Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 23

I.Mục tiêu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Đọc trơn toàn bài - đọc đúng trôi chảy từng đoạn, toàn bài, nghỉ hơi đúng chỗ.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

-Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoa bay mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.

-HKG biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa gị đá.

-H có ý thức tự giác luyện đọc

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý thức tự giác luyện đọc
H K- G trả lời được CH 3.
II.Đồ dùng dạy- học.
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
NDkt- Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5) 
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: HD luyện đọc(14-15’)
*HĐ 3: Tìm hiểu bài(7-8’)
*HĐ4:Luyện đọc lại(5-6’)
3.Củng cố -dặn dò(1)
-Gọi H đọc theo vai bài bác sĩ sói
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu HD giọng đọc toàn bài
-HD HS luyện đọc Kết hợp luyện đọc từ khó
-T t/c luyện đọc từ khó
-Chia bài làm 2 đoạn.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc.
-HD HS tìm hiểu bài.
-Nội quy đảo khỉ có mấy điều?
-Em hiểu điều đó nói lên điều gì?
+Vì sao khi đọc song nội quy khỉ nâu lại khoái chí?
-yêu cầu HS đọc theo vai.Một em đọc lời dẫn em kia đọc các mục trong bảng nội quy.
-Giới thiệu nội quy của trường của lớp.
-Nhắc HS cần có ý thức thực hiện đúng nội quy của trường của lớp
-Dặn HS.
-3-HS đọc.
-Trả lời câu hỏi SGK.
-H nhận xét
-Theo dõi.
-2H đọc bài+ lớp đọc thầm
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Đọc nối tiếp câu.
-Hphát âm từ khó
-Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp đọc đoạn.
-Tìm hiểu nghĩa của từ SGK.
-Đọc trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi đọc.
-Bình chọn HS đọc hay.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-4Điều.
-2HS đọc lại 4 điều.
-Thảo luận theo bàn.
-Báo cáo kết quả.
+Điều 1 phải mua vé.
+Điều 2 Không trêu chọc thú.
+Điều 3Không nên cho thú ăn các thức ăn lạ.
+Điều 4 Không xả rác, khạc nhổ, phóng uế bừa bãi.
-Nhiều HS cho ý kiến.
+Vì loài khỉ đựơc bảo vệ, yêu cầu mọi người giữ gìn vệ sinh sạch đẹp hòn đảo mà khỉ sống.
+Đọc theo cặp.
-4-5 cặp HS đọc.
-Bình xét H đọc hay, tốt.
-2-3HS đọc bảng nội quy.
-HS chép lại một số nội quy của trường.
-Về học thuộc nội quy của trường, lớp.
Luyện từ và câu
:Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về muông thú.
Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
I. Mục tiêu:
-Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?
-H:Biết được các từ ngữ về muông thú; đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?
-H yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5) 
2.Bài mới.
*HĐ 1: GTB(1’)
*HĐ 2: HD làm bài tập (28-30’)
3.Củng cố- dặn dò(2)
-kể tên các loài chim em biết.
-Nêu một số thành ngữ về loài chim.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp
-Bài tập yêu cầu gì?
-T t/c cho H thảo luận nhóm
-Yêu cầu HS tìm thêm các loài thú mà em biết?
Bài 2:Dựa vào hiểu biết...
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét đánh giá
-T chốt: cac câu ở BT2 thuộc kiểu câu Như thế nào?
Bài 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
-Bài tập yêu cầu gì?
-Câu “Trâu cày rất khoẻ” từ nào in đậm?
-Vậy ta đặt câu hỏi thế nào?
-Từ in đậm thay bằng từ nào?
-Thu chấm nhận xét.
-Nhắc HS tìm hiểu thêm về loài thú.
-Nối tiếp nhau kể.
-2-4HS nêu.
-H nhận xét
-2HS đọc.
-Đọc từ ngữ về muông thú.
-Xếp tên các loài thú giữ nguy hiểm và thú không nguy hiểm.
-Thảo luận theo nhóm
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-H :nối tiếp nhau tìm.
-2HS đọc.
-Trả lời câu hỏi.
-Thảo luận theo cặp đôi
-HS nêu câu hỏi - trả lời.
-2HS đọc
-Đặt câu cho bộ phận in đậm.
-Từ rất khỏe.
-Trâu cày như thế nào?
-Từ như thế nào?
-Làm vào vở bài tập.
-2H làm ở bảng phụ
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2011
Tập viết: Chữ hoa T
I.Mục tiêu:
-Biết viết đúng chữ hoa T 1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
Chữ và câu ứng dụng Thẳng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Thẳng như ruột ngựa” 3 lần
-HS : viết đúng mẫu chữ
-H có ý thức tập viết chữ viết hoa
II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ T, bảng phụ, vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học 
NDkt -Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ 1: GTB(1’)
*HĐ2:HD viết chữ hoa(5-6’)
*HĐ3: HD viết câu ứng dụng(5-6’)
*HĐ4: H viết vở (15’)
3.Củng cố-dặn dò
-T y/c H viết: S, Sáo
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ.
-Nêu cấu tạo chữ T.
-Viết mẫu và HD cách viết.
-T theo dõi, giúp đỡ H
-Giới thiệu câu ứng dụng “Thẳng như ruột ngựa” 
-Em hiểu gì về cách nói trên?
-Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các con chữ.
-HD cách viết chữ : Thẳng
-Nhắc nhở HS trước khi viết.
-T theo dõi chung.
-Thu chấm bài của HS, nhận xét
-Nhận xét chung
-Nhắc HS về nhà viết bà
-H viết bảng con
-H nhận xét 
-Quan sát 
-Được viết bởi 1 nét cao 5 li, rộng 5 li
-Theo dõi viết bảng con.
-H nhận xét bài bạn
-Đọc.
-Thảo luận.
-Cho ý kiến: ý nói người có tính cách thẳng thắn không ưng điều gì nói ngay.
-3-4HS nêu.
-H nhận xét độ cao của các con chữ 
-Theo dõi.
-Viết bảng con: Thẳng
-H nhận xét bài bạn
-1H nhắc tư thế ngồi viết
-Viết bài vào vở tập viết.
-Về nhà hoàn thành bài ở nhà.
Toán: Một phần ba
I. Mục tiêu:Giúp HS
-Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3 .
-Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
-H:Nhận biết được một phần 3
-H yêu thích môn học
*BT cần làm: B1, 3.
II.Đồ dùng dạy-học: Các hình vuông, tròn, tam giác chia làm 3 phần.
III. Các hoạt động dạy - học 
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ1: GTB(1’)
*HĐ2: Giới thiệu 1/3
 (13-15’)
*HĐ3:Thực hành (15-17’)
3.Củng cố - dặn dò(2)
-Gọi HS đọc bảng chia 3
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Vẽ hình chữ nhật lên bảng.
-Chia làm 3 phần bằng nhau lấy đi một phần, là ta lấy đi một phần mấy của hình chữ nhật.
-Gọi HS đọc 1/3
-Yêu cầu HS so sánh 1/3 và 1/2 
Bài 1: Đã tô màu vào 1/3 hình nào?
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và thảo luận theo cặp đôi.
-Hình B tô màu một phần mấy?
-T chốt về 1/3; 1/2
Bài 3:Hình nào đã khoanh vào 1/3 số con gà
- yêu cầu HS đếm số gà con ở hình a, b xem hình nào đã khoanh tròn 1/3 số gà?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-3-4HS đọc.
-H nhận xét
-Lấy đi một phần ba của hình vuông.
-Nhiều H nhắc lại.
-Nhiều hs đọc.
-Viết bảng con 1/3
-Tự lấy ví dụ về 1/3
-1/3 chia làm 3 phần lấy 1 phần
2 chia 2 lấy 1 phần.
-Quan sát, thảo luận.
-Làm bài vào vở.
-Nêu: Hình đã tô màu 1/3 là hình A, C, D 
-1/2 là hình B
-Quan sát ở SGK thảo luận theo cặp.
-H TB bày kết quả
+hình b đã khoanh tròn 1/3 số gà.
-Hoàn thành bài tập.
Tập chép: Bác sĩ Sói
I. Mục tiêu:
-Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt chuyện Bác sĩ Sói.
-Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; ước/ướt
-H: viết đúng các từ khó và đúng bài chính tả
-H có ý thức viét đúng, viết đẹp
II.Đồ dùng dạy - học: Vở tập chép, Vở BTTV, bảng con, bảng phụ,..
III.Các hoạt động dạy - học.
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ 1: GTB (1’)
*HĐ 2: HD tập chép(6-7’)
*HĐ3:H viết bài
 (17-19’)
*HĐ4: HD làm bài tập (5’)
3.Củng cố dặn dò(2)
-yêu cầu HS tự tìm ra 3 tiếng viết bằng âm đầu r/d/gi
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài tập chép
-yêu cầu HS nhận xét.
-Tìm tên riêng trong ngoặc kép.
-Lời của sói được đặt trong dấu gì?
-Cho HS đọc từ khó và phân tích.
-T t/c nhận xét bài của H(TB-Y
-Đọc lại bài chính tả lần 2
-T y/c HS viết.
-Đọc dò (2lần)
-T thu vở chấm 1 số em, nhận xét
Bài 2 a:Chọn chữ nào trong 
-Gọi HS đọc.
-T t/c cho H làm bảng con.
Bài 3b:Thi tìm nhanh các từ
- Chia lớp 4 nhóm thi đua tìm tiếng có chứa vần ươc (hoặc ươt)
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về ôn 
-Tự tìm và viết bảng con.
-H nhận xét
-Theo dõi 2HS đọc+ cả lớp đọc thầm
-Ngựa, sói.
-Trong dấu ngoặc kép sau dấy hai chấm.
-H tìm, nêu, đọc, phân tích từ khó và viết bảng con
-H nhận xét
-1H (K) đọc
-1H nhắc thế ngồi viết đúng
-H nhìn bảng chép vào vở.
-Đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau
-2HS đọc
- Làm bảng con.
+Nối liền, lối đi.
+Ngọn lửa, một nửa.
-Thực hiện theo nhóm.
-Cùng với HS nhận xét sửa sai cho các nhóm.
Thứ năm ngày tháng 2 năm 2011
 Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Thuộc bảng chia 3. 
-Biết giải toán có một phép chia ( trong bảng chia 3
- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo ( chia cho 3, cho 2).
-H:Hiểu được 1 phần 3 và học thuộc bảng chia 3
-H tích cực làm bài tập
* BT cần làm: B1, 2, 4.
II.Đồ dùng dạy-học: VBT, SGK, bảng phụ, bảng con ,vở ô ly 
II. Các hoạt động dạy - học:
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5) 
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2:luyện tập
 (28-30’) 
3.Củng cố- dặn dò(2)
-T yêu cầu H đọc bảng chia 3
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài
Bài 1: Tính nhẩm
-T theo dõi, giúp đỡ H
-T t/c trò chơi “Truyền điện” để huy động kết quả
Bài 2: Tính nhẩm
-T t/c cho H làm ở bảng con
-T t/c cho H nhận xét bài bạn
-T chốt mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
Bài 4:Giải toán
-Gọi H đọc bài
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-T t/c chữa bài
-T chốt cách
-H đọc bảng chia 2,3
-Nhắc HS về xem lại bài tập.
-3-4 đọc bảng chia 3
-H nhận xét
-H làm bài ở VBT
-H tham gia chơi
-H nhận xét kết quả trò chơi
-H làm bài ở bảng con
-H nhận xét
-2H đọc bài toán
-15 kg gạo chia đều 3túi.
-mỗi túi đụng  kg gạo.
-Giải vào vở ô ly
-1H giải ở bảng phụ
-1H giải ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
 Bài giải
Mỗi túi đựng được số kg gạo là: 15 : 3 = 5 (kg gạo)
 Đáp số : 5kg gạo
Chính tả: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
-Nghe -viết chính xác trình bày đúng một đoạn tóm tắt bài ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn l/n; ước/ ứơt
-H: viết đúng các từ khó và đúng bài chính tả
-H có ý thức viét đúng, viết đẹp, cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy - học: Vở tập chép, Vở BTTV, bảng con, bảng phụ,
III.Các hoạt động dạy - học.
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5-)
2.Bài mới.
*HĐ 1: GTB (1’)
*HĐ 2: HD tập chép(6-7’)
*HĐ3:H viết bài
 (17-19’)
*HĐ4: HD làm bài tập (5’)
3.Củng cố dặn dò(2)
-Đọc : lung linh, nung nấu, củi lửa.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu đoạn viết.
-Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?
+Tìm câu văn tả đàn voi vào hội đua?
-Tây Nguyên là miền đất gồm các tỉnh Lâm Đồng, Kon Tum, Đắk Lắk
-Những từ nào trong bài được viết hoa?
-Cho HS đọc từ khó và phân tích.
-T t/c nhận xét bài của H
-Đọc lại bài chính tả lần 2
-T đọc bài.
-Đọc dò (2lần)
-T thu vở chấm 1 số em, nhận xét
Bài 2a:Điền vào chỗ trống l/n
-Yêu cầu HS làm miệng.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về rèn chữ và làm bài tập.
-Viết bảng con.
-H nhận xét
-Nghe và theo dõi.
-2HS đọc+ cả lớp đọc thầm
-Mùa xuân.
-Hàng trăm con voi đực nục nịch kéo đến.
-Tây nguyên, Ê-đê ,Mơ-nông
-H tìm, nêu, đọc, phân tích từ khó và viết bảng con
-H nhận xét
-1H (K) đọc
-1H nhắc thế ngồi viết đúng
-H nghe viết bài.
-Đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau
-H thảo luận nhóm
-Các nhóm thi đua điền.
-1H đọc lại bài tập
 HĐNG: Giáo dục an toàn giao thông
I. Mục tiêu: Giúp HS 
-Nắm vững hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ và đi xe đạp trên đường
-H biết những nguy hiểm thường xảy ra khi đi trên đường
-H có ý thức thực hiện tốt luật ATGT khi tham gia giao thông
-H có ý thức không đùa nghịch dưới lòng đường để tham gia giao thông
II.Đồ dùng dạy-học: Một số tranh về ATGT
III. Các hoạt động dạy-học :
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh
1.Bài mới:
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ2:Hành vi an toàn và nguy hiểm(10-12)
*HĐ3: Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm(10-12’)
*HĐ4: An toàn trên đường đến trường(6-7’)
2.Củng cố-dặn dò(3)
-T giới thiệu bài
-T cho H quan sát tranh và y/c H cho biết hành vi nào an toàn và không an toàn
-T kết luận
-T chia nhóm và giao việc cho các nhóm
-Em hãy phân biệt hành vi nào an toàn và hành vi nào không an toàn? Vì sao?
-T t/c nhận xét 
-T chốt kiến thức
-T nêu một số tình huống:
+Khi đi trên đường em đi về phía nào?
+Khi em muốn qua đường nhưng phía trước và phía sau có xe đang chạy đến em làm thế nào?
+Khi đi trên đường các em có đùa nghịch không? Vì sao?
-T chốt cách xử lý các tình huống
-T dặn dò khi đi trên đường các em cần thực hiện tốt luật ATGT
-H quan sát ,trả lời
-H nhận xét, bổ sung
-H thảo luận nhóm
-H các nhóm TB
-H nhận xét, bổ sung
-H thảo luận nhóm
-H các nhóm TB
-H nhận xét, bổ sung
Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2011
Tập làm văn: Đáp lời khẳng định- Viết nội quy
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự
2.Rèn kĩ năng nói - viết:
-Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường. điều nội quy của trường, lớp
3 GD HS có ý thức thực hện tốt nội quy của trường, lớp
-H: Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp
II.Đồ dùng dạy - học:Bảng phụ ghi bài tập1,Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 .Bài cũ(5)
2 Bài mới
*HĐ1: Đáp lời khẳng định
*HĐ2:Viết nội quy
3.Củng cố- dặn dò(3)
-Yêu cầu HS tự tạo ra tình huống để xin lỗi bạn
-Nhận xét lời đáp của HS
-Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc lại lời ở .
-yêu cầu HS quan sát tranh SGK
-Bức tranh vẽ cuộc trao đổi giữa ai với ai?
-Các bạn hỏi cô điều gì?
-Cô bán vé đáp thế nào?
-Các bạn nói gì?
-Nhận xét sửa sai cho HS
-Cấn đáp lại với thái độ như thế nào?
Bài 2: đáp lại lời của em.
-bài tập yêu cầu gì
-Gọi HS đọc tình huống 1
Bài 3: Viét lại nội quy
-Đọc nội quy của lớp
-Nhắc nhở HS thực hiện nội quy của lớp
-Chấm một số bài, nhận xét
-Dặn HS học và thực hiện nội quy nghiêm túc 	
-2 Cặp HS lên thực hiện
-H nhận xét
-Quan sát, đọc lời nhân vật
-Giữa H đi xem xiếc với cô bán vé
-Hôm nay có xiếc hổ không ?
-Có chứ
-Hay quá!
-Thảo luận theo cặp
-Vài cặp lên săm vai
-Vui vẻ, niềm nở, lịch sự
-2 HS đọc
-Nói đáp lời của em
-2 HS đóng vai
-Nối tiếp nhau nói theo tình huống1
-Thảo luận đóng vai theo tình huốngB,C
-4-5 cặp H:th đóng vai
-Nhận xét lời đáp của bạn
-lắng nghe
-3-4 HS đọc lại
-Theo dõi
-Viết vào vở
-Vài HS đọc lại
-Về Học thuộc nội quy của lớp
Toán: Tìm một thừa số của phép nhân
I.Mục tiêu. Giúp HS:
 -Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy số biết tích chia cho thừa số
 - Biết tìm thừa số x trong dạng bài tập X x a = b; a x X = b ( Với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi đã học) 
 -Biết cách trình bày bài giải có một phép tính chia.
 -H: nắm được cách tìm thừa số chưa biết
 -H yêu thích môn học
 * BT cần làm:1, 2.
 II.Đồ dùng dạy- học: VBT, vỏ ô ly, bảng con, bảng phụ 
 III. Các hoạt động dạy - học :
	NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ: (5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: cách tìm thừa số trong phép nhân.(13-15)
*HĐ3: Thực hành(1-17)
3.Củng cố- dặn dò(1)
-Yêu cầu HS tự lấy ví dụ về phép nhân sau đó chuyển sang phép chia.
-Giới thiệu bài.
-Nêu phép nhân 3x2 = 6
-Yêu cầu HS chuyển sang phép chia.
-Em có nhận xét gì về cách lập phép chia từ phép nhân?
-T chốt cách tìm thừa số
Bài 1: tính nhẩm 
Bài tập yêu cầu HS làm bảng con.
-Nêu phép tính: x ´ 2 = 8
x trong phép nhân gọi là gì?
-Muốn tìm x ta làm như thế nào?
Vậy x = 4
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
-Nêu: x ´ 3 = 15
-T huy động kết quả, chữa bài
Bài 2:Tìm X
-T t/c nhận xét bài của H
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài tập.
-Tự làm vào bảng con
Bài 2:
-Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
6: 3 = 2 
6: 2= 3
-Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia,
-Nhiều HS nhắc.
-2 ´ 4 = 8 3 ´ 4 = 12
8: 2 = 4 12 : 3 = 4
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
-Nêu tên gọi kết quả phép nhân
-Gọi là thừa số chưa biết.
-Lấy 8: 2= 4
-Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Làm ở VBT
x ´ 3 = 15 
 x = 15 : 3
 x= 5
-Nhắc lại quy tắc.
-Làm bảng con.
-H nhận xét bài bạn
-2HS đọc.
.
-Nhắc lại cách tìm thừa số chưa 
 HĐTT: Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
-Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua
-Nêu kế hoạch và phương hướng tuần tới
-H có ý thức thi đua, phấn đấu trong học tập
II. Chuẩn bị : ND sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy-học:
1.ổn định nề nếp
2.Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua
-T y/c tổ trưởng các tổ nhận xét các hoạt động của tổ mình
-Lớp trưởng nhận xét 
-T nhận xét chung về ưu điểm và tồn tại của các hoạt động
 + Số lượng: đảm bảo, tỉ lệ chuyên cần đạt khá cao 
 + Chất lượng học tập của lớp
 + Nề nếp học tập
 + Các hoạt động khác 
-T khen ngợi các tổ có kết quả học tập tốt
3. T nêu kế hoạch tiếp nối 
4. Sinh hoạt văn nghệ
ÔL Tiếng Việt: LVCĐ: Bài 45 - 46
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách viết chữ a, b, c, g viết thường cỡ nhỏ, kiểu đứng
-Tập viết chữ hoa A, B, C, G đúng mẫu
-H viết đúng các từ và cụm từ ứng dụng
-H (TB-Y ):Lâm, Trung,luyện viết chữ đúng quy trình, đúng mẫu chữ 
-Bài 46 h/d H viết ở nhà
-H có ý thức luỵện viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con, vở LVC, mẫu chữ X, x
III. Các hoạt động dạy học 
NDKT- TG
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1.Bài cũ: ( 5)
2.Bài mới.
*HĐ 1:GTB (1’)
*HĐ2: Củng cố cách viết chữ A, B, C, G
 (6’)
*HĐ 3: HD viết chữ An Giang, Bắc Ninh, Bình Bịnh, Bình Thuận, Cần Thơ 
 ( 4-5’)
*HĐ 4: Hviết vào vở 
(15-17’)
3. Củng cố-dặn dò:(3)
-T đọc: Yên Bái, Yên Thái 
-T nhận xét, sửa sai
-T ghi đề
-T y/c HS độ cao, độ rộng và cách viết con chữ A, B, C, G
-T nhắc lại cách viết trên mẫu chữ
-T t/c nhận xét 
-T lưu ý cho H cách viết chữ A, B, C, G
-T h/d cách viết, viết mẫu: An Giang, Bắc Ninh, Bình Bịnh, Bình Thuận, Cần Thơ 
-T t/c nhận xét
- T y/c HS viết: H viết vào vở
-T h/d cách TB ở vở 
-T theo dõi giúp đỡ HS (TB-Y )
 -T chấm 1 số bài- nhận xét 
Về nhà luyện viết vào vở ở nhà bài 42
-HS viết bảng con
-HS nhận xét 
-HS đọc ND bài viết
- HS nhận xét, nêu cách viết
-HS theo dõi- luyện viết bảng con
-HS nhận xét- sửa sai
-HS luyện viết BC : An Giang, Bắc Ninh, Bình Bịnh, Bình Thuận, Cần Thơ 
-HS nhận xét
-HS luyện viết BC
-HS nhắc tư thế ngồi viết
-HS viết vào vở 
 hội
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
- H khá- giỏi: So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị.
-Yêu quý gia đình, trường học và quê hương mình ở. Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch đẹp
II.Đồ dùng dạy - học.
- Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 Kiểm tra
( 4- 5)’
2 Bài mới
( 22- 25)’
3)Củng cố dặn dò ( 3- 4)’
-Kể tển 1 số nghề chính ở địa phương em?
-Để môi trường sạch đẹp em cần làm gì?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Tổ chức cho HS ôn dưới dạng hái hoa dân chủ.GV chuẩn bị một số câu hỏi phù hợp với nội dung, phù hợp với bài học
-Chia lớp thành 4 nhóm, để có sự thi đua, mỗi nhóm 1 lần lên trả lơi câu hỏi, nhóm trả lời đúng đạt 5 điểm, nhóm trả lời sai không bổ sung được thì nhóm khác trả lời
-Nhận xét- tuyên dương
-Nhắc HS về ôn bài
-Vài HS kể
-Nêu 
-Tham gia hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi
-Thi đua chơi giữa các nhóm
-nhận xét đánh giá
-Thực hiên theo nội dung bài học
Ôn luyện Toán: Luyện gọi tên các thành phần trong phép nhân 
 Và phép chia - giải toán
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Nắm vững tên gọi các thành phần trong phép nhân và phép chia
-Nắm vững cách giải toán
-H(TB-Y): -Nắm vững tên gọi các thành phần trong phép nhân và phép chia; giải toán
-H tự giác tích cực học toán
II.Đồ dùng dạy-học: VBT, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học 
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ 2: Luyện tập (28-30’)
3.Củng cố-dặn dò(2)
-T y/c H đọc bảng chia 2,3
- T nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Nêu kết quả và tên gọi các thành phần trong phép tính sau:
2 x 3 = 16 :2 = 
5x 4 = 24: 3 =
4x 3 = 15 : 3 =
2 x 8 = 14 : 2 =
4x 7 = 27 : 3 =
-T chốt lại tên gọi các thành phần trong phép tính 
Bài 2: (VBT-tr26) Giải toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD H tóm tắt
-T t/c nhận xét bài của H
-T chốt cách làm
Bài 3: (VBT-tr24) Giải toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD H tóm tắt
-T t/c nhận xét bài của H
-T chốt cách làm
Bài 4: (VBT-tr24) Giải toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD H tóm tắt
-T t/c nhận xét bài của H
-T chốt cách làm
T củng cố tên gọi các thành phần trong phép nhân và phép chia
-T nhận xét giờ học
-H đọc bảng chia 2,3
-H nhận xét
-H làm ở vở ô ly
-H(TB-Y): nêu kết quả và tên gọi các thành phần trong phép tính
-H nhận xét, bổ sung
-2H đọc bài toán
-H tìm hiểu bài toán
-H nêu tóm tắt
-Giải vào vở BT
-1H (TB):Nhung giải ở bảng phụ
-2H đọc bài toán
-H tìm hiểu bài toán
-H nêu tóm tắt
-Giải vào vở BT
-1H(TB): Duy giải ở bảng phụ
-2H đọc bài toán
-H tìm hiểu bài toán
-H nêu tóm tắt
-Giải vào vở BT
-1H(TB): Hải giải ở bảng phụ
-H nhắc lại
ÔL Tiếng Việt: Ôn các bài tập đọc Tuần 22-23
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
1. Rèn KN đọc tiếng: HS đọc to, rõ ràng, trôi chảy các bài TĐ đã học ở tuần 22,23
2. Củng cố KN đọc hiểu: nắm được ND các câu hỏi của các bài TĐ đó
3. Giúp HS (Y) đọc đúng ngắt nghỉ và nắm được ND các câu hỏi
- HS có ý thức tự giác luyện đọc, yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
NDKT- TG
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1.Bài mới:
*HĐ 1: GTB (2’)
*HĐ 2: Luyện đọc và củng cố ND các bài tập đọc tuần 22
(14-15’
*HĐ 3: Luyện đọc và củng cố ND các bài tập đọc tuần 23
( 14-15’)
2. Củng cố - Dặn dò: 
( 1 )
-Giới thiệu, ghi tên bài
- T h/d HS luỵên đọc đoạn 
-T t/c cho HS luyện đ ọc phân vai bài”Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
-T nhận xét - khen ngợi
-
T y/c HS đọc bài và TLCH ở SGK
-T chốt lại ND các câu hỏi
-T h/d HS luỵên đọc đoạn 
-T t/c nhận xét- khen ngợi
-T t/c cho HS luyện đọc hay đoạn 2
T y/c HS đọc bài và TLCH ở SGK
-T chốt lại ND các câu hỏi
-Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học
- 2HS nhắc lại
- 1 HS(G): Hà đọc bài - lớp đọc thầm
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm
- HS (TB) đọc trước lớp 
- HS (K-G) luyện đọc phân vai trong nhóm 
- HS các nhóm thi đọc phân vai 
- HS nhận xét - chọn bạn đọc hay 
- HS đọc bài và TLCH
- HS nhận xét - bổ sung
- 1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
- H

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan23.doc