Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 5 (chuẩn)

 I/. MỤC TIÊU :

- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số7, đọc đếm được từ 1 đến 7. So sánh được các số trong phạm vị 7

 - Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1-7.

 -HSKT động viên thực hiện yêu cầu đọc,viết số

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên: SGK – Mẫu vật – Bộ thực hành

2/. Học sinh : SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 23 trang Người đăng hong87 Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 5 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
	- Với hs khéo tay: Cĩ thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuơng cĩ kích thước khác.
	- Giáo dục hs yêu thích mơn TC, quý SP làm được.
II. Chuẩn bị
	- Gv: hình mẫu,bút chì, thước kẻ, kéo, giấy khổ lớn
Hs : bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra đồ dùng
3.Bài mới
* Hđ1 : Nhắc lại quy trình cắt , dán hình vuơng theo hai cách
*Trị chơi giữa tiết 
* Hđ 2: Hs thực hành
4.Củng cố, dặn dị
- Ổn định lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Gv cho hs quan sát lại quy trình cắt, dán hình vuơng theo hai cách
* Hát tự do: Chú thỏ, con voi
- Gv nêu yêu cầu thực hành
- Yêu cầu hs lấy giấy và thực hành cắt , dán hình vuơng theo một trong hai cách.
- GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn.
- Trình bày, nhận xét sản phẩm
- Nhận xét một số bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị hs về nhà luyện tập thêm
- Ổn định
- Lấy đồ dùng học tập
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát , nhắc lại quy trình cắt, dán hình vuơng theo hai cách:
+ Kẻ hình vuơng
+ Cắt, dán hình vuơng
* Hát,múa
- Chú ý lắng nghe
- Hs thực hành cắt , dán hình vuơng theo một trong hai cách
- Chú ý quan sát, lắng nghe.
- Trình bày sản phẩm
- Nhận xét
- Lắng nghe, thực hiện
 Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011
ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T1) 
 I . MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền được học hành .
Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình .
Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh Bài tập 1,2 , các đồ dùng học tập , vở BTĐĐ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
Aên mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ?
Như thế nào là gọn gàng sạch sẽ ?
Em đã làm gì để lúc nào trông em cũng gọn gàng sạch sẽ ?
Giáo viên kiểm tra tác phong của một số Học sinh . Nêu nhận xét trước lớp .
Nhận xét bài cũ , KTCBBM
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT: 1
Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 .
Mt : học sinh biết tô màu các đồ dùng học tập cần thiết cho Học sinh .
Giáo viên giới thiệu và ghi tên đầu bài .
Cho học sinh mở vở ĐĐ quan sát tranh Bt1. Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ dùng học tập trong tranh vẽ .
Giáo viên xem xét , nhắc nhở học sinh yếu
Hoạt động 2 : Học sinh làm Bt2 
Mt : Nêu tên được các đồ dùng học tập và biết cách giữ gìn 
Giáo viên nêu yêu cầu Bt2 
* GV kết luận : Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Giữ gìn đồ dùng ht chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình .Hoạt động3 : Làm Bt3 
Mt: Biết nhận ra những hành vi đúng , những hành vi sai để tự rèn luyện .
Giáo viên nêu yêu cầu của BT 
Cho học sinh chữa bài tập và giải thích :
+ Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ? 
+ Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng ?
+ Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai ?
Giáo viên giải thích : Hành động của những bạn trong tranh 1,2,6 là đúng . Hành động của những bạn trong tranh 3,4,5 là sai .
* Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập .Không làm dây bẩn , viết bậy , vẽ bậy vào sách vở .
Không gập gáy sách vở .
Không xé sách , xé vở .
Không dùng thước bút cặp để nghịch .
Học xong phải cất gọn đồ dùng ht vào nơi quy định .
Giữ gìn đồ dùng ht giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình .
Hoạt động 4 : Tự liên hệ 
Mt : Học sinh biết tự liên hệ để sửa sai 
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa sang lại đồ dùng ht của mình .
Hs lập lại tên bài học 
Học sinh tô màu các đdht trong tranh .
Trao đổi bài nhau để nhận xét đúng sai . 
Hs trao đổi với nhau về nội dung :
+ Các đồ dùng em có là gì ?
+ Đồ dùng đó dùng làm gì ?
+ Cách giữ gìn đồ dùng ht .
- Tổ cử đại diện lên trình bày trước lớp .Hs nhận xét đúng sai bổ sung .
Hs làm bài tập 
Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi .Bạn Nam lau cặp , bạn Lan sắp xếp bút vào hộp bút gọn gàng , bạn Hà và bạn Vũ dùng thước và cặp đánh nhau .
Vì bạn biết giữ gìn đồ dùng ht cẩn thận .
Vì bạn xé vở , dùng đồ dùng ht đánh nhau làm cho đồ dùng mau hư hỏng .
Hs tự sắp xếp lại đồ dùng ht trong hộc bàn , vuốt lại góc sách vở ngay ngắn .
 4.Củng cố dặn dò : 
Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh hoạt động tích cực .
Dặn Học sinh về nhà sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht để tuần sau lớp sẽ mở hội thi “ Sách vở đồ dùng ht của ai đẹp nhất ”.
Tiếng việt : X – CH
I/ Mục tiêu:
v Học sinh ®äc ®­ỵc x, ch, xe, chó; tõ vµ c©u øng dơng.
ViÕt ®­ỵc : x , ch , xe , chã.
L uyƯn nãi tõ 2- 3 c©u theo chđ ®Ị: xe bß , xe lu, xe « t«.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: HS®äc- viÕt: U-¦
 NhËn xÐt-ghi ®iĨm 
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: x.
-Giới thiệu, ghi bảng x 
-Hướng dẫn đọc âm x 
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng xe..
¢m ch: Quy tr×nh t­¬ng tù nh­ x.
-So sánh: th - ch. 
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui
 trình: x, ch, xe, chó 
-Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con.
Hoạt động 3: Giới thiệu từ ứng dụng:
thợ xẻ	chì đỏ
xa xa	chả cá
* §äc tr¬n tõ øng dơng:
 Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
* §äc tr¬n c©u øng dơng.
Hoạt động 2: Luyện viết
GVh­íng dÉn viÕt.
Hoạt động 3: Luyện nói :
H: Em hãy lên chỉ vào từng loại xe?
H: Xe bò thường dùng làm gì?
H: Xe lu dùng làm gì?
H: Xe ô tô trong tranh gọi là xe ô tô gì? Nó dùng làmgì?
H: Em hãy kể thêm 1 số ô tô loại khác mà em biết?
-Nhắc lại chủ đề : Xe bò, xe lu, xe ô tô.
*Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa.
4/ Cđng cè, dỈn dß: HƯ thèng l¹i bµi häc
Học sinh phát âm: xờ(x): Cá nhân, 
xờ – e – xe
HSviÕt vµo b¶ng con
HS t×m vµ ®äc tr¬n tõ øng dơng.
 Nhãm , c¸ nh©n, 
.
Theo gỵi ý c©u hái cđa GV.
Học sinh viết vµo vë tËp viÕt
Học sinh viết từng dòng.
Đọc cá nhân, lớp.
To¸n: Sè 7
 ( §· so¹n ë tiÕt tr­íc)
Chiều: LUYỆN TOÁN: SỐ 7
I.MỤC TIÊU:
Tiếp tục ôn so sánh các số trong phạm vi 7 và dùng từ với việc sử dụng các từ “ lớn hơn” “ bé hơn”. và các dấu > ; < ; để so sánh các số trong phạm vi 7
II. LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Bài 1 Củng cố kiến thức
+ Đếm xuôi các số từ 1 ® 7
+ Đếm ngược các số từ 7 ® 1. 
+ Những số nào bé hơn 7?
Để so sánh 2 nhóm vật có số lượng không bằng nhau ta làm thế nào
Bài 2: 
 Yêu cầu:Làm vào vở 
So sánh các số : 4.7	7 2
 4 4 5 5
 1 2 36 
Nêu những số bé hơn 7 
 Nhiều HS đọc 
Nhận xétchung
Bài3 làm miệng: 
 + Những số nào lá số bé hơn 2?
+ Những số nào là số bé hơn 4?
+ Những số nào ùá bé hơn 7?
Giáo viên Ghi bảng .
7 gồm 1 và 6 7 gồm 5 và 2
7 gồm 3 và 4 7 gồm 2 và 5
7 gồm 4 và 3
Bài 4: HSG
Điền số?
5 >.> 4
Nhận xét giờ học
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Số 1, 2, 3, 4, 5,6.,7
- Số 7, 6, 5, 4, 3, 2 ,1.
- Số 1, 2, 3, 4, 5,6
- Dùng từ: “ lớn hơn” “ bé hơn” hoặc dấu .
- Làm bảng con:
Số 1, 2, 3, 4, 5,6
Số 1.
Số 1 ,2,3
Số 1, 2, 3 ,4,5.,6 
Học sinh tự làm à nêu kết quả.
HS đọc
Tự nhiên & xã hội : Vệ sinh thân thể
I. MỤC TIÊU:- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể ( HS khá giỏi nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy, rận, đau mắt, mụn nhọt)
- Biết cách rửa mặt rửa chân tay sạch sẽ (HS khá giỏi biết cách đề phòng các bệnh về da)
-GDKNS: KN tự bảo vệ: chăm sĩc thân thể. KN ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để bảo vệ thân thể. Phát triển KN giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:- Các hình trong bài 5 SGK .
	- Xà phịng, khăn mặt , bấm mĩng tay.
	- Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
III. cÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
- Cho Hs hát
2. bài cũ: Bảo vệ mắt và tai.
- Hãy nĩi các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt?
- Chúng ta nên làm gì khơng nên làm gì để bảo vệ tai? -Nhận xét.
3. bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Cho cả lớp hát bài Đơi bàn tay bé xinh. - Gv: Cơ thể chúng ta cĩ rất nhiều bộ phận, ngồi đơi bàn tay, bàn chân, chúng ta luơn giữ gìn sạch sẽ. Để hiểu và làm được điều đĩ, hơm nay cơ cùng các em học bài “Giữ vệ sinh thân thể”.
- Ghi tựa.
H Đ 1: Thảo luận nhĩm.
Mục đích: Giúp Hs nhớ các việc cần làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.GDKNS: KN tự bảo vệ.
Cách tiến hành:
* bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Gv chia lớp thành nhĩm, mỗi nhĩm 4 Hs. Cử nhĩm trưởng. Gv nêu câu hỏi:
. Hằng ngày các em đã làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
-Gv chú ý quan sát, nhắc Hs tích cực hoạt động.
* bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gv cho nhĩm trưởng nĩi trước lớp.
- Gọi Hs khác bổ sung.
- Gọi Hs nhắc lại việc làm hàng ngày để giữ da sạch sẽ.
H Đ 2: Q.sát tranh và trả lời câu hỏi.
Mục đích: Hs nhận ra những việc nên làm và khơng nên làm để giữ da sạch sẽ.
Cách tiến hành:
- Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
- Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? Vì sao?
- Thời gian thảo luận 
- Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động.
-Gọi Hs nêu tĩm tắt các việc nên làm và khơng nên làm.
H Đ 3: Thảo luận cả lớp.
Mục đích: Hs biết trình tự làm các việc: Tắm, rửa tay, rửa chân, làm mĩng tay vào lúc cần làm việc đĩ. KNS: KN tự bảo vệ: chăm sĩc thân thể.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
- Khi đi tắm chúng ta cần làm gì?
- Gv ghi lên bảng:
■Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phịng.
■Khi tắm: dội nước, xát xà phịng, kì cọ, dội nước...
■Tắm xong: lau khơ người.
■ Mặc qưần áo sạch.
* Chú ý: tắm nơi kín giĩ.
- Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
- Gv ghi lên bảng câu trả lời của Hs.
Bước 2: Kiểm tra kết quả họat động.
- Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
H Đ 4: Thực hành.
Mục đích: KN tự bảo vệ: Hs biết cách rửa tay, chân sạch sẽ, cắt mĩng tay.
Cách tiến hành: 
Bước 1: hướng dẫn Hs dùng bấm mĩng tay.
- Gv hướng dẫn Hs rửa tay, chân đúng cách và sạch sẽ.
Bước 2: Thực hành.- Theo dõi nhận xét.
4. Củng cố - dặn dị: 
- Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
- Gv nhắc Hs cĩ ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Nhận xét lớp học
- Cả lớp hát.
- Trả lời.
- Cả lớp hát.
- Lắng nghe.
- Hs làm việc theo nhĩm, từng Hs nĩi và bạn trong nhĩm bổ sung.
-Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi đại tiện, rửa mặt hàng ngày, luơn đi dép ...
- 2 Hs nhắc lại.
- Hs quan sát các tình huống tr. 12 và 13 SGK. Trả lời câu hỏi:
-Tắm, gội đầu, tập bơi, mắc áo.
-Hs trả lời:
8Bạn đang gội đầu. Đúng, vì gội đầu để giữ đầu sạch, khơng bị nấm tĩc, đau đầu.
8Bạn đang tắm với trâu. Sai. Vì trâu bẩn nước ao bẩn sẽ bị ngứa.
- Hs nêu kết quả.
- Hs trả lời.
- Hs khác bổ sung.
+ Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về.
+ Rửa chân trước khi đi ngủ, sau khi ở ngồi vào nhà.
- Khơng đi chân đất, thường xuyên tắm rửa cắt mĩng tay.
- Theo dõi.
- Hs lên bảng cắt mĩng tay và rửa tay đúng quy trình bằng chậu nước và xà phịng
- 3 Hs trả lời.
 Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011
TIẾNG VIỆT.	 BÀI: s – r
I/ MỤC TIÊU:
- Hs đọc được s –r – sẻ-rễ, từ và câu ứng dụng 
- Viết được s – r- sẻ – rễ.
- Nói được 2 – 3 câu theo chủ đề “ rổ ráù”.
- HSKT chỉ động viên thực hiện yêu cầu 1,2
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ
Đọc từ ứng dụng.
Đọc trang bên phải.
Yêu cầu hs viết bảng con.
Bài mới:
Tranh vẽ gì?
Trong từ chim sẻ ta có tiếng sẻ.
GV đính tiếng sẻ
Tranh vẽ gì?
Phía dưới cu hành có gì?
GV đính tiếng rễ.
Trong tiếng sẻ và tiếng rễ có âm gì đã học?
Hôm nay cô giới thiệu với các em 2 âm mới. Đó là âm s – r.
GV đọc mẫu s – r – sẻ – rễ.
Hoạt động 1: Nhận diện âm.
Gắn mẫu âm s.
Tô mẫu âm s
Các bạn tìm cho cô âm s trong bộ đồ dùng.
 Các em vừa nhận dạng được âm s, tiếp theo cô hướng dẫn các em phát âm và đánh vần tiếng.
Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv đọc mẫu âm s.
- khi phát âm âm s: uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh.
- Phát âm s hai lần.
- Chỉnh sửa cách phát âm.
- Có âm s muốn có tiếng sẻ ta làm sao?
đánh vần mẫu s –e –se – sẻ.
ð Các em vừa phát âm âm s và tiếng sẻ. Cô hướng dẫn các em luyện viết chữ s và tiếng sẻ.
Hướng dẫn viết chữ:
- GV đính chữ s lên bảng.
- Con chữ s: nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái.
- Con chữ s cao mấy li?
-. Đặt bút ở đường kẻ thứ nhất viết nét xiên phải, lia bút viết nét thắt, lia bút viết nét cong hở trái. Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất.
- GV viết mẫu trên bảng
- Đặt bút dưới đường kẻ thứ nhất, viết con chữ s cao 2 li, lia bút viết con chữ e cao2li, rê bút viết dấu hỏi trên con chữ e. điểm kết thúc sau khi viết dấu hỏi, chú ý nối nét.
- Gv lưu ý chỉnh sửa cách viết cho hs.
* Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm 
( quy trình tương tự hoạt động 1)
* Lưu ý:- Chữ r gồm: nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược.
+ So sánh chữ s với r.
- Giống nhau: Nét xiên phải, nét thắt.
- Khác nhau: Kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái..
- Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh
- Cách viết :
* Hoạt động 3: Đọc tiếng, từ ứng dụng.
+: Ghép tiếng tạo từ
 chữ số su su rổ rá cá rô
: HS ghép những mảnh hình rời khớp với nhau, tạo thành hình hoàn chỉnh.
 Giới thiệu từ ứng dụng:
 su su rổ rá 
 chữ số cá rô
* Su su: dùng làm thức ăn. Vd: nấu canh, xào
* Rá: dùng để vo gạo nấu cơm.
* Rổ : dùng để đựng rau, củ.
* Cá rô: Dùng làm thức ăn. Vd: kho, rán
- GV đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai
Đọc: x ch xe chó
 thợ xẻ chì đỏ
 xa xa chả cá
Đọc
x ch xe chó
Con chim sẻ
Củ hành
rễ
e và ê
HS đọc đồng thanh.
HS gắn âm vào thanh cài.
Cá nhân, đồng thanh.
Ghép âm s trước âm e có tiếng sẻ
Đánh vần: cá nhân, dãy, tổ, đồng thanh.
Đọc trơn: cá nhân, đồng thanh
Hs quan sát
2 li
HS viết bảng con.
Luyện đọc: cá nhân, tổ, nhóm, dãy, đồng thanh
Toán Sè 8 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 8.BiÕt 7 thªm 1 ®­ỵc 8.
v Biết đọc, viết số 8. Đếm và so sánh số trong phạm vi 8. Nhận biết số lượng trong phạm vi 8. Vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gắn dãy số (Học sinh gắn 1 2 3 4 5 6 7	 7 6 5 4 3 2 1)
-Viết bảng:
77	5 . 7	7 = 1 +  	7 = 2 + .
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Treo tranh H: Có mấy bạn đang chơi?
H: Mấy bạn đang chạy tới?
H: Tất cả có mấy bạn?
-Hôm nay học số 8. Ghi đề.
*Hoạt động 2: Lập số 8.
-Yêu cầu học sinh lấy 8 hoa.
-Yêu cầu gắn 8 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 8 in, 8 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 8.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 đến 8.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 8, 8 -> 1.
Trong dãy số 1 -> 8. 
H: Số 8 đứng liền sau số mấy?
*Hoạt động 3: Thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách.
 Bài 1: Hướng dẫn viết số 8
 Bài 2: H: Ô thứ 1 có mấy chấm xanh? Ô thứ 2 có mấy chấm xanh? Cả 2 ô có mấy chấm xanh?
-Gọi học sinh nêu cấu tạo từng hình và điền sè
 Bài 3: -Gọi học sinh đọc thứ tự dãy số 1 -> 8, 8 -> 1. 
Bài 4: Điền dấu > < = vào dấu chấm.
-Cho học sinh nhắc lại cách điền dấu > < =. Cho học sinh làm.
-Cho 2 em đổi bài nhau chấm.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
-Thi làm bảng lớp:
 8 > .	6 < ..
5/ Dặn dò: HƯ thèng l¹i bµi
Quan sát.
7 bạn.
1 bạn.
8 bạn.
Nhắc lại.
Gắn 8 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 8 chấm tròn.
Gắn 8 hoa và đọc.
Đọc có 8 chấm tròn.
Là 8.
Gắn chữ số 8. Đọc: Tám: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 1 2 3 4 5 67 8	 Đọc.
 8 7 6 5 4 3 2 1	 Đọc.
Sau số 7.
Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 8.
Viết số thích hợp vào ô trống
Ô 1 có 7 chấm xanh. Ô 2 có 1 chấm xanh. Cả hai ô có 8 chấm xanh. Viết 8.
8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6.
8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5.
8 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4.
8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7
Viết số
Học sinh điền các số còn thiếu vào.
1 2 3 4 5 6 7 8
8 7 6 5 4 3 2 1
Nêu cách điền dấu > < =
Làm bài.
2 em đổi nhau chấm.
Luyện chữ đẹp Bài 19
I. Mục tiêu
Giúp HS viết đúng mẫu,viết đúng tốc độ,viết đẹp
HSKT không yêu cầu viết đúng tốc độ và đẹp
II Chuẩn bị
Chữ mẫu,bảng,phấn,vở
III Các hoạt động chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1Nhận xét
Đọc tư øthứ tù s ,r su su,c¸ r«
Phân tích ,từ
2 HD viết
Nêu quy trình viết
Viết mẫu bảng lớp
HDHS viết bảng
3.Thực hành vở ô ly
GVHD viết vở ô ly
Theo dõi,uốn nắn thêm
4 Chấm,nhận xét
HS đọc cá nhân
HS nối tiếp nêu
HS lắng nghe
HSQS
HS viết bảng con
HS viết vở ô ly
 Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2011
ChiỊu: Luyện tốn: Luyện tập 
I. Mục tiêu: Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số. bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn(cĩ 77)
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Nhắc tên bài học
Điền dấu >,< vào chỗ chấm
8...6	4...6	3...4
7...5	5...3	7...7
II. Bài ơn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập (Hướng dẫn làm bài tập ở VBT)
Bài 1: GV nêu yêu cầu đọc y/cầu
 7 8 6 7 9..7
87 7.7 8..6
Y/C HS làm bảng con
- cho HS làm bài GV theo dõi giúp 1 số HS yếu
- Em cĩ nhận xét gì về kết quả so sánh ở cột thứ nhất: 
7 7 ?
KL: với 2 số bất kỳ khác nhau ta luơn tìm được một số nhỏ 
hơn và một số lớn hơn.
Bài 2: gọi HS đọc y/cầu. hướng dẫn gợi mở HS làm bài.
Cho HS làm vào vở.
9 8 7 5 5 6 7 7
4 6 6 8 8 7 8 9
Bµi 3: §iỊn sè
7  9..9
9>. < 7 6 <.
Bài 4: HS đọc y/cầu . Tổ chức hs chơi trị chơi nối số. 
HD cách chơi, cho HS chơi.
5
6
7
8
9
 5 < 6 < 7 < 8 <
Nhận xét đánh giá giờ học.
 Dặn dị : Ơn lại bài đã học và làm bài tập ở nhà vào ơ li.
- Xem trước bài lớn hơn dấu lớn.
- HS làm bảng con 
§iỊn dÊu >, < ,=
HS làm bảng con
 - HS trả lời theo hs hiểu
HS làm vào vở
HS tham gia trị chơi
Thđ c«ng C¾T D¸N H×NH CH÷ VU¤NG 
 ( Đã soạn ở tiết trước)
LThđ c«ng : c¾t d¸n h×nh vu«ng 
 ( Đã soạn ở tiết trước)
 Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011
thĨ dơc: Động tác vươn thở ,tay ,chân,lườn và bụng
Cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
I. Mơc tiªu:
- Biết cách thực hiện 5 ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, l­ên, bơng của 
bài thể duc phát triển chung Yªu cÇu thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c, ®ĩng nhÞp, ®ĩng ph­¬ng h­íng.
Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi
II. §Þa ®iĨm vµ ph­¬ng tiƯn:
- S©n tr­êng, cßi.
- KỴ s©n cho trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬i”
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
Më ®Çu
- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GiËm ch©n t¹i chç theo nhÞp.
- xoay c¸c khíp cỉ tay, c¼ng tay, c¸nh tay, mçi ®éng t¸c 4- 5 lÇn.
- Trß ch¬i khëi ®éng gi¸o viªn tù chän.
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
U ÍÍÍÍÍÍÍÍ
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
C¬ b¶n
* ¤n n¨m ®éng t¸c ®· häc mçi ®éng t¸c 2 × 8 nhÞp. LÇn 1 gi¸o viªn h« vµ lµm mÉu, lÇn 2 vµ 3 c¸n sù h« gi¸o viªn ®i sưa cho häc sinh.
* Trß ch¬i: “Kéo cưa lửa xẻ!”: 
Yªu cÇu ch¬i cã kÕt hỵp vÇn ®iƯu
U
 Í Í Í Í Í Í Í
 Í Í Í Í Í Í Í
 Í Í Í Í Í Í Í 
KÕt thĩc
Cĩi ng­êi th¶ láng
- Nh¶y th¶ láng sau ®ã thu nhá vßng trßn, vỊ ®éi h×nh hµng ngang.
- Gi¸o viªn cïng hs hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ. 
 U
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
 ÍÍÍÍÍÍÍÍ
Tập làm văn : TRẢ LỜI CÂU HỎI -ĐẶT TÊN CHO BÀI. 
 LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
A. Mục đích yêu cầu 
- Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài(BT2).
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nĩi) được tên các bài tập đọc trong tuần đĩ(BT3).
- Rèn kĩ năng nĩi viết
- H cĩ ý thức học tốt.
B. Chuẩn bị : Tranh minh họa bài tập 1
C. Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 4 em: Hai em lên đĩng lại vai Tuấn trong câu chuyện “ Bím tĩc đuơi sam “
- Hai bạn đĩng vai Lan trong câu chuyện “ Chiếc bút mực“
- Nhân xét cho điểm 
 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : 
 b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:- Treo bức tranh 1 và hỏi :
- Bạn trai đang vẽ ở đâu ?
- Treo bức tranh 2 và hỏi :
- Bạn trai đang nĩi gì với bạn gái ?
-Tranh 3 : Bạn gái nhận xét như thế nào?
-Tranh 4 : Hai bạn đang làm gì ?
- Vì sao khơng nên vẽ bậy ?
- Gọi học sinh trình bày .
- Nhận xét t

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5 L1 LYHAI CKT.doc