iên
 + Tiếng, từ: Thêm đ và dấu nặng vào iê để được điện
 + Vị trí của âm, vần, dấu thanh trong điện (âm đ đứng trước, vần iên đứng sau, dấu nặng dưới chữ ê)
 + GV ghi bảng điện.
 + GV chỉ cho HS xem vật phát ra ánh sáng trên nhà là gì? (đèn điện)-GV ghi bảng đèn điện.
 + Nhận xét
 - Viết:
- HS ghép điện vào giá.
- HS đánh vần: đờ - iên - điên - nặng - điện.
 - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
iê - nờ - iên
đờ - iên - điên - nặng - điện
đèn điện
 + GV gthiệu chữ viết, viết mẫu ân, cái cân
 ieân
 + GV hướng dẫn cách viết, viết mẫu
 + HS viết vào bảng con
 ñeøn ñieän
 - GV lưu ý nét nối - Nhận xét.
 + HS viết vào bảng con
 - Thư giãn:
Hát
 *yên: Quy trình tương tự như iên
 + Lưu ý: yên được tạo nên bởi yê và n.
 + So sánh yên với iên. Giống: âm cuối là n và khác: yên bắt đầu bằng yê.
 Đánh vần: yê - nờ - yên
 Yên - sắc - yến à Con yến
 - Viết:
 + GV gthiệu chữ viết, viết mẫu ăn, con trăn
 yeân 
 + GV hướng dẫn cách viết - Nhận xét
 + HS viết vào bảng con
 con yeán
 - Đọc từ ứng dụng: 
 GV giới thiệu và ghi từ ứng dụng: 
 Cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui
 - GV giải thích từ, đọc mẫu 
 - Nhận xét
 - HS đọc, cá nhân, tổ,lớp.
 Tiết 2
 1. Luyện tập: 
 - Luyện đọc: 
 + GV hdẫn đọc lại phần ở T1.
 + Đọc lại câu ứng dụng.
 + GV treo tranh minh họa
 + GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng:
Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
 + Khi đọc câu có dấu chấm, dấu phẩy, chúng ta phải chú ý điều gì? (ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ) 
 + GV đọc mẫu
 - Cá nhân - tổ - lớp. 
 - HS quan sát.
 - HS đọc.
 - HS đọc lại.
 - HS đọc: Cá nhân - tổ - lớp. 
 - HS đọc lại.
 - Thư giãn:
Hát
 - Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết bài 49 vào vở TV1 - Nhận xét - Lưu ý các nét nối.
 - HS luyện viết - Cả lớp
 - Luyện nói: Chủ đề: "Biển cả
 + GV treo tranh minh hoạ
 + GV nêu câu hỏi
 w Bức tranh vẽ gì ? 
 w Em thấy trên biển thường có gì?
 w Trên những bãi biển thường có gì?
 w Nước biển thường có gì? người ta dùng nước biển để làm gì?
 w Những người nào thường sống ở biển?
 w Em có thích biển không? Vì sao?
 - HS quan sát
 - HS trả lời.
 - Biển cả.
IV/ Củng cố: - Đọc toàn bài SGK.
 - Trò chơi: " Đi tìm vần mới, tiếng mới"
 - Nhận xét
 - Đọc cá nhân - tổ - lớp.
V/ Dặn dò: - Về nhà làm BT49 vở BTTV1.
 - Chuẩn bị bài 50.
TOÁN:
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
A/ MỤC TIÊU: 
 	- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép trừ.
 	- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
 	- Biết tính trừ trong phạm vi 5.
 	- Làm đúng, tính nhanh.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Bộ số, 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Kiểm tra BT44 SGK T1 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
 2. Bảng trừ: Thành lập bảng trừ
 - 6 - 1 = 5; 6 - 5 = 1: GV treo 6 hình tam giác, GV lấy 1 hình tam giác
 - Bước 1: Hỏi còn lại mấy hình tam giác
 - Bước 2: Hỏi lặp lại câu hỏi và trả lời "6 hình tam giác bớt 1 hình còn 5 hình tam giác
6 bớt 1 còn 5
 - GV ghi 6 - 1 = 5
 - Bước 3: Hdẫn HS quan sát hình vẽ, tự nêu được kết quả phép trừ 6 - 5 = 1 rồi ghi nhanh kết quả 6 - 5 = 1
 - 6 - 2 = 4; 6 - 4 = 2: Quy trình tương tự như 6 - 1 = 5; 6 - 5 = 1
 - 6 - 3 = 3: thành lập được 6 - 2 = 4; 6 - 4 = 2; 6 - 3 = 3
 - HS đọc đề bài
 - HS nêu.
 - HS đọc.
 - HS đọc 5 -1 = 4
 Ghi nhớ: 
 - GV nhận xét.
HS đọc bảng trừ trong phạm vi 6: 6-1=5; 6 - 5 = 1 ; 6 - 2 = 4 ;6 - 4 = 2 ; 6 - 3 = 3
 - Thư giãn
Hát
 3. Thực hành:
 Bài tập 1: 
 + GV cho treo BT1
 + GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp làm bài - sửa bài - đọc kết quả
 - Lớp nhận xét
 Bài tập 2: 
 + GV treo BT2
 - HS đọc yêu cầu. 
 - Cả lớp làm bài tập và sửa bài
 Bài tập 3: 
 + GV treo bài tập 3.
 + GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu. 
 - Cả lớp làm bài tập và sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
IV/ Củng cố: + GV treo bài tập 4.
 + GV nhận xét.
V/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập 45 vở BTT1 và chuẩn bị bài 46.
 - HS đọc yêu cầu. 
 - Cả lớp làm bài tập và sửa bài.
 - Lớp nhận xét. 
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
NHÀ Ở
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 
	- Nhà ở là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình.
	- Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ nhà ở của mình.
	- Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong ngôi nhà của mình.
	- Biết yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong ngôi nhà của mình.
B/ CHUẨN BỊ:
	 - Tranh vẽ SGK phóng to, 1 số tranh ảnh về nhà ở mình miền núi, ở đồng bằng, ở t/phố.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Kiểm tra bài vẽ về gia đình mình và gọi HS lên gthiệu về gia đình mình - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2. Hoạt động 1: Quan sát hình.
 w Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
 w Cách tiến hành: 
 - Bước 1: HS quan sát hình bài 12 SGK, GV gợi ý.
 + Ngôi nhà này ở đâu?
 + Bạn thích ngôi nhà nào, ở đâu? Tại sao?
 + Từng cặp hỏi và trả lời theo gợi ý, GV gợi ý giúp đỡ
Bước 2: GV cho HS quan sát tranh về nhà ở mà GV đã chuẩn bị
- Kết luận: Nhà ở là nơi sinh sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
 - Thư giãn
Hát
 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm nhỏ
 w Mục tiêu: Kể được tên đồ dùng phổ biến trong gia đình.
 w Cách tiến hành: 
 - Bước 1: Chia nhóm 4 người.
 - GV giao nhiệm vụ mới nhóm quan sát 1 hình ở trang 27 SGK và nói lên các đồ dùng được vẽ trong hình.
 - Các nhóm làm theo hướng dẫn của cô giáo.
 - GV giúp đỡ HS.
 - Bước 2: Gọi đại diện các nhóm nói tên các đồ dùng trong nhà mình mà không có trong hình vẽ.
 - Kết luận: Mỗi gia đình đều có đồ dùng trong nhà cần thiết cho sinh họat và việc cần mua sắm cho đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình.
 4. Hoạt động 3: Vẽ tranh
 w Mục tiêu: Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu với bạn.
 w Cách tiến hành: 
 - Bước 1: Từng HS vẽ được ngôi nhà của mình.
 - Bước 2: Từng bàn 2 bạn trao đổi về ngôi nhà của mình.
 - Bước 3: GV gợi 1 số HS trình bày về nhà ở, địa chỉ, một vài đồ dùng trong nhà.
 - Kết luận: Mỗi người được mơ ước có nhà tốt để ở và có đủ đồ dùng trong gia đình.
 - Nhà ở của từng người rất khác nhau.
 - Các em cần nhớ địa chỉ của gia đình mình.
 - Phải biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình vì đó là nơi em sống hằng ngày với những người ruột thịt thân yêu.
IV/ Củng cố: 
 - Trình bày tranh hình vẽ về ngôi nhà của em và từng HS tự thuyết minh - Nhận xét.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài, hoàn thanh bài 6.
 - Chuẩn bị trước bài 43.
Thứ 6 ngày 24 tháng 11 năm 2006
HỌC VẦN:
UÔN - ƯƠN
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Đọc và viết được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
	- Nhận ra được các tiếng có vần uôn, ươn trong các từ ứng dụng. câu ứng dụng hoặc trong sách báo bất kì.
	- Đọc được từ ứng dụng: cuộn dây, ý muốn vườn nhãn, câu ứng dụng: Mùa thu bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lý lũ chuồn chuồn ngẫn ngơ bay lượn.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
	- Biết yêu tiếng việt,
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Tranh vẽ SGK phóng to, bộ chữ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: Đọc và viết: cá biển, viên phấn, yên ngựa - Đọc bài SGK - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu:
 - GV gthiệu và ghi đề bài: uôn ,ươn.
 2. Dạy vần: 
 * Uôn: 
 w Nhận diện vần: Vần uôn được tạo nên bởi uô và n.
 - GV ghi bảng uôn.
 - So sánh uôn với iên.
 w Đánh vần:
 - Phát âm uôn
 - Đánh vần: uô- nờ - uôn
 - Tiếng từ: Hãy thêm âm ch và dấu huyền vào uôn được tiếng mới chuồn.
 -

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 - tuan 12.doc