Thiết kế bài dạy khối 1 - Tuần 9 - Trường tiểu học Cái Nước 1

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời của nhân vật trong đoạn đối thoại .

- Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đó thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí .

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

doc 30 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 1 - Tuần 9 - Trường tiểu học Cái Nước 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 về nhân vật, ý nghĩa truyện.
+ 1 HS đọc lại các tiêu chí đánh giá.
+ 5-7 HS thi kể.
+ Lớp theo dõi, hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
Tiết thứ 2
Tập làm văn:
Luyện tập phát triển câu chuyện
I, Mục tiêu: 
-Biết cách chuyển thể từ đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện .
-Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Biếtdùng từ ngữ chính xác ,sáng tạo ,lời kể hấp dẫn,sinh động .
II, Đồ dùng dạy học: 	- Tranh minh hoạ- Bút dạ + giấy khổ to.
-ý chính của 3 đoạn viết sẵn..
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm trabài cũ: (4’)
+ Gọi HS kể lại câu chuyện :"ở Vương quốc Tương Lai " theo trình tự không gian.
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Tìm hiểu ND chuyện Yết Kiêu (7’)
Bài 1:
+ Gọi HS đọc đoạn trích (đọc phân vai)
-Cảnh 1 có những n/v nào?
-Cảnh 2 có những n/v nào?
-Yết Kiêu xin cha điều gì ?
-Yết Kiêu là người ntn?
-Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch diễn ra theo trình tự nào?
*. HĐ2: Kể lại câu chuyện Yết Kiêu (20’)
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
+Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý SGK là kể theo trình tự nào ?
-Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm ntn?
-Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này?
+ Đánh giá, nhận xét.
+Gọi 1-2 HS giỏi chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể .
+GV nhận xét bổ sung (nếu cần)
+Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện .Phát phiếu+bút dạ cho các nhóm .YC HS trao đổi ,thảo luận làm bài trong nhóm.
+ 2 HS kể lại
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ 2 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+2 nhóm đọc phân vai :
-Cảnh 1: Có người cha và Yết Kiêu.
-Cảnh 2: Có nhà vua và Yết Kiêu .
-Xin cha đi giết giặc.
-Là người có lòng căm thù giặc sâu sắc quyết chí giết giặc.
-Theo trình tự không gian.
+ 2 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
-Kể theo trình tự không gian.
-Đặt lời đối thoại trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
VD: 
-Con đi giết giặc đây cha ạ ! 
-Để thần dùi thủng thuyền giặc ,vì thần có thể lặn hành giở dưới nước.
+2 HS khá giỏi thực hành kể chuyện .
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+Các nhóm nhận đồ dùng.
+Hoạt động trong nhóm . , thư kí ghi ý kiến thảo luận vào giấy.
+ Đại diện các nhóm lên dán kết quả và trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết thứ 3
Mĩ thuật
Tiết thứ 4
Toán
Hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết được hai đường thẳng song song với nhau.
- Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cát nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Ê ke, thước thẳng 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- Tìm các cặp cạnh vuông góc có trong hình dưới đây.
- Tìm các cặp cạnh không vuông góc có trong hình đó.
 A B
 D C
+GV nhận xét,đánh giá.
B. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài (1’)
*Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng song song (10’)
 + GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.YC HS quan sát đọc tên.
+GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu :
Keó dài về 2 phía của 2 cạnh AB và DC ,tô màu 2 đường thẳng kéo dài này và nói : Hai đường thẳng AB và DC là 2 đường thẳng song song với nhau.
-Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía ta cũng có AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau.
 -Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng song song.
+GV cho HS liên hệ 1 số hình ảnh xq có biểu tượng về 2 đường thẳng song song có trong thực tế. 
+YC HS vẽ 2 đường thẳng song song vào giấy nháp .
+GV đi quan sát ,giúp đỡ HS lúng túng.
*Hoạt độg 3 : Luyện tập - Củng cố kĩ năng vẽ 2 đường thẳng song song (20’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS
+ Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 1:  Hãy nêu từng cặp cạnh song song với nhau.
+GV vẽ hình chữ nhật ABCD và hình vuông MNPQ.
+GV chỉ cho HS thấy rõ 2 cạnh AB và DC là 1 cặp cạnh song song với nhau ( đối với đối tượng HS yếu).
+YC HS nêu các cặp cạnh song song có trong các hình đó.
+Hướng dẫn HS nhận xét.
+Kết luận cách làm đúng.
+GV củng cố về 2 đường thẳng song song cho HS.
Bài 2: Trong hình bên, cho biết các hình tứ giác ABEG, ACDG, BCDE đều là hinhd chữ nhật. Cạnh BE song song với cạnh nào?
+Hướng dẫn HS nhận xét,chữa (nếu sai) 
+GV nhận xét ,củng cố cho HS thế nào là 2 đường thẳng song song và 2 đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. 
Bài 3: Trong mỗi hình dưới đây
a. Nêu tên cặp cạnh song song với nhau.
b. Nêu tên cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Củng cố cặp cạnh song song, cặp cạnh vuông góc.
C. Củng cố dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS lên bảng làm bài.
+ Lớp làm vào giấy nháp .
+ Lớp nhận xét, bổ sung đối chiếu với bài trên bảng.
+HS quan sát,đọc tên .
+Lớp theo dõi ,nhận xét.
 A B
 D C
+Vài HS nhắc lại. 
+Vài HS nhắc lại. 
-2 đường thắngông song không bao giờ cắt nhau.
+HS tìm và nêu VD
+Vài HS nhắc lại. 
+1 HS lên bảng vẽ.
+Lớp vẽ vào giấy nháp.
+3 HS nối tiếp nhau nêu YC các bài tập.
 + Tự làm bài tập ở vở bài tập
+ HS quan sát hình .
+1 số HS nêu miệng KQ ,lớp nhận xét.
+Thống nhất cách làm đúng.
- Các cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật ABCD là :
 AB song song với CD.
ADsong song với BC.
- Các cặp cạnh song song có trong hình vuông MNPQ là :
MN song song với PQ.
MP song song với NQ.
+2 HS lên bảng chữa.
+HS đổi vở để kỉêm tra KQ lẫn nhau .
+Thống nhất KQ đúng .
- Các cạnh song song với BE là AG và CD.
- Trong hình MNPQ có cạnh MN song song với PQ.
Trong hình EDIHG có cạnh DI song song với HG,cạnh DGsong song với IH.
Tiết thứ 5
Khoa học: 	 
Phòng tránh tai nạn đuối nước 
I. Mục tiêu: Học sinh biết
- Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- Khụng chơi đựa gần hồ , ao ,sụng , suối ; giếng ,chum , vại , bệ nước phải cú nắp đậy.
- Chấp hành cỏc quy định về an toàn khi tham gia giao thụng đường thủy .
- Tập bơi khi cú người lớn và phương tiện cứu hộ .
- Thực hiện cỏc quy tắc an toàn phũng trỏnh đuối nước .
II. Đồ dùng dạy học: 	
 GV: - Các hình minh họa SGK
- Phiếu thảo luận .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
Gọi HS lên bảng trả lời:
? Cần ăn uống ntn khi bị bệnh? 
? Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ làm gì?
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài (1’)
*Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước (10’)
+ Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3.Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao?
? Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?
+GV nhận xét, KL: 
- Không chơi đùa gần ao hồ, sông suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắm đậy.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ.
*Hoạt đọng 2: Tìm hiểuvề một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi (10’)
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+YC các nhóm quan sát H 4,5 SGK.
+ Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
-Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
-Trước khi đi bơi và sau khi đi bơi cần chú ý điều gì?
+ Nhận xét, kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người phương tiện cứu hộ, trước khi đi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút.Tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
*Hoạt động 2: Đóng vai xử lí tình huống (10’)
+ GV chia lớp làm 4 nhóm. Giao n/v cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập cách xử lí phòng tránh tai nạn sông nước.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau, quan sát tranh H7, 8 và trao đổi thảo luận.
+ Quan sát tranh,mô tả những gì nhìn thấy trong tranh nói cho nhau nghe .
+ Trao đổi ,thảo luận các cách phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
+ Chia nhóm.
+ Các nhóm quan sát các hình minh họa được giao và thảo luận nói cho nhau nghe khi 1 thành viên trong nhóm nói ,các thành viên khác theo dõi bổ sung.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chia nhóm, các nhóm nhận n/v.
+ Thảo luận nêu ra mặt lợi và hại của các phương án lựa chọn để tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước .
+ Đại diện các nhómlên đóng vai ,xử lí tình huống .
+ Các nhóm khác theo dõi nhận xét ,bổ sung
Các tình huống :
- Tình huống 1: Hùng và Nam đi chơi bóng đá về. Nam rủ Hùng ra hồ gần nhà tắm. Nếu là Hùng em sẽ xử lí thế nào?
- Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu là Lan em sẽ làm gì ?
Tình huống 3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy rất xiết, Mỵ và bạn của Mỵ nên làm gì?
C. Củng cố dặn dò: 	
 GV: - Nhận xét giờ học
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư , ngày thỏng năm
Tiết thứ 1
Tập đọc:
Điều ước của vua Mi-đát.
I, Mục tiêu: 
1. Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng ,từ khó dễ lẫn do phương ngữ: Mi-đát,Đi-ô-ni-dốt,Pác-tôn,sung sướng,rửa sạch
-Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ phù hợp với nội dung.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ:SGK
- Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không bao giờ đem lại hạnh phúc cho con người.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4’)
+ Gọi HS đọc nối tiếp bài: “Thưa chuyện với mẹ” và nêu nội dung bài.
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1: Luyện đọc (12’)
+YC HS tự chia đoạn.
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
+Gọi HS đọc chú giải SGK.
+Hướng dẫn HS ngắt nhịp các câu dài.
-Mi-đát làm theo...của thần/ quả nhiên ....mong ước/.Lúc ấy/ nhà vua...hiểu rằng/hạnh phúc ...tham lam/.
+ Đọc mẫu toàn bài với giọng khoan thai.
3. HĐ2: Tìm hiểu bài (12’)
+ YC HS đọcđoạn 1
-Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì?
-Vua Mi-đát xin thần điều gì?
-Thoạt đầu ,điều ước được thực hiện ntn?
+ Vậy đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ YC HS đọc đoạn 2.
-Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
+ ND đoạn 2 là gì?
+ YC HS đọc đoạn 3
-Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-Tôn?
-Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
+ Vậy ND đoạn 3 cho ta biết điều gì?
+ YC HS tìm nội dung bài thơ.
Nội dung: Những ước muốn tham lam không bao giờ đem lại hạnh phúc cho con người.
 *. HĐ3: Đọc diễn cảm (8’)
+ Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn.
+ YC HS tìm những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc.
+ Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc
“Vua Mi-đátlòng tham "
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
+HD HS nhận xét,đánh giá.
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và nêu nội dung.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+HS tự chia đoạn.
-Đoạn 1: Từ đầu ....thế nữa.
-Đoạn 2: Tiếp .....được sống.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt)
+HS nêu cách ngắt nhịp.
+Lớp theo dõi ,nhận xét.
+ HS đọc chú giải (sau lượt đọc thứ 2)
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc toàn truyện.
+ 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cho vua Mi-đát một điều ước.
-Xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng.
-Vua thử bẻ một cành sồi,ngắt một quả táo chúng đều biến thành vàng.Nhà vua tưởng mình là người sung sướng nhẩttên đời.
ý1: Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước .Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì .Vì mọi thứ ông chạm và đều biến thành vàng mà con người không ăn vàng được.
ý2:Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước .
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng tham.
-Hiểu ra rằng hạnh phúc không thể XD bằng lòng tham.
ý3: Vua Mi-đát rút ra bài học quý.
+ 1 số HS nêu ý kiến – Lớp nhận xét.
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc. Cả lớp theo tìm giọng đọc.
+ 1 số HS nêu ý kiến – Lớp bổ sung. 
+ 2 HS đọc lại bài.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 3-5 HS thi đọc trước lớp.
 +Lớp theo dõi ,nhận xét.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học-- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết thứ 2
Toán: 
Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
-Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường cao của tam giác.
II,Đồ dùng dạy học : Thước thẳng và ê ke
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Gọi HS nêu tên các cặp cạnh song song có trong hình vẽ
 A B 
 C D
+ Nhận xét, đánh giá
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài: (1’)
*. HĐ1: Hướng dẫn HS vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước (7’)
+GV thực hiện các bước vẽ như SGK vừa vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát.
a, Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
+Đặt 1 cạnh ê ke (cạnh góc vuông) trùng với đường thẳng AB .
+Chuyển dịch ê ke sao cho cạnh vuông góc thứ 2 của ê ke gặp điểm E.Vạch một đường thẳng theo cạnh đó được đường thẳng CD đi qua điểm E và AB.
+GV tổ chức cho HS thực hành vẽ .YC HS vẽ đường thẳng bất kì .
-Lấy điểm E trên đường thẳng AB.
b, Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB ( Tiến hành tương tự như trên)
*. HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ đường cao của tam giác (5’)
+Vẽ lên bảng tam giác ABC .
+YC HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC cắt BC tại điểm H,GV vữa nêu vừa vẽ lên bảng.
+Tô màu đoạn thẳng AH và nêu AH là đường cao của tam giác ABC.
*. HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ đường cao của tam giác (5’)
*. HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập (18’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
+ Hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 1: 
+ YC HS nhận xét bài vẽ của bạn.
+GV nhận xét cho điểm từng HS .GV củng cố lại cách vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Bài 2: 
+YC mỗi HS lên bảng thực hiện vẽ đường cao AH của mình.
+GV nhận xét cách vẽ đường coa trong tam giác của HS.
Bài 3: 
+Hướng dẫn HS chữa bài .
+GV kết luận ,củng cố lại về hai đường thẳng vuông góc và song song với nhau.
+ Chữa bài và cho điểm.
+ Nhận xét, củng cố lại cách tìm thừa số và số chia chưa biết cho HS.
+ 1 số HS nêu tên các cặp cạnh song song có trong hình vẽ.
+Lớp theo dõi nhận xét.
 A E B
+HS quan sát theo dõi.
+1 số HS nhắc lại các bước thực hiện.
1 HS lên bảng vẽ.
+Lớp vẽ vào giấy nháp .
 E
 A B
+HS quan sát theo dõi.
+ Tự làm bài tập ở vở bài tập.
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ 4 HS lên bảng, đặt tính rồi tính.
+ Lớp làm bài vào vở bài tập.
+ Cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ 1 HS đọc đề toán.
+ Lớp tự tóm tắt rồi giải
+ 1 HS lên bảng chữa
C, Củng cố - dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết thứ 3
Anh văn 
Tiết thứ 4
Luyện từ và câu: 
Mở rộng vốn từ : Ước mơ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Ước mơ.
- Bước đầu tỡm được một số từ cựng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước , bằng tiếng mơ (BT1,BT2 ) ghộp được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đỏnh giỏ của từ ngữ đú (BT3) , 
- Hiểu được những giá trị của những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.
- Hiểu được ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: 	- Từ điển (nếu có)
	 - Giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
+ Dấu ngoặc kép có tác dụng gì.Lấy VD .
+ Nhận xét, bổ sung.
B. Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài (1’)
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (25’)
Bài 1: Ghi lại những từ trong bài tập đọc Trung thu độc lập cùng nghĩa với từ Ước mơ
- Làm việc cá nhân.
+ YC HS đọc thầm bài :"Trung thu đọc lập" ghi vào giấy nháp những từ đồng nghĩa với từ "ước mơ".
+Gọi HS nêu KQ bài làm .
? Mong ước có nghĩa là gì?
? Mơ tưởng có nghĩa là gì ?
+GV nhận xét, KL câu trả lời đúng.
Bài 2: Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ Ước mơ
- Làm việc theo nhóm
+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ YC HS làm việc theo nhóm, phát giấy và bút dạ cho các nhóm.YC HS có thể dùng từ điển để tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
+ GV kết luận về những từ đúng.
+ 2 HS trả lời.
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm và tự tìm từ .
+ HS nối tiếp nhau nêu KQ bài 1.
+ Lớp nhận xét,bổ sung ,thống nhất KQ đúng.
- Các từ: mơ tưởng, mơ ước
- Là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
- Là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
- ước muốn: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng
- mơ ước: mơ tưởng, mơ mộng
 Bài 3: Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá:
+YC HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ thích hợp .
+Gọi HS trình bày. 
+GV kết luận lời giải đúng .
- Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
- Đánh giá không cao : ước mơ nho nhỏ.
- Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông,ước mơ kì quặc ,ước mơ dại dột.
Bài 4: Nêu ví dụ minh họa về một loại ước mơ nói trên.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .
+ Phát phiếu thảo luận cho các nhóm .
+ GV nhận xét ,chốt lại câu trả lời đúng .
*Hoạt động 2: Trò chơi :" Nối cột A với cột B sao cho phù hợp" – Bài 5 (5’)
+GV chia lớp làm 2 nhóm.
+GV phổ biến luật chơi.
+Tổ chức cho HS chơi.
+ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ hoàn thành vào VBT.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến .
+ Lớp nhận xét,bổ sung.
- Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng 
- Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
- Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
+ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
+ Các nhóm nhận đồ dùng và tiến hành thảo luận nhóm.
+ Đại diện một số cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét,bổ sung.
+ HS theo dõi,nắm luật chơi.
+ Các nhóm cử đại diện lên chơi.
+ Nhóm nào nhanh, đúng nhóm đó thắng.
Cầu được ước thấy Không bằng lòng với cái mình đang có lại 
Ước sao được vậy mơ tưởng đến cái khong phải là của mình. 
Ước của trái mùa Đạt được điều mình mong muốn.
Đứng núi này trông Muốn cái gì được cái đó. 
núi nọ 
 Muốn những điều trái với lẽ thường.
C. Củng cố dặn dò: 	
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết thứ 5
Kĩ thuật
Thứ năm , ngày thỏng năm
Tiết thứ 1
Tập làm văn: 
 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I, Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi ,vai trò trao đổi .
-Lập dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích .
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên ,tự tin,thân ái ,cử chỉ thích hợp ,lời lẽ có thuyết phục ,đạt mục đích đặt ra..
II, Đồ dùng dạy học: 	- Bảng phụ chép sẵn đề bài..
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (5’)
+ Gọi HS kể lại câu chuyên : “Yết Kiêu ” đã được chuyển thể từ kịch
+ Nhận xét, khen ngợi cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài: (1’)
*. HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài (5’)
+Gọi HS đọc đề bài trên bảng .
+GV phân tích dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng :nguyện vọng,môn năng khiếu ,trao đổi,anh(chị),ủng hộ ,cùng bạn đóng vai .
+Gọi HS đọc phần gợi ý SGKđể trao đổi và trả lời câu hỏi.
-ND cần trao đổi gì?
-Đối tượng trao đổi là ai ?
-Mục đích trao đổi là để làm gì ?
-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn?
-Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi ?
*. HĐ2: Luyện tập (25’)
a, HS thực hành trao đổi theo cặp :
+GV đến từng nhóm để giúp đỡ .
b, Thi trình bày trước lớp :
+Hướng dẫn HS nhận xét ,đánh giá theo các tiêu chí .
+GV nhận xét,biểu dương.
+ 2 HS đọc dàn ý của mình
+ Lớp nhận xét.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
+ Lớp đọc thầm
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc từng phần ,trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời.
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu.
-Là em trao đổi với anh (chị) của em.
-Là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em ,giải đáp những thắc mắc,khó khăn mà anh chị đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng ấy.
-Em và bạn trao đổi .Bạn đóng vai anh(chị) của em.
-1 số HS nêu ý kiến.
+HS chọn bạn đóng vai người thân trao đổi thống nhất dàn ý viết ra giấy nháp .
+Thực hành trao đổi ,lần lượt đổi vai cho nhau ,nhận xét,góp ý bổ sung 
+1 số cặp đóng vai trao đổi trước lớp 
+Lớp theo dõi,nhận xét theo các tiêu chí :
-ND trao đổi có đúng đề tài không ?
-Cuộc trao đổi có đúng mục đích đặt ra không?
-Lời lẽ,cử chỉ của hai bạn có phù hợp không?
-Bình chọn cặp trao đổi hay nhất.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết thứ 2
Toán:
Vẽ hai đường thẳng song song.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Biết sử dụng thước thẳng và êke để vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng cho trước.
II,Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke cho HS và GV.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
+Nêu tên các cặp cạnh song song có trong hình vẽ.
 A B
 D C
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài (1’)
*. HĐ1:Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước (12’)
+GV thực hiện các bước vẽ như SGK.Vừa thao tác vẽ,vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát.
+GV vẽ đường thẳng AB lên bảng và lấy 1 điểm E nằm ngoài AB.
+GV YC HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB..
+GV YC HS vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ.
+GV nêu :gọi đường thẳng vừa vẽ là CD.Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng CD và AB?
+GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
*. HĐ2: HS vẽ hai đường thẳng song song(20’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
+Trong khi HS thực hành GV đi theo dõi giúp đỡ HS yếu
+ Hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 1: 
+ Hướng dẫn HS nhận xét ,đánh giá.
+GV nhận xét .GV củng cố lại cách vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng cho trước.
Bài 2: A

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.doc