I. Mục tiêu
- HS đọc trơn cả bài Chuyện ở lớp. Luyện đọc các từ ngữ ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
- Ôn các vần uôt, uôc tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôt, uôc.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Hiểu được nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan như thế nào?
- Học sinh biết kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp con đã ngoan thế nào.
II. Các KNS được giáo dục trong bài
- xác định giá trị; Nhận thức về bản thân.
- Lắng nghe tích cực; Tư duy phê phán.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Động não
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
ùi. Ra chụi ụỷ saõn trửụứng, vửụứn trửụứng, vửụứn hoa, coõng vieõn em raỏtự thớch. Saõn trửụứng, vửụứn trửụứng, vửụứn hoa, coõng vieõn ủeùp vaứ maựt. ẹeồ saõn trửụứng, vửụứn trửụứng, vửụứn hoa, coõng vieõn luoõn ủeùp, luoõn maựt em caàn chaờm soực vaứ baỷo veọ hoa. Hoùc sinh nhaộc laùi nhieàu em. Hoùc sinh laứm baứi taọp 1: Tửụựi caõy, raứo caõy, nhoồ coự cho caõy, Baỷo veọ, chaờm soực caõy. Hoùc sinh nhaộc laùi nhieàu em. Quan saựt tranh baứi taọp 2 vaứ thaỷo luaọn theo caởp. Treứ caõy, beỷ caứnh, Khoõng taựn thaứnh, vỡ laứm hử haùi caõy.Toõ maứu 2 baùn coự haứnh ủoọng ủuựng trong tranh. Hoùc sinh nhaộc laùi nhieàu em. Hoùc sinh neõu teõn baứi hoùc vaứ lieõn heọ xem trong lụựp baùn naứo bieỏt chaờm soực vaứ baỷo veọ caõy. Tuyeõn dửụng caực baùn aỏy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Chiều Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 : Thủ công Bài: Cắt, dán hàng rào đơn giản (Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách cắt các nan giấy. - Học sinh cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào. II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu các nan giấy và hàng rào - Đồ dùng môn học: tờ giấy kẻ ô, kéo, thước kẻ, hồ dán III- hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-KTBC: - GV chấm một số bài “cắt dán hình tam giác”. - GV nhận xét II-Bài mới: 1- GTB: ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại 2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét . Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh quan saựt vaứ nhaọn xeựt: Ghim hỡnh veừ maóu leõn baỷng. ẹũnh hửụựng cho hoùc sinh quan saựt caực nan giaỏy vaứ haứng raứo (H1) Caực nan giaỏy laứ nhửừng ủoaùn thaỳng caựch ủeàu. Haứng raứo ủửụùc daựn bụỷi caực nan giaỏy. Caực nan giaỏy Haứng raứo baống caực nan giaỏy. Hỡnh 1 Hoỷi: Coự bao nhieõu soỏ nan ủửựng? Coự bao nhieõu soỏ nan ngang? Khoaỷng caựch giửừa caực nan ủửựng bao nhieõu oõ, giửừa caực nan ngang bao nhieõu oõ? Giaựo vieõn hửụựng daón keỷ caột caực nan giaỏy. Laọt maởt traựi cuỷa tụứ giaỏy maứu coự keỷ oõ, keỷ theo caực ủửụứng keỷ ủeồ coự caực nan caựch ủeàu nhau. Cho hoùc sinh keỷ 4 nan ủửựng (daứi 6 oõ roọng 1 oõ vaứ 2 nan ngang daứi 9 oõ roọng 1 oõ) Caột theo caực ủửụứng thaỳng caựch ủeàu seừ ủửụùc caực nan giaỏy (H2) Hửụựng daón hoùc sinh caựch keỷ vaứ caột: Giaựo vieõn thao taực tửứng bửụực yeõu caàu hoùc sinh quan saựt. 3. Thực hành : Hoùc sinh thửùc haứnh keỷ caột nan giaỏy: Cho hoùc sinh keỷ 4 nan ủửựng (daứi 6 oõ roọng 1 oõ vaứ 2 nan ngang daứi 9 oõ roọng 1 oõ) caột ra khoỷi tụứ giaỏy. Quan saựt giuựp hoùc sinh yeỏu hoaứn thaứnh nhieọm vuù cuỷa mỡnh. Hoùc sinh quan saựt caực nan giaỏy vaứ haứng raứo maóu (H1) treõn baỷng lụựp. Coự 3 nan giaỏy ngang, moói nan giaỏy coự chieàu daứi 9 oõ vaứ chieàu roọng 1 oõ. Haứng raứo ủửụùc daựn bụỷi caực nan giaỏy: goàm 2 nan giaỏy ngang vaứ 4 nan giaỏy ủửựng, khoaỷng caựch giửừa caực nan giaỏy ủửựng caựch ủeàu khoaỷng 1 oõ, caực nan giaỏy ngang khoaỷng 2 oõ. Hoùc sinh laộng nghe giaựo vieõn hửụựng daón keỷ vaứ caột caực nan giaỏy. Hoùc sinh nhaộc kaùi caựch keỷ vaứ caột caực nan giaỏy. Theo doừi caựch thửùc hieọn cuỷa giaựo vieõn. Hoùc sinh thửùc haứnh keỷ vaứ caột caực giaỏy: keỷ 4 nan ủửựng (daứi 6 oõ roọng 1 oõ vaứ 2 nan ngang daứi 9 oõ roọng 1 oõ) caột ra khoỷi tụứ giaỏy. III. Củng cố- dặn dò - Muốn cắt hàng rào con phải làm những gì? - GV nhận xét tinh thần học tập. - HS trả lời - HS lắng nghe ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: tự nhiên xã hội Bài 30: Trời nắng, trời mưa I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. - Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa. - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về trời nắng, trời mưa. III. Hoạt động chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- KTBC: - GV yêu cầu HS trả lời: + Cây có đặc điểm gì? + Động vật có đặc điểm chung gì? - GV nhận xét và cho điểm - HS trả lời - HS trả lời II. Bài mới: 1. GTB - GV giới thiệu ghi tên bài - 2 HS nhắc lại 2. HĐ 1: Quan sát tranh ảnh - GV chia lớp thành các nhóm và hướng dẫn các nhóm làm việc theo câu hỏi: + Hình nào cho biết trời nắng? + Hình nào cho biết trời mưa? + Vì sao con biết? - GV yêu cầu HS các nhóm trình bày. *kết luận: + Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trắng, mặt trời sáng chói, đường phố khô ráo; + Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên không thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời Hoùc sinh daựn caực tranh aỷnh vaứo giaỏy keỷ oõ phaõn loaùi tranh roài thaỷo luaọn theo nhoựm. Baàu trụứi saựng, coự naộng (trụứi naộng), baàu trụứi ủen, khoõng coự naộng (trụứi mửa) Baàu trụứi trong xanh, coự maõy traộng, nhỡn thaỏy oõng maởt trụứi, Baàu trụứi u aựm, nhieàu maõy, khoõng thaỏy oõng maởt trụứi, Hoùc sinh chổ vaứ neõu theo tranh. 3. HĐ 2: Thảo luận - GV chia lớp thành các nhóm và hướng dẫn các nhóm làm việc theo câu hỏi: + Tại sao đi dưới trời nắng, bạn nhớ phải đội mũ nón? + Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn nhớ làm gì? - GV yêu cầu HS các nhóm trình bày. - GV nhận xét và kết luận: Đi dưới trời nắng, phải đội mũ, nón để không bị ốm. Đi dưới trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô để không bị ướt. - HS thảo luận Hoùc sinh noựi theo thửùc teỏ baàu trụứi hoõm ủang hoùc baứi naứy. Hoùc sinh nhaộc laùi. Thaỷo luaọn theo nhoựm 2 em hoùc sinh. ẹeồ khoỷi bũ oỏm. Mang oõ, mang aựo mửa. Hoùc sinh neõu, nhửừng hoùc sinh khaực nhaọn xeựt vaứ boồ sung. Hoùc sinh nhaộc laùi. Caực nhoựm khaực tranh luaọn vaứ boồ sung, ủi ủeỏn keỏt luaọn chung. 4. HĐ 3: Trò chơi - GV tổ chức 2 đội lên thi viết tên các đồ dùng cần sử dụng khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa. - GV nhận xét và tuyên dương đội viết đúng. - HS chơi III. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Chính tả ( Học bù t3) Chuyện ở lớp I. Mục tiêu - Học sinh chép lại chính xác khổ thơ cuối bài: Chuyện ở lớp. Biết cách trình bày thể thơ năm chữ. - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần uôt hay uôc, điền chữ c hay k. II. Các KNS được giáo dục trong bài Xác định giá trị, rèn kĩ năng tỉ mỉ, chu đáo Lắng nghe, phản hồi tích cực. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. Động não Thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến, phản hồi tích cực III. Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-KTBC: - GV kiểm tra vở của những HS phải viết lại bài Mời vào. - GV yêu cầu HS lên bảng làm lại bài tập 2, 3 - GV nhận xét và cho điểm - HS làm bài II Bài mới: 1. GTB : - GV giới thiệu và ghi bảng - HS đọc 2. Hướng dẫn HS tập chép - GV chỉ vào bài thơ cần chép lên bảng và yêu cầu HS đọc - GV chỉ thước cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: vuốt, chẳng, nghe, ngoan - GV yêu cầu HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. - GV yêu cầu HS tập chép vào vở. GV hướng dẫn HS cách cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc thong thả lại đoạn văn và yêu cầu HS cầm bút chì soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến, và hướng dẫn HS ghi số lỗi ra lề vở. - GV yêu cầu HS đổi vở chữa lỗi cho nhau. - GV chấm một số bài tại lớp. - 2 hoùc sinh ủoùc, hoùc sinh khaực doứ theo baứi baùn ủoùc treõn baỷng tửứ. - Hoùc sinh vieỏt vaứo baỷng con caực tieỏng hay vieỏt sai: vuoỏt, chaỳng nhụự, nghe, ngoan. - Hoùc sinh thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn ủeồ cheựp baứi chớnh taỷ vaứo vụỷ chớnh taỷ. - Hoùc sinh tieỏn haứnh cheựp baứi vaứo taọp vụỷ. - Hoùc sinh soaựt loói taùi vụỷ cuỷa mỡnh vaứ ủoồi vụỷ sửừa loói cho nhau. - Hoùc sinh ghi loói ra leà theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Điền vần uôt hay uôc - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS phải vần thích hợp vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS điền vần. - GV nhận xét và cho điểm. * Điền chữ c hay k - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS điền chữ c hay k vào chỗ trống thì từ mới hoàn chỉnh. - GV nhận xét và cho điểm. - ẹieàn vaàn uoõt hoaởc uoõc. Hoùc sinh laứm BT. Caực em thi ủua nhau tieỏp sửực ủieàn vaứo choó troỏng theo 2 nhoựm, moói nhoựm ủaùi dieọn 4 hoùc sinh. - ẹieàn chửừ c hoaởc k. Giaỷi Buoọc toực, chuoọt ủoàng. Tuựi keùo, quaỷ cam. III Củng cố –Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Cả lớp theo dõi ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: tập viết( học bù t3) Tô chữ hoa: O - Ô - Ơ - P I. Mục tiêu : HS nắm được cấu tạo, quy trình viết các chữ O, Ô, Ơ, P HS tô đúng, đẹp các chữ O, Ô, Ơ, P Trình bày bài sạch, đẹp. II. Các KNS được giáo dục trong bài Xác định giá trị, rèn kĩ năng tỉ mỉ, chu đáo Lắng nghe, phản hồi tích cực. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. Động não Thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến, phản hồi tích cực III. Hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Bài cũ: - GV nhận xét bài tiết trước: Khen những em viết đẹp, có tiến bộ. Nhắc nhở những em cần cố gắng - Cho HS xem vở đẹp, có tiến bộ. - Cho 3 em cùng cả lớp viết bảng con: oan, en, ong - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp và ghi đề bài lên bảng 2. Hướng dẫn viết bảng con * Chữ O - Cô treo chữ mẫu O cho HS quan sát và hỏi: + Chữ O cao mấy li? Gồm mấy nét? - Cô đồ chữ và nêu cấu tạo của chữ O. - Cô viết mẫu và nêu quy trình viết: Đặt bút ở đường kẻ ngang thứ 6 đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, đến đường kẻ 4 thì lượn lên một chút rồi dừng bút. - Cho HS đồ chữ trên không - Cho HS tô chữ hoa O vào vở - Cô nhận xét, sửa bảng sai (nếu có) * Chữ Ô, Ơ - Quy trình tương tự. - Cô đưa chữ Ô, Ơ cho HS so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các chữ. - Cho cả lớp đồ chữ. - Cô nhận xét, sửa bảng sai (nếu có) - Quy trình tương tự. Nghỉ giữa giờ 3. Hướng dẫn viết vở - GV hỏi tư thế ngồi viết, cách trình bày? - Cô cho HS quan sát vở mẫu - Cho HS viết vở từng dòng. Lưu ý tô trùng khít với nét chấm sẵn. - GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết. - GV chấm 3 – 5 vở. Nhận xét. III. Củng cố - dặn dò - Khi nào thì viết hoa? - GV nhận xét và tổng kết tiết học - Viết vần và chữ ứng dụng vào tiết hướng dẫn học. - Lắng nghe cô nhận xét. - Quan sát - 3 em lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con. - HS nhận xét - 1 h/s nêu lại - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - H/s lắng nghe - Quan sát - HS đồ chữ - HS tô - HS so sánh: Giống nhau đều có nét cong kín. Khác nhau là Ô có mũ, Ơ có dấu móc. Cả lớp đồ chữ - Tô một chũ vào vở - HS nêu - Quan sát - HS viết vở tập viết - HS nêu Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 + 2: tập đọc Người bạn tốt I. Mục tiêu - Học sinh đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. Tập đọc các đoạn đối thoại. - Ôn các vần: uc, ut tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uc, ut. - Hiểu được các từ ngữ, nội dung bài: Nhận ra cách ứng xử ích kỉ của Cúc; Thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên, chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt. II. Các KNS được giáo dục trong bài xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân. Hợp tác; Ra quyết định. Phản hồi ; Lắng nghe tích cực. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. Động não Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. IV. Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-KTBC:- GV yêu cầu HS đọc thuộc bài: Mèo con đi học và trả lời câu hỏi: - GV nhận xét và cho điểm. - HS đọc và trả lời câu hỏi II Bài mới: Tiết 1 1 Khám phá: Đã có lần nào em hỏi mượn đồ dùng của bạn chưa? Bạn từ chối hay cho em mượn? Nếu bạn từ chối em cảm thấy như thế nào? - Bức tranh trong SGK vẽ cảnh gì? hãy đoán xem - GV NX câu trả lời - Giới thiệu và ghi bảng - HS trả lời - HS đọc 2.Kết nối: * Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1: Chú ý đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại. - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Tiếng, từ * Luyện đọc tiếng, từ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. - GV yêu cầu HS đọc, đánh vần hay phân tích cấu tạo của một số tiếng tuỳ theo đặc điểm của lớp học. - GV giải nghĩa các từ, ngữ khó: ngượng nghịu. - HS lắng nghe - HS lần lượt đọc - HS phân tích một số tiếng khó trong bài - Câu : - Bài gồm có mấy câu? - GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc nhẩm rồi đọc trơn cả câu. - GV tiếp tục yêu cầu HS đọc với các câu tiếp theo. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - HS trả lời - HS đọc - HS đọc - HS tiếp nối đọc từng câu - Đoạn, bài :- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn (GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm HS) - GV nhận xét và yêu cầu đọc đồng thanh. - HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đồng thanh 3. Ôn vần uc, ut * GV yêu cầu HS tìm tiếng có vần ut, uc - GV cho HS đọc và phân tích các tiếng có vần cần tìm. * GV tổ chức cho HS thi nói các câu có chứa vần được ôn: uc, ut. - GV nhận xét và sửa sai giúp HS. - Cúc; bút - HS thi + ngày tết em đươc đi chúc tết với bố mẹ. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài và luyện nói. * Tìm hiểu bài đọc - GV đọc diễn cảm lại bài - GV yêu cầu HS quan sát nhận xét tranh vẽ - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và tìm hiểu bài: + GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Hà hỏi mượn bút ai đã giúp Hà? - GV nhận xét + GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp? - GV nhận xét + GV yêu cầu HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi: - Em hiểu thế nào là người bạn tốt? - GV nhận xét - GV tổ chức cho HS thi đọc cả bài - HS theo dõi - 1 HS đọc đoạn 1 - Hà hỏi mượn bút Cúc - 1 HS đọc đoạn 2 - Hà sửa lại dây đeo cặp sách lại cho Cúc - 1 HS đọc cả bài - Là người biết quan tâm, giúp đỡ người khác - HS đọc * Luyện nói - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS từng bàn trao đổi, kể với nhau về người bạn tốt. - GV yêu cầu HS hỏi đáp nhau. - GV nhận xét. - Từng cặp lên nói trước lớp III Củng cố –Dặn dò - GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét giờ học và dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài: Ngưỡng cửa. - HS đọc ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: toán Các ngày trong tuần lễ I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ. Nhận biết một tuần có 7 ngày - Biết gọi tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. - Biết đọc thứ, ngày tháng trên 1 tờ lịch bóc hàng ngày - Làm quen với lịch học tập trong tuần II. Đồ dùng dạy học: - Quyển lịch bóc và thời khoá biểu của lớp. III. Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- KTBC: - GV yêu cầu đặt tính và tính 59 – 32 67 – 24 - GV nhận xét và cho điểm. - HS làm bài II. bài mới: 1. GTB :- GV giới thiệu và ghi tên bài - HS nhắc lại tên bài 2.Giới thiệu quyển lịch - GV giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày bằng cách chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi: + Hôm nay là thứ mấy? - GV yêu cầu HS nhắc lại - GV cho HS đọc hình vẽ SGK giới thiệu tên các ngày chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói: “Đó là các ngày trong một tuần lễ. Một tuần lễ có 7 ngày là chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy” - GV yêu cầu HS nhắc lại - GV chỉ vào tờ lịch và hỏi: “Hôm nay là ngày bao nhiêu?” - GV yêu cầu HS nhắc lại. - HS quan sát - Hôm nay là thứ năm - HS nhắc lại - HS quan sát - HS nhắc lại Hôm nay là thứ năm - HS nhắc lại 3. Thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS chữa bài - GV nhận xét * Trong một tuần lễ đi học mấy ngày, nghỉ mấy ngày? Con thích nhất ngày nào trong tuần? Vì sao? - Trong mỗi tuần lễ. - HS làm bài - HS chữa bài - học 5 ngày, được nghỉ 2 ngày Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS chữa bài - GV nhận xét * Ngày hôm qua là ngày thứ mấy, là ngày bao nhiêu, tháng mấy? - HS đọc - HS làm bài - HS chữa bài - Thứ tư, ngày 13 tháng 4 Bài 3: Đọc thời khoá biểu của lớp em. - GV treo thời khoá biểu và hỏi HS: + Trong 1 tuần có bao nhiêu ngày? Kể tên các ngày trong tuần? + Con thích ngày thứ mấy nhất? Vì sao? + Hôm nay là ngày thứ mấy? Đọc thời khoá biểu ngày hôm nay? + Vậy ngày mai là thứ mấy? Đọc đọc thời khoá biểu ngày mai? - HS quan sát - Một tuần có 7 ngày ; Thứ hai, thứ ba, thứ tư......... - HS trả lời - Hôm nay là thứ năm....... - Ngày mai là thứ sáu; ............ III. Củng cố – dặn dò - Một tuần lễ có mấy ngày? Đó là những ngày nào? - GV nhận xét giờ học - HS trả lời ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: Âm nhạc ễn tập bài hỏt: Đi tới trường I. Mục tiờu: Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ. Tập biểu diễn bài hỏt trước lớp. II. Đồ dựng dạy học 1. Giỏo viờn: Đàn phớm, nhạc cụ gừ. 2. Học sinh: Thanh phỏch, tập bài hỏt. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS trỡnh bày lại bài hỏt Hoà bỡnh cho bộ 3. Bài mới: Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt Đi tới trường - Đàn cao độ hướng dẫn HS luyện giọng - Đàn giai điệu yờu cầu HS hỏt lại bài hỏt - Đệm đàn tổ chức cho HS ụn bài hỏt theo nhúm, cỏ nhõn - Tổ chức hướng dẫn cho HS ụn bài hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, tiết tấu lời ca. - Tổ chức cho HS trỡnh bày theo nhúm - Quan sỏt hướng dẫn sửa sai. - Tổ chức cho HS trỡnh bày bài hỏt theo cỏch hỏt nối tiếp kết hợp gừ đệm theo tiết tấu lời ca. - Lắng nghe nhận xột, sửa sai cho HS Hoạt động 2: Hỏt kết hợp vận động phụ hoạ - Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hỏt kết hợp thực hiện cỏc động tỏc phụ hoạ - Tổ chức cho HS tập biểu diễn bài hỏt trước lớp theo nhúm, cỏ nhõn - Nhận xột, đỏnh giỏ. - Khởi động giọng - Hỏt chuẩn xỏc theo đàn Thực hiện theo hướng dẫn Hỏt ụn kết hợp gừ đờm theo phỏch, tiết tấu lời ca - Thực hiện theo dóy, nhúm Theo dừi nhận xột lẫn nhau Hỏt nối tiếp kết hợp gừ đệm -Quan sỏt, tập hỏt kết hợp cỏc động tỏc phụ hoạ như hướng dẫn -Tập biểu diễn kết hợp thực hiện cỏc động tỏc phụ hoạ. -Lớp nhận xột lẫn nhau 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại tờn bài hỏt, tỏc giả. Đệm đàn cho HS trỡnh bày lại bài hỏt kết hợp thực hiện cỏc động tỏc phụ hoạ. 5. Dặn dũ: - Nhắc HS về nhà ụn tập, tập biểu diễn bài hỏt kết hợp thực hiện cỏc động tỏc phụ hoạ. Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Chính tả Mèo con đi học I. Mục tiêu - Học sinh chép lại chính xác 8 dòng đầu bài thơ: Mèo con đi học. - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần iên hay in và các chữ r, d hay gi. II. Các KNS được giáo dục trong bài Xác định giá trị, rèn kĩ năng tỉ mỉ, chu đáo Lắng nghe, phản hồi tích cực. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. Động não Thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến, phản hồi tích cực III. Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- KTBC:- GV kiểm tra vở của những HS phải viết lại bài Chuyện ở lớp. - GV yêu cầu HS lên bảng làm lại bài tập 2, 3 - GV nhận xét và cho điểm - HS làm bài II Bài mới: 1. GTB : - GV giới thiệu và ghi bảng - HS đọc 2. Hướng dẫn HS tập chép - GV chỉ vào bài thơ cần chép lên bảng và yêu cầu HS đọc - GV chỉ thước cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: buồn bực, trường, kiếm, toáng, đuôi - GV yêu cầu HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. - GV yêu cầu HS tập chép vào vở. GV hướng dẫn HS cách cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc thong thả lại đoạn văn và yêu cầu HS cầm bút chì soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến, và hướng dẫn HS ghi số lỗi ra lề vở. - GV yêu cầu HS đổi vở chữa lỗi cho nhau. - GV chấm một số bài tại lớp. - 2 hoùc sinh ủoùc, hoùc sinh khaực doứ theo baứi baùn ủoùc treõn baỷng tửứ. Hoùc sinh ủoùc thaàm vaứ tỡm caực tieỏng khoự hay vieỏt sai: tuyứ theo hoùc sinh neõu nhửng giaựo vieõn caàn choỏt nhửừng tửứ hoùc sinh sai phoồ bieỏn trong lụựp. Hoùc sinh vieỏt vaứo baỷng con caực tieỏng hay vieỏt sai. Hoùc sinh nghe vaứ thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn. Hoùc sinh tieỏn haứnh cheựp laùi 8 doứng thụ cuỷa baứi vaứo taọp cuỷa mỡnh. Hoùc sinh doứ laùi baứi vieỏt cuỷa mỡnh vaứ ủoồi vụỷ vaứ sửừa loói cho nhau. Hoùc sinh ghi loói ra leà theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Điền chữ r, d hay gi - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS điền chữ r, d hay gi vào chỗ trống thì từ mới hoàn chỉnh. - GV yêu cầu HS điền chữ vào chỗ trống. - GV nhận xét và cho điểm. * Điền vần iên hay in. - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS phải vần thích hợp vào chỗ trống. GV yêu cầu HS điền vần. - GV nhận xét và cho điểm. Baứi 3: ẹieàn chửừ r, d hay gi. Caực em laứm baứi vaứo VBT vaứ cửỷ ủaùi dieọn cuỷa nhoựm thi ủua cuứng nhoựm khaực, tieỏp sửực ủieàn vaứo choó troỏng theo 2 nhoựm, moói nhoựm ủaùi dieọn 3 hoùc sinh Giaỷi Baứi taọp 2a: Thaày giaựo daùy hoùc. Beự nhaỷy daõy. ẹaứn caự roõ loọi nửụực. III Củng cố –Dặn dò GV nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: kể chuyện Sói và Sóc I. Mục tiêu - Học sinh dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, sau đó kể được toàn bộ câu chuyện. - Học sinh nhận ra Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-KTBC: GV yêu cầu mở SGK trang 99 bài kể chuyện Niềm vui bất ngờ xem lại tranh, đọc gợi ý dưới tranh. Sau đó HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện. - HS lắng nghe II Bài mới: 1 GTB :- GV giới thiệu và ghi bảng - HS đọc 2. GV kể chuyện : - GV kể chuyện 2, 3 lần với giọng diễn cảm: + Lần 1: Để HS
Tài liệu đính kèm: