Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần học 2

Bài 4: ? ; .

I-Mục tiêu: - HS nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

 - Đọc được các tiếng bẻ, bẹ.

 - TL 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .

II- Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ ô ly, các vật tựa như hình ?, .

 III- Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng hong87 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần học 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
===========
Thứ ba ngày 12 thỏng 9 năm 2011.
Tiết 1 + 2: Học vần.
Bài 5: Dấu (\) và dấu (~)
I-Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết được dấu huyền và thanh huyền , dấu ngã và thanh ngã .
-Đọc được bè, bẽ.
-TL 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
II- Đồ dùng dạy học:. - Bảng có kẻ ô ly.
 	 - Tranh minh hoạ hoặc mẫu vật như SGK.
- III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
-Đọc ở bảng con: bé, bẻ, bẹ
-Tìm dấu ?,. trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.
-Viết dấu ?, .
B-Bài mới :
1-Giới thiệu
a. Dấu (\)
+ Các bức tranh này vẽ ai và vẽ gì? 
+ Các tiếng dừa,mèo,cò, gà giống nhau ở chỗ nào? 
-“Tên của dấu này là dấu huyền”
-Phát âm các tiếng có thanh huyền.
b. Dấu (~)
+ Tranh vẽ ai và vẽ gì?
+ Các tiếng vẽ , gỗ, võ, võng giống nhau ở chỗ nào? 
-“Tên của dấu này là dấu ngã.”
2. Dạy dấu thanh:
a- Nhận diện dấu thanh :* Dấu \
-“ Dấu huyền là 1 nét sổ nghiêng trái.”
-Tìm dấu \ trong bộ chữ.
* Dấu ~
-“ Dấu ngã là 1 nét móc có đuôi đi lên”
-Tìm dấu ~ trong bộ chữ.
b.Ghép chữ phát âm: * Dấu \
-“Khi thêm dấu \ vào be ta được tiếng bè
+Dấu huyền được đặt ở đâu trong tiếng bè? 
-Phân tích tiếng bè
-Ghép tiếng bè
-Đánh vần và đọc tiếng bè.
+ Tìm các vật,sự vật được chỉ bằng tiếng bè?
*Dấu ~:
 -Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ”
+Dấu ngã được đặt ở đâu trong tiếng bẽ? 
-Phân tích tiếng bẽ
-Ghép tiếng bẽ 
-Phát âm tiếng bẽ.
Nghỉ giải lao
c. Tập viết trên bảng con
* Dấu huyền(\)
-Dấu huyền là nét xuyên trái
* Viết chữ bè:
Viết chữ be rồi thêm \ trên đầuchữ e.
*Viết dấu ~: là nét cong nằm có đuôi đi lên.
*Viết chữ bẽ:
Viết chữ be rồi thêm ~ trên đầu chữ e.
Tiết 2.
3-Luyện tập:
a.Luyện đọc:
-Đọc trên bảng lớp
 	 Kết hợp phân tích tiếng
-Đọc trong SGK 
Nghỉ giải lao
b.Luyện nói:
-Nội dung luyện nói là: bè
+ Bè đi trên cạn hay dứơi nước?
+ Thuyền khác bè ở chỗ nào?
+ Bè dùng để làm gì?
+ Bè thường chở gì?
+ Những người trong bức tranh đang làm gì?
+ Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền?
+ Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
+Quê em có ai thường đi bè?
+ Em hãy đọc lại tên của bài này? (bè) .
c-Luyện viết
- GV viết mẫu, giảng cách viết
-Viết chữ be thêm dấu \ trên đầu chữ e được tiếng bè.
-Viết chữ be thêm dấu ~ trên đầu chữ e được tiếng bẽ
C. Củng cố:- Dặn dò
-Đọc lại bài:
-Tìm dấu thanh và tiếng vừa học trong văn bản, báo hoặc SGK.
Học sinh đồng thanh 
GV viết từ lên bảng lớp-HS lên chỉ
HS viết bảng con.
-HS quan sát tranh,thảo luận và trả lời.
+ dừa,mèo,cò, gà
+ đều có dấu huyền 
-GV chỉ dấu \ trong SGK, HS đọc đồng thanh.
- Trình tự như trên.
+ vẽ , gỗ, võ võng
+ đều có dấu ~.
- GV viết dấu \ lên bảng và nói.
- HS tìm và giơ lên.
-Trình tự như dấu \.
- GV nói và viết chữ bè lên bảng.
Đàm thoại.
+ trên chữ e
-5 em phân tích.
 -HS ghép trên bộ chữ
-HS đồng thanh.
-HS thảo luận và trả lời.
- thuyền bè, bè chuối, bè phái,to bè bè
Trình tự như trên.
GV viết mãu, giảng cách viết. HS viết lên không trung và viết bảng.
Trình tự như trên
GV đàm thoại
- HS đọc (nhóm, bàn,cá nhân), đồng thanh.
Hát múa tập thể.
-HS đọc chủ đề luyện núi: bộ
-HS quan sát tranh và đàm thoại.
-HS tô chữ trong vở tập viết.
==========================
Tiết 3: Thư viện.
(Đ/c Hạnh dạy)
=============================
Tiết 4: Toỏn.
Cỏc số 1;2;3.
- Mục đích yêu cầu:
- HS có khái niệm ban đầu về số 1,2,3
- Biết đọc, viết các số 1,2,3; biết đếm từ số 1 đến số 3 , từ số 3 đến số 1
- Nhận biết số lượng các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong đây số 1, 2, 3.
B- Dồ dùng dạy - học:
- Viết sẵn các số 1, 2, 3 vào tờ bìa (số 1, 2, 3 in; Số 1, 2, 3 viết)
- Bảng phụ viết sẵn hình vuông ở trang 11
- Bộ đồ dùng học toán.
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
? Giờ toán hôm trước chúng ta học bài gì?
? Hình tam giác và hình vuông có gì khác nhau?
II- Bài mới:
2-Hoạt động 1: Lập số 1, đọc, viết số 1
? Tranh vẽ mấy con chim?
? Tranh vẽ mấy bạn gái ?
? Tranh vẽ mấy chấm tròn tròn ?
? Nhóm đồ vật vừa quan sát có số lượng là mấy?
- GV viết lên bảng số 1 in và số 1 viết
- Hướng dẫn HS viết số 1 và viết mẫu 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
2- Hoạt động 2: Lập số 2, đọc, viết
số 2
- Chỉ cho HS quan sát tranh
? Hình vẽ mấy con mèo ?
? Hình vẽ mấy bạn HS ?
? Các nhóm đồ vật vừa quan sát đều có lượng là mấy ?
- Giới thiệu số 2 in và số 2 viết
- Hướng dẫn HS viết số 2
- GV theo dõi, chỉnh sửa
3- Hoạt động 3: Lập số 3, đọc, viết số 3.
- Cho HS quan sát tranh
? Hình vẽ mấy bông hoa?
? Hình vẽ mấy bạn học sinh?
? Các hình đều có số lượng là mấy ?
- Giới thiệu và viết mẫu số 3 in, 3 viết
- Hướng dẫn và viết mẫu số 3
- GV theo dõi, chỉnh sửa
? Cô cùng các em vừa học được những số nào?
+ Hướng dẫn HS chỉ vào các hình vẽ và đếm
Nghỉ giữa tiết
4- Luyện tập:
Bài 1: Thực hành viết số
- Hướng dẫn HS viết một dòng số 1, một dòng số 2, một dòng số 3
- Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu 
- Nhận xét, chấm chữa bài cho HS
Bài 2: ? Nêu yêu cầu của bài?
- Cho HS quan sát
- Hướng dẫn và giao việc
- Cho HS nhận xét, sửa chữa
Bài 3;
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Cụm 1 đố các em biết phải làm gì ?
? Cụm 2 đố các em biết phải làm gì ?
? Cụm 3 đố các em biết phải làm gì ?
III- Củng cố - dặn dò:
+ Cho HS chơi trò chơi "Nhận biết số lượng nhanh"
+ GV đưa ra các tập hợp đồ vật có số lượng là 1, 2, 3. Yêu cầu HS nhìn và giơ số thích hợp 
+ Cho HS đếm lại các vừa học
+ Nhận xét chung giờ học
ờ: Tập viết và đếm các số 1, 2, 3.
- Học bài luyện tập
- Khác nhau vì hình vuông có 4 cạnh hình tam giác có 3 cạnh
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ 1 con chim
- Tranh vẽ 1 bạn gái
- Tranh vẽ 1 chấm tròn
- Nhóm đồ vật có số lượng là một
- HS quan sát số 1 và đọc số 1
- Lấy và gài số 1
- Lấy các đồ vật có số lượng là 1 trong hộp
- HS viết trên không sau đó viết bảng con số 1
- HS quan sát tranh
- Hình vẽ 2 con mèo 
- Hình vẽ 2 bạn học sinh
- Nhóm đồ vật đều có số lượng là 2
- HS quan sát và đọc số 
- HS gài số 2
- Lấy các đồ vật có số lượng là 2
- HS tô số 2 và viết số 2 trên bảng con
- HS quan sát
- Hình vẽ 3 bông hoa
- Hình vẽ 3 bạn HS
- Các hình đều có số lượng là 3
- HS đọc số 3
- HS gài số 3
- HS lấy các đồ vật có số lượng là 3
- HS tô và viết bảng con số 3
- HS học các số 1, 2, 3
- HS đếm; một, hai, ba, ba, hai, một
- Mở SGK quan sát bài 1, nêu yêu cầu bài 1 (viết số 1, 2, 3)
- Nêu cách để vở, cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Viết bài
- HS quan sát
- Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô
trống 
- HS điền và nêu miệng
- Viết số 
- Viết chấm tròn
- Viết số và viết chấm tròn
- HS chơi cả lớp 
- HS làm theo yêu cầu
- 1, 2, 3, 3, 2, 1
==============================================
Thứ tư ngày 14 thỏng 9 năm 2011.
Tiết 1 + 2: Học vần.
Bài 6: be, bộ, bẽ, bẻ, bẹ.
I-Mục tiêu:
-HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh : dấu sắc / dấu hỏi / dấu nặng / dấu huyền/ dấu ngã .
-Đọc được tiếng “be “ kết hợp với các dấu thanh : be , bè , bé , bẻ , bẽ ,bẹ .
II- Đồ dùng dạy học:.-Bảng ôn-các miếng bìa có ghi e,be be, bè bè, be bé.
 -Tranh minh hoạ (hoặc mẫu vật) các tiếng: bé, bè, bẻ, bẹ, be bé.
 III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
học sinh
A.Kiểm tra
1-Đọc ở bảng : bé,bè,bẻ,be,bẽ.
2-Tìm dấu \ , ~ trong các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ
3-Viết dấu \ , ~
B. Bài mới: 1-Giới thiệu:
+ Các con đã được học những âm nào?Tiếng nào? Dấu thanh nào? (âm b-e,dấu /, \ , ~,?,. và các tiếng bé, bè, bẻ, be, bẽ, bẹ).
+Tranh vẽ ai? Vẽ cái gì?
-Đọc các tiếng có trong tranh minh hoa: bé, bè, bẻ, bẹ.
2-Ôn tập:
a. Chữ, âm e,b và ghép e,b thành tiếng be.
b
e
 be
-Gắn bảng mẫu lên bảng lớp.
-Phân tích tiếng b.
-Đọc: b, e,be
b. Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng
\
/
?
~
.
 be
bè
bé
bẻ
bẽ
bẹ
c.Các từ được tạo nên từ e,b và các dấu thanh.
+Tìm các từ được tạo nên từ e,b và các dấu thanh?( bé, bè, bẻ, be, bẽ, bẹ).
-Đọc các dấu và từ, tiếng trên bảng ôn
d. Đọc các từ ứng dụng
-Kết hợp phân tích tiếng, từ.
Nghỉ giải lao giữa tiết 1
e. Tập viết trên bảng con
- GV viết mẫu len bảng ,kẻ khung ô ly,nhắc lại cách viết
*Chú ý:-1 tiếng viết 1 lần, mỗi lần viết 1 chữ tiếng.
- Củng cố: Các em vừa ôn những dấu thanh nào?
Tiết 2
3-Luyện tập:
a.Luyện đọc:
-Đọc trên bảng lớp
 	 Kết hợp phân tích tiếng
-Đọc trong SGK 
-Nhìn tranh phát biểu:
+ Quanh em bé có những đồ chơi gì?
+ Các đồ chơi đó to hay nhỏ?
-“ Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống, vì vậy tranh minh hoạ có tên “be bé”. Chủ nhân cũng be bé,đồ vật cũng be bé,xinh xinh.
-Đọc từ be bé.
Nghỉ giữa giờ
b. Luyện nói:
-Các dấu thanh và sự phận biệt các từ theo dấu thanh.
* Chú ý hướng dẫn HS nhìn và nhận xét các tranh theo chiều dọc.
+ Các bức tranh vẽ gì?
+ Các tranh được xếp theo các thứ tự nào? (đối lập nhau bởi các dấu thanh: dê/ dế; dưa/dứa; cỏ/cọ; vó/võ)
*Phát biểu nội dung luyện nói:
+ Em đã trông thấy các con vật,các loại quả, đồ vật này chưa? ở đâu?
+ Em thích nhất tranh nào? Tại sao?.
+Trong các bức tranh ,bức nào vẽ người? Người này đang làm gì?
+Em hãy lên bảng viết các dấu thanh phù hợp vào dưới các bức tranh trên.
c.Luyện viết:
-Viết ở vở tập viết.
C. Củng cố - Dặn dò.
-Đọc lại bài.
-Tìm chữ và các dấu thanh, các tiếng vừa học
- HS đọc-đồng thanh.
-HS lên chỉ. HS viết bảng con.
-Đàm thoại.
-GV viết các âm,dấu thanh, các tiếng,từ lên góc bảng.
-HS quan sát tranh và trả lưòi
-HS -đồng thanh.
- HS phân tích và đọc.
-Trình tự như trên.
-Đàm thoại.
-Hs- đồng thanh.
-HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
.
-HS viết trên không trung.
-HS viết bảng con.
HS thực hiện.
- HS đọc (cá nhân,bàn, tổ).
- HS quan sát tranh.
-Đàm thoại.
HS -đồng thanh.
-GV treo tranh lên bảng.
-HS quan sát tranh và trả lời.
-Đàm thoại.
-Gọi 2 em lên viết theo hình thức thi đua.
-Như dạy bài 6.
-HS tập tô và tập viết các tiếng còn lại
 HS đọc trong SGK
 -Chỉ theo nhóm.
==================
Tiết 3: Âm nhạc.
(Đ/c Hằng dạy)
==================
Tiết 4: Tập viết .
Tụ cỏc nột cơ bản.
I- Mục tiêu: - Hs tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết .
II- Đồ dùng dạy học: Viết các nét cơ bản trên bảng bằng phấn.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
học sinh
1- Giới thiệu các nét cơ bản.
Nét ngang- Nét sổ thẳng- Nét xiên trái 
Xiên phải- Móc xuôi- Móc ngược
Móc hai đầu- Cong hở trái- Cong hở phải
Cong kín- Khuyết trên- Khuyết dưới
2- Đọc các nét cơ bản:
 - ; |; \;/;c;o;.
 3- Tập viết các nét cơ bản.
a- Viết bảng con.
-Nét ngang đưa từ trái sang phải rộng 2 ly.
-Nét sổ thẳng đưa từ trên xuống dưới cao 2 ly
-Nét xiên trái cao 2 ly đưa xiên chếch từ tráI sang phải ,từ trên xuống .
-Nét xiên phải cao 2 ly đưa xiên từ phải sang trái ,từ trên xuống dưới.
-Nét móc ngược cao 2 ly, đưa từ trên xuống chạm đường kẻ ngang dưới thì vòng lên 1ly.
Nghỉ giải lao
-Xuất phát từ đường kẻ ngang của ly thứ nhất vòng lên đường kẻ ngang của ly thứ hai rồi kéo thẳng xuống 2 ly.
-Nét móc 2 đầu cao 2 ly.
- Xuất phát từ giữa ly thứ 2 chếch lên đường kẻ ngang của ly thứ 2 viết nét cong sang phảI cao 2 ly.
 -Xuất phát như nét cong hở trái nhưng đưa nét cong sang trái.
-Nét cong kín viết như nét cong hở phảI nhưng viết khép kín.
-Nét khuyết trên cao 5 ly- 2 nét chéo gặp nhau ở đường kẻ ngang của ly thứ 2.
-Nét khuyết dưới cao 5 ly- 2 nét chéo gặp nhau ở đường kẻ nagng thẫm.
b-Viết vở tập viết in
-Gv h.dẫn trình bày 
-Gv cho xem vở mẫu
-Nêu lại cách viết .
-Hs viết bài.
-Chấm vở : 5 em
- Gv chấm và nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dũ:
-Nhận xột giờ học.
-GV chỉ từng nét nêu tên gọi và giới thiệu đặc điểm.
- Gv đọc mẫu -Hs đọc theo cá nhân tổ nhóm-đồng thanh
- Gv viết mẫu -giảng cách viết từng nét.
-Hs viết từng nét vào bảng con.
-Hs nhắc lại cách viết từng nét .
- HS viết bài.
==============================================
Thứ năm ngày 15 thỏng 9 năm 2011.
Tiết 1 + 2: Học vần.
Bài 7: ờ – v.
I-Mục tiêu: - HS đọc và viết được ê, v, bê, ve; đọc được từ ,câu ứng dụng.
 -Viết được : ê, v , bê , ve ,(viết được số dòng trong vở tập viết ) 
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bế bé
II- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
học sinh
A-Kiểm tra:
- Đọc trên bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé. ( kết hợp phân tích tiếng).
- Viết: bẻ, bé.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
+ Các tranh này vẽ gì? (con bê và con ve).
- Gv ghi bảng: bê - ve .
+ Trong tiếng bê và ve âm nào đã học? (b và v).
- “Tiếng bê có âm b ghép với âm ê. Âm b học rồi, hôm nay ta học thêm âm mới là âm ê.”
- “Cô đưa âm ê lên đây”
- “Tiếng ve có âm v ghép với âm e. Âm e học rồi,hôm nay ta học thêm âm mới là âm v.”
- “Cô đưa âm v lên để các em nhìn rõ”.
- Đọc: ê - bê
 v – ve
2- Dạy chữ ghi âm:
* Âm ê.
a- Nhận diện chữ:
- “Chữ ê giống chữ evà có thêm dấu mủơ trên.”
+ Chữ ê có gì giống và khác chữ e? (Giống: nét thắt. Khác: Dấu mũ trên e.
b- Phát âm và đánh vần tiếng.
* Phát âm : âm ê ( miệng mở hẹp hơn e).
* Đánh và tập đọc : bê.
- Đọc : bê.
+ Phân tích tiếng bê? (Tiếng bê có 2 âm ; âm b đứng trước, âm ê đứng sau.)
- Đánh vần : bờ - ê - bê.
Nghỉ giữa giờ
*Âm v:
a- Nhận diện chữ:
- “ Âm v gồm 2 nét xiên gặp nhau ở điểm dưới.
b- Phát âm và đánh vần tiếng.
* Phát âm : âm v (răng trên ngậm hờ môI dưới, hơI ra bị sát nhẹ, có tiếng thanh.
* Đánh vần:
- Đọc: ve.
+ Phân tích tiếng ve.
- Đánh vần: vờ- e - ve.
c- Đọc tiếng ứng dụng:
bê bề bế
ve vè vẽ
- Đánh vần và đọc trơn.
Nghỉ giữa giờ
d- Tập viết: 
- Chữ ê viết nét thắt giống chữ e rồi thêm mũ nhọn trên đầu chữ e.
*Lưu ý: vị trí dấu mũ của chữ ê.
- Chữ bê gồm con chữ b nối với con chữ ê.
- Chữ v gồm 1 nét móc 2 đầu và 1 nét thắt nhỏ. Nhìn qua chữ v gần giống nửa dưới chữ b.
- Chữ gồm con chữ v ghép với con chữ e.
3- Đánh vần và đọc lại toàn bài:
Tiết 2.
4- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Đọc trên bảng lớp.
 Kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc trong SGK
* Đọc câu ứng dụng:
+ Trong tranh vẽ gì? ( vẽ các bạn đang vẽ bê).
bé vẽ bê
- Đánh vần và đọc câu ứng dụng. ( kết hợp phân tích tiếng).
Nghỉ giải lao giữa giờ.
b- Luyện nói:
- Tên bài: bế bé.
+ Ai đang bế em bé.
+ Em bé vui hay buồn? Tại sao?
+ Em thường làm gì khi mẹ bế em bé? Còn em bé làm nũng với mẹ thế nào?
+ Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta; chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?
c- Luyện viết:
- Gv viết mẫu.
- Gv nhắc lại cách viết
C- Củng cố - Dặn dũ:
- Đọc bài 7- Xem trước bài 8.
-HS đọc đồng thanh.
-HS viết bảng con.
-HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời.
-HS trả lời.
-GV nói và tô màu âm ê trong tiếng bê.
- GV viết chữ ê lên trên .
- Trình tự như trên.
 -Gv đọc - HS đồng thanh.
-Gv tô lại chữ êvà nói.
-Đàm thoại.
-GV phát âm mẫu- HS đồng thanh.
- GV tô lại chữ bê và đọc- HS đọc: bê.
-5 em phân tích.
-GV- HS đồng thanh.
- Cả lớp hát
-GV nói và phát âm mẫu - Hs đồng thanh.
- GV tô lại chữ ve và đọc -HS đọc.
- Gv- HS đồng thanh.
- Gv viết các tiếng lên bảng.
- GV- Hs đồng thanh.
- GV uốn nắn sửa phát âm.
- GV viết mẫu- giảng cách viết
 - HS viết lên không trung- HS viết bảng.
-Trình tự như trên.
-Vài em đọc - cả lớp đồng thanh.
-HS đọc - đồng thanh.
-HS quan sát tranh và trả lời.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
- GV- HS - đồng thanh.
2- 3 em đọc tên bài.
HS quan sát tranh và trả lời.
- HS viết vở TV.
-HS làm -1 em lên chữa.
-HS chuẩn bị.
===========================
Tiết 3: Toỏn.
&7. Luyện tập.
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về:
- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có không quá 3 phần tử.
- Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3
B- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết và đọc các số 1,2,3
- GV nhận xét và cho điểm
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Một số HS đọc: 1,2,3
 3,2,1
II- Luyện tập:
Bài 1 (T13)
- Cho HS quan sát BT1 và nêuY/c của bài.
- GV cho HS làm bài, theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu.
- Y/c HS đọc kết quả theo hàng
Chẳng hạn: Hai hình vuông viết 2
- NX và cho điểm
Bài 2 (13)
Làm tương tự bài 1.
? Bài yêu cầu gì ?
- Sau khi HS làm bài song cho HS đọc từng dãy số.
- C2 cho HS thuật ngữ đếm xuôi, ngược.
Bài 3: (13)
- Làm tương tự bài 1,2
? Bài Y/c gì ?
- Y/c HS làm bài và chữa bài
- HD HS tập chỉ vào hình và nói hai và một là ba
Nghỉ giữa tiết
Bài 4: (13)
- Nêu Y/c của bài
- GV HD và giao việc
- GV theo dõi và chỉnh sửa
- Nêu nhận xét
III- Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: "Ai là người thông minh nhất"
+ Mục đích: Củng cố KN số 1, 2, 3
+ Cách chơi: Chia lớp thành 3 tổ lần lượt đưa ra 3 câu hỏi. Tổ nào trả lời nhanh nhất, đúng nhất sẽ thắng cuộc.
VD: Ông là người sinh ra bố và mẹ Minh, em có tất cả mấy ông ?
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: tập viết các số 1, 2, 3 trong vở
- HS quan sát và nêu Y/c (Nhận biết số lượng đồ vật trong các hình rồi ghi số thích hợp vào ô trống.
- HS làm BT.
- HS tự chấm bài của mình bằng cách ghi (đ), (s) vào phần bài của mình.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- HS đọc kết quả theo dãy số.
- HS đọc kết quả theo dãy số
- Viết số thích hợp vào ô trống để hiện số ô vuông của nhóm
- Nhóm 1: viết 2
- Nhóm 2: viết 1
- Cả hai nhóm: 3
- HS làm theo
- Viết các số theo thứ tự 1,2,3 theo mẫu 
- HS viết số
- HS theo dõi và chơi theo HD.
Tiết 4: Mĩ thuật.
( Đ/c Long dạy)
==============================================
Thứ sỏu ngày 16 thỏng 9 năm 2011.
Tiết 1: Tập viết.
Tập tụ: e, b, bộ.
A- Mục đích yêu cầu:
- Nắm được quy trình viết các chữ: e, b, bé
- Viết đúng và đẹp các chữ: e, b, bé
- Yêu cầu viết theo kiểu chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu và đều nét 
- Biết cầm bút và ngồi đúng quy định
- Có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn các chữ: e, bé, b
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu tên một số nét cơ bản cho học sinh nghe và viết
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài:
Hôm nay lớp mình sẽ tập viết các chữ: e, b, bé
2- Hướng dẫn viết các chữ: e, b, bé.
- Treo bảng phụ cho HS quan sát 
- Cho HS nhận diện số nét trong các chữ, độ cao rộng...
- Cho HS nhận xét chữ bé ?
- GV chỉ vào từng chữ và nói quy trình viết
+ Giáo viên viết mẫu.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
Nghỉ giải lao giữa tiết
3- Hướng dẫn HS tập viết vào vở
- Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Cho HS luyện viết từng dòng
- GV nhắc nhở những em ngồi chưa đúng tư thế, cầm bút sai
- QS học sinh viết, kịp thời uốn nắn các lỗi
+ Thu vở, chấm và chữa nhưng lỗi sai phổ biến
- Khen những bài được điểm tốt và tiến bộ
4- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS tìm thêm những chữ có e và b
- Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp.
ờ: Luyện viết trong vở luyện viết
- HS viết bảng con
- HS chú ý nghe
- HS quan sát chữ mẫu
- HS làm theo yêu cầu của GV
- Được viết = hai con chữ là chữ b nối với e, dấu sắc trên e.
- HS theo dõi quy trình viết
- Tô chữ và viết bảng con
- 2 HS nhắc lại
- HS luyện viết trong vở theo hướng dẫn
- HS chữa lối trong bài viết
- HS nghe và ghi nhớ
==============================
Tiết 2: Thủ cụng.
Bài 2: Xộ dỏn hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc.
 I.Mục tiêu:
 -HS biết cách xé hình chữ nhật,hình tam giác.
 -Xé,dán được hình chữ nhật,hình tam giác theo hướng dẫn.
 II.Đồ dùng dạy học
 1.Giáo viên:
 -Bài mẫu về xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
 -Hai tờ giấy màu khác nhau(không dùng màu vàng)
 -Giấy trắng làm nền.
 -Vở Thủ công,khăn lau tay.
 2.Học sinh:
 -Giấy thủ công màu.
 -Giấy nháp có kẻ ô.
 -Hồ dán,bút chì.
 -Vở Thủ công,khăn lau tay.
 III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên một số dụng cụ học thủ công?
B.Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.GV hướng dẫn HS quan sát mẫu:
 -Kể tên những đồ vật có dạng hình chữ nhật và hình tam giác.
 -Hình chữ nhật có mấy cạnh?Các cạnh có bằng nhau không?
 -Hình tam giác có mấy cạnh ?
 -Hôm nay chúng ta sẽ học cách xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
 -GV cho HS quan sát bài mẫu.
3.Giáo viên hướng dẫn mẫu
 +Vẽ và xé hình chữ nhật.
 -Lấy 1 tờ giấy Thủ công màu xanh sẫm,lật mặt sau,đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 5 ô.
 -Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật:Tay trái giữ chặt tờ giấy(sát cạnh hình chữ nhật),tay phải dùng ngón cái và ngon trỏ để xé dọc theo cạnh hình.Lần lượt các thao tác để xé các cạnh.
 -Xé xong,lật mặt màu để HS quan sát.
 +Vẽ và xé hình tam giác:
 -Lấy tờ giấy màu sẫm,làm các thao tác xé hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 6 ô(đếm ô ,đánh dấu,vẽ hình rồi xé).
 -Dùng bút chì nối 2 góc đối diện để được hình tam giác.
 -Xé theo đường chì vừa vẽ để được hình tam giác.
 -Xé xong,lật mặt sau để HS quan sát.
 +Dán hình:
 Sau khi xé xong hình tam giác và hình chữ nhật,GV hướng dẫn dán hình.
 -Dùng hồ khô phết đều lên mặt hình và dọc theo các cạnh hình
 -Ướm,đặt vào vị trí cho cân đối trước khi dán.
 4.HS thực hành xé dán.
-HS lấy giấy màu,đếm ô,vẽ và xé hình chữ nhật và hình tam giác.
 -Sau khi HS xé được 2 hình chữ nhật và tam giác rồi,HS sẽ ghép ướm hình trước rồi mới dán.
 C.Nhận xét,dặn dò:
 a.Nhận xét chung tiết học:
 -Khen những HS chăm chú nghe và quan sát mẫu.
 -Khen những HS chuẩn bị đầy đủ giấy thủ công,hồ dán,vở Thủ công.
 b.Đánh giá sản phẩm:
 -Các đường xé đều,ít răng cưa.
 -Hình xé cân đối,đều gần giống mẫu.
 -Dán đều,không nhăn.
 c.Dặn dò:
 HS chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô,giấy màu,bút chì,hồ dán cho bài học sau: “Xé,dán hình vuông,hình tròn”.
 -Kéo, hồ dán, thước kẻ...
1 - 2 HS trả lời.
*Làm mẫu,quan sát.
 -GV vừa làm mẫu vừa nói.
-HS lấy giấy nháp có kẻ ô để tập đếm,vẽ v
và xé hình chữ nhật.
*Làm mẫu.
 -GV vừa làm vừa nói.
-GV cho HS quan sát sản phẩm vừa làm.
-HS lấy giấy nháp để tập vẽ và xé hình tam giác.
*Thực hành,luyện tập.
 -HS xé,dán.
 -GV hướng dẫn HS các thao tác xé.
Nhắc HS xé chậm,thẳng,đều tay để không bị răng cưa.
======================
Tiết 3: Toỏn.
&8. Cỏc số 1; 2; 3; 4; 5.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Có khái niệm ban đầu về số 4, 5
Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5 .
Biết đọc, viết các số 4, 5
Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1, biết thứ tự của từng số trong dãy số từ 1 đến 5
II. Đồ dùng dạy họ

Tài liệu đính kèm:

  • docquang thanh tho an.doc