Học vần
Bài 8 : l , h
( 2 tiết )
I .Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
- Đọc và viết được l, h, lê, hè.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng ve ve ve, hè về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le.
- Nhận ra đợc chữ l, h có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
II - Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng kẻ ô - li; tranh minh hoạ, bộ chữ và bảng cài.
- GV - HS : Sách Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng Học vần 1
- HS : Bảng con, phấn, bộ đồ dùng Học vần 1
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu
A . Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- HS lên bảng, HS đọc bê, ve;
- Lớp viết bảng con bê, ve
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét sửa sai
+ Hỏi: Em điền số nào vào ô tròn? Hỏi tương tự với ô vuông. + HD viết số 1, 2, 3, 4, 5 nh sgk. + Nêu yêu cầu: Viết số thích hợp chỉ số lượng đồ vật trong nhóm. + Làm bài. + Nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô trống. + Làm bài. Chữa bài. + Điền số 3 vì số 3 đứng sau số 1 và số 2. C, Củng cố, dặn dò( 5Phút) +Tổ chức trò chơi + Gọi 5 em lên chơi mỗi em cầm 1 tờ bìa ghi số rồi xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. Bạn nào xếp đúng và nhanh là người thắng cuộc. + Tổng kết trò chơi. Thứ Ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Học vần Bài 9 : o , c ( 2 tiết ) I .Mục tiêu:Sau bài học HS biết: Đọc và viết được o, c, bò, cò. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng bò bê có bó cỏ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè. Nhận ra được chữ o, c có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng kẻ ô - li; tranh minh hoạ, bộ chữ và bảng cài. GV - HS : Sách Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng Học vần 1 HS : Bảng con, phấn, bộ đồ dùng Học vần 1 III .Các hoạt động dạy học chủ yếu A .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) HS lên bảng, HS đọc lê;hè Lớp viết bảng con lê, hè - HS nhận xét GV nhận xét sửa sai B. Dạy - Học bài mới : ( Tiết 1 ) 1 . Giới thiệu bài ( 1 phút) + GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, trả lời các câu hỏi. + GV: các tranh này vẽ gì ? + HS : Vẽ bò, cỏ + GV :Trong tiếng bò, cỏ có âm nào đã học ? + HS: b + GV: Hôm nay chúng ta học âm và chữ mới o, c + GV viết bảng: o, c + HS đọc theo GV: o, bò; c cỏ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 2 . Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ( 29 phút) a ) Nhận diện chữ. * o + Viết bảng chữ o và nói chữ o là một nét cong kín. + Chữ o giống vật gì? + Hãy tìm chữ o trong bộ chữ. b ) Phát âm và đánh vần tiếng. + Phát âm mẫu o và HD học sinh phát âm ( đối với âm o miệng mở rộng, môi tròn ) + Chỉnh sửa, phát âm cho HS. + Yêu cầu HS tìm chữ b và dấu huyền để ghép với o thành tiếng bò . + Ghép lên bảng cài tiếng bò + Đọc : bò + Cho HS phân tích tiếng bò + HD đánh vần: bờ - o - bo-huyền- bò + Chỉnh sửa cho HS * c ( Quy trình dạy tương tự ) c ) HD viết chữ. HD viết chữ o + Viết mẫu lên bảng lớp chữ o, vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết. + Nhận xét bảng con. HD viết chữ ghi tiếng bò + Nhận xét và chữa lỗi. HD viết chữ c ( Quy trình dạy tương tự như trên ) + Chữ c là một nét cong hở phải. + So sánh c với o d ) Đọc tiếng ứng dụng + Viết bảng các tiếng ứng dụng lên bảng. + Cho HS phân tích tiếng. + Giải thích 1 số tiếng. + Nhận xét chỉnh sửa. +Quan sát + Giống quả trứng +Tìm chữ o và giơ lên cho GV kiểm tra +Quan sát GV làm mẫu. +Phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp. +Thảo luận nhóm và đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. +Tìm và ghép tiếng bò +Đọc: bò +Phân tích tiếng bò +Đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.( bờ - o - bo-huyền- bò ) +Quan sát. +Viết lên không trung + Viết bảng con +Quan sát, theo dõi, viết bảng con chữ bò . Giống nhau: cùng là nét cong; khác nhau: c có nét cong hở, o có nét cong kín. +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp +Phân tích cấu tạo một số tiếng. +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3 . Hoạt động 2: Luyện tập a ) Luyện đọc: + Chỉ bảng cho HS đọc toàn bài ở tiết 1 trên bảng + Chỉnh sửa phát âm cho HS. + HD đọc câu ứng dụng. + Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK . + Viết câu ứng dụng lên bảng: bò bê có bó cỏ. + Đọc mẫu câu ứng dụng + Chỉnh sửa phát âm. b ) Luyện viết: + HD học sinh tập viết trong vở tập viết + Cho HS xem bài viết mẫu. Lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi viết... c ) Luyện nói: + Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ? + Hướng dẫn HS quan sát tranh và phát triển lời nói tự nhiên qua việc trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV và các câu hỏi tự nêu trong nhóm. Trong tranh em thấy những gì ? Vó bè dùng để làm gì ? + Nhận xét , khen ngợi nhóm nói hay +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp bài trên bảng. +Quan sát tranh SGK thảo luận và phát biểu ý kiến. + Đọc câu ứng dụng:bò bê có bó cỏ . ( Cá nhân, nhóm, cả lớp ). +Viết trong vở tập viết +vó bè +Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý của GV và các câu hỏi tự nêu trong nhóm. Vài nhóm trình bày trước lớp. C . Củng cố - dặn dò (3phút) GV chỉ SGK - HS đọc bài trong SGK Dặn học sinh về nhà học bài, tìm thêm tiếng có âm mới học trong sách báo bất kì.. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 10 Toán Bé hơn - Dấu < I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “Bé hơn “, dấu “ < “. để diễn đạt kết quả so sánh. - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. -Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh 3 bông hoa, 4 bông hoa. Tranh 4 cái cốc, 5 cái cốc. HS: bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học. A,Kiểm tra bài cũ.( 3 phút) +GV: Gọi 1 HS đọc các số 1, 2, 3, 4, 5 1HS lên bảng viết các số 1, 2, 3, 4, 5. +HS: Nhận xét – GV nhận xét. B, Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Bé hơn – Dấu < 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 30 phút) Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu 1 < 2 + HDHS quan sát tranh 1 sgk. Hỏi Bên trái có mấy ô tô? Bên phải có mấy ô tô? Bên nào có ô tô ít hơn? +Nói : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô. + Cho HS quan sát tranh 2 Nêu câu hỏi cho HS trả lời. +Nêu 1 ô tô ít hơn 2 ô tô , 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ta nói 1 ít hơn 2 và viết là: 1 < 2 + Lấy dấu bé hơn ( < ) giơ lên cho HS quan sát và nói dấu < gọi là dấu bé hơn, dùng để viết kết quả so sánh các số. + Yêu cầu HS lấy dấu < trong bộ đồ dùng. + HDHS tập ghép 1 < 2. + Gọi 1 số HS đọc kết quả so sánh “ Một bé hơn hai “. *Giới thiệu 2 < 3 ( tương tự ). + Cho HS quan sát tranh , thảo luận nêu kết quả. *Giới thiệu 3 < 4 ; 4 < 5. ( tương tự ). + Cho HS đọc : Một bé hơn hai. Hai bé hơn ba. Ba bé hơn bốn . Bốn bé hơn năm. 3, Hoạt động 3: Thực hành. +Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài. + Kiểm tra. +Bài 2, 3: + HDHS quan sát tranh để làm bài. +Bài 4: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. +Bài 5: Tổ chức trò chơi: thi nối nhanh + Quan sát tranh. + 1 ô tô. + 2 ô tô. + Tự nêu. +Vài HS nói. + Quan sát tranh trả lời câu hỏi. + Lấy dấu < trong bộ đồ dùng. + Tập ghép 1 < 2. +Đọc “ Một bé hơn hai “. + Đọc “ hai bé hơn ba “. + Ghép 2 < 3. + Nêu yêu cầu:Viết dấu < theo mẫu. + Viết dấu < . + Quan sát tranh và tự viết. + Nêu miệng kết quả. + Đổi vở kiểm tra kết quả. + Nêu yêu cầu : Điền dấu < vào ô trống. + Làm bài . + Đọc kết quả. 4, Củng cố dặn dò ( 1 phút) +Gọi HS nhắc lại cách viết dấu <. ư Đạo đức: Gọn gàng, sạch sẽ I. Mục tiêu: 1.Giúp HS hiểu được. -Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, được mọi người yêu quý. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thờng xuyên tắm gội , chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi giày dép sạch... mà không lời tắm gội, mặc quần áo rách bẩn... 2.HS có thái độ : Mong muốn tích cực, tự giác ăn mặc gon gàng sạch sẽ. 3.HS thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo , giày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường, nơi khác. II.Tài liệu và phơng tiện. +GV: Tranh bài : Gọn gàng, sạch sẽ. Lược chải đầu. Bài hát: Rửa mặt nh mèo. III.Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ. ( 3 phút) +GV: Gọi HS kể về kết quả học tập của em trong tuần học vừa qua. +HS: Kể. +HS - GV: Nhận xét. B.Dạy học bài mới. ( 30 phút) 1,Giới thiệu bài GV: Cho cả lớp hát bài : Rửa mặt như mèo. 2,Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Yêu cầu các cặp HS thảo luận theo bài tập 1. Thời gian thảo luận 5phút. + Nêu câu hỏi gợi ý: -Bạn nào có đầu tóc quần áo, giày dép sạch sẽ, gọn gàng? -Em thích mặc như bạn nào? + Kết luận : Bạn thứ 8 có đầu chải đẹp, quần áo sạch sẽ, cài đúng cúc ngay ngắn, giày dép cũng gọn gàng. ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế có lợi cho sức khoẻ, được mọi người yêu mến. Các em cần ăn mặc như vậy. + Thảo luận theo nhóm đôi, 1 bạn hỏi ,1 bạn trả lời. + Nêu kết quả thảo luận trớc lớp. 3,Hoạt động 2: HS tự chỉnh đốn trang phục của mình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Yêu cầu từng HS tự xem lại cách ăn mặc của mình và tự sửa, GV cho HS mượn bấm móng tay, lược. + Bao quát cả lớp, nhận xét chung và nêu gơng một vài HS biết sửa sai sót của mình. + Từng HS thực hiện nhiệm vụ. + Các cặp kiểm tra tự sửa cho nhau. 3,Hoạt động 3: Làm bài tập 2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Yêu cầu từng HS chọn những quần áo thích hợp để đi học 1 bộ cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh. + kết luận : -Bạn nam có thể mặc áo số 6, quần số 8. -HS nữ có thể mặc váy số 1 và áo số 2 +Từng HS làm bài tập . +Một số HS Trình bày sự lựa chọn của mình và giải thích tại sao lại chọn như vậy. 4, Củng cố , dặn dò. +GV: Cho cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 Học vần Bài 10 : ô , ơ ( 2 tiết ) I .Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Đọc và viết được ô, ơ, cô, cờ. Đọc được các tiếng và câu ứng dụng bé có vở vẽ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ. Nhận ra được chữ ô, ơ có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng kẻ ô - li; tranh minh hoạ, bộ chữ và bảng cài. GV - HS : Sách Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng Học vần 1 HS : Bảng con, phấn, bộ đồ dùng Học vần 1 III .Các hoạt động dạy học chủ yếu A .Kiểm tra bài cũ( 5 phút) HS lên bảng, HS đọc bài o , c HS nhận xét – GV nhận xét Lớp viết bảng con bò , cỏ GV nhận xét sửa sai B .Dạy - Học bài mới : ( Tiết 1 ) 1 . Giới thiệu bài ( 1 phút) + GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, trả lời các câu hỏi. + GV: các tranh này vẽ gì ? + HS : Vẽ cô, cờ + GV :Trong tiếng cô, cờ có âm và dấu thanh nào đã học ? + HS: c, dấu huyền + GV: Hôm nay chúng ta học âm và chữ mới ô, ơ + GV viết bảng: ô, ơ + HS đọc theo GV: ô, cô; ơ, cờ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 2 . Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ( 29 phút) a ) Nhận diện chữ. * ô + Viết bảng chữ ô và nói chữ ô gồm chữ o và dấu mũ ở trên chữ o. + Chữ ô giống chữ nào đã học ? + Nhưng chữ ô khác chữ o ở điểm nào ? + Hãy tìm chữ ô trong bộ chữ. b ) Phát âm và đánh vần tiếng. + Phát âm mẫu ô và HD học sinh phát âm ( đối với âm ô miệng mở hơi hẹp, môi tròn ) + Chỉnh sửa, phát âm cho HS. + Yêu cầu HS tìm chữ c để ghép với ô thành tiếng cô . + Ghép lên bảng cài tiếng cô + Đọc : cô + Cho HS phân tích tiếng cô + G Tiếng cô đánh vần nh thế nào ? + GV chỉnh sửa cho HS * ơ ( Quy trình dạy tương tự ) + So sánh ơ với ô c ) HD viết chữ. HD viết chữ ô + Viết mẫu lên bảng lớp chữ ô, vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết. + Nhận xét bảng con. HD viết chữ ghi tiếng cô + Nhận xét và chữa lỗi. HD viết chữ ơ ( Quy trình dạy tương tự như trên ) d ) Đọc tiếng ứng dụng + Viết bảng các tiếng ứng dụng. + Bạn nào có thể đọc được các tiếng trên bảng ? + Giải thích 1 số tiếng ứng dụng. + Cho HS phân tích tiếng. + Nhận xét chỉnh sửa. +Quan sát + Giống chữ o +Chữ ô có thêm dấu mũ +Tìm chữ ô giơ cho GV kiểm tra +Quan sát GV làm mẫu. +Phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp. +Tìm và ghép tiếng cô +Đọc: cô +Phân tích tiếng cô +Đánh vần cờ - ô - cô +Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. + Giống nhau: cùng là nét cong khép kín; khác nhau: ơ có thêm dấu “dâu”. +Quan sát. +Viết lên không trung +Viết bảng con +Quan sát, theo dõi, viết bảng con chữ cô . +Quan sát HS đọc 1 – 2 em +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp . +Phân tích cấu tạo một số tiếng. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3 . Hoạt động 2: Luyện tập ( 30phút) a ) Luyện đọc: + Chỉ bảng cho HS đọc toàn bài ở tiết 1 trên bảng + Chỉnh sửa phát âm cho HS. + HD đọc câu ứng dụng. + Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK . + Viết câu ứng dụng lên bảng: bé có vở vẽ. + Trong câu ứng dụng, tiếng nào có chứa âm vừa học ? + Đọc mẫu -HD HS đọc + Chỉnh sửa phát âm. b ) Luyện viết: + HD học sinh tập viết trong vở tập viết + Cho HS xem bài viết mẫu. . Lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi viết... c ) Luyện nói: + Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì? + Cho HS quan sát tranh, HDHS thảo luận theo chủ đề bờ hồ . + Nêu câu hỏi gợi ý: Trong tranh vẽ gì ? Ba mẹ con đang dạo chơi ở đâu? Cảnh trong tranh vẽ vào mùa nào ? + Nhận xét , khen ngợi nhóm nói hay +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp bài trên bảng. +Quan sát tranh SGK thảo luận và phát biểu ý kiến. +2 HS: Đọc câu ứng dụng. +Nêu và phân tích. +Đọc ( Cá nhân, nhóm, cả lớp ). +Viết trong vở tập viết + bờ hồ +Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý của GV và các câu hỏi tự nêu trong nhóm. Vài nhóm trình bày trước lớp. 4 . Củng cố - dặn dò: ( 5 phút) GV chỉ SGK - HS đọc GV: Dặn học sinh về nhà học bài, tìm thêm tiếng có âm mới học trong sách báo bất kì.. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 11 Thứ Năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 Học vần Bài 11 : Ôn tập ( 2 tiết ) I .Mục tiêu:Sau bài học HS biết: Đọc và viết chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần ê, v, l, h, o, c, ô, ơ. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể hổ II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng kẻ ô - li; tranh minh hoạ, bộ chữ và bảng cài. Bảng ôn tập GV - HS : Sách Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng dạy vần HS : Bảng con, phấn, bộ đồ dùng Học vần 1 III . Các hoạt động dạy học chủ yếu A . Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) HS lên bảng đọc cô, cờ; đọc câu ứng dụng bé có vở vẽ HS nhận xét – GV nhận xét Lớp viết bảng con cô, cờ - HS nhận xét GV nhận xét sửa sai B .Dạy - Học bài mới : ( Tiết 1 ) 1 . Giới thiệu bài + GV tuần qua các em đã học những chữ, âm gì mới ? + GV nêu + GV : ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 2 .Hoạt động 1: Ôn tập ( 30 phút) a ) Các chữ và âm vừa học: GV gắn bảng ôn 1 lên bảng + Đọc âm + Chỉ chữ b ) Ghép chữ thành tiếng + Cô lấy chữ b ghép với chữ e thì được tiếng gì ? + Cho HS ghép b với các chữ còn lại tương tự như trên. + Trong các tiếng ghép được thì các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào ? Các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí nào ? + Chỉ bảng ôn 1 GV gắn bảng ôn 2 lên bảng. + Yêu cầu HS kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở dòng ngang để được các tiéng có nghĩa. + Điền các tiếng vào bảng + Giúp HS phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bởi dấu thanh. c ) Đọc từ ngữ ứng dụng + Viết từ ngữ ứng dụng + Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng + Chỉnh sửa phát âm cho HS d ) Tập viết từ ngữ ứng dụng + Viết mẫu từ lò cò, vơ cỏ; vừa viết vừa lu ý HS cách viết. + Cho HS nhận xét một số bài viết của bạn. +1 HS lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn số 1. +Chỉ chữ +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. +be +Ghép các tiếng +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. +Đứng trước + Đứng sau +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. +1 HS đọc các dấu thanh và bê, vo +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. +Đọc từ ngữ ứng dụng +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. +Quan sát GV viết mẫu +Viết bảng con Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3 . Hoạt động 2: Luyện tập( 30 phút) a ) Luyện đọc + Chỉnh sửa cho HS. Đọc câu ứng dụng + Cho HS quan sát tranh + Câu ứng dụng hôm nay là gì ? + Chỉnh sửa phát âm cho HS. b ) Luyện viết: + Hướng dẫn HS viết các từ ngữ vào vở Tập viết. c ) Kể chuyện : hổ Nội dung: Mèo dạy hổ + Kể chuyện + HD học sinh xem tranh, GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận. + Chỉ từng tranh + Cho HS thi kể + Rút ra ý nghĩa câu chuyện: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ. +Đọc lần lượt các tiếng trong bảng ôn và từ ngữ ứng dụng ( cá nhân, nhóm, cả lớp ) +Quan sát tranh, nhận xét tranh +bé vẽ cô, bé vẽ cờ +Đọc: Cá nhân, nhóm, cả lớp. +Viết bài. +Lắng nghe +Xem tranh, thảo luận nhóm đôi +Đại diện nhóm kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. +HS thi kể. C . Củng cố - dặn dò: + GV chỉ bảng ôn SGK - HS chỉ SGK đọc Dặn HS chuẩn bị bài 12 Toán: Lớn hơn - Dấu > I Mục tiêu: Giúp HS: -Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “Lớn hơn , dấu > “. để diễn đạt kết quả so sánh. - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. -Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh, chính xác. II Đồ dùng dạy học. GV: Các nhóm đồ vật: Con bướm, hình vuông. Các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5 HS: bộ đồ dùng toán 1. III: Các hoạt động dạy học. A,Kiểm tra bài cũ. ( 3 phút) +GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. So sánh: 12 ; 23; 34; 45. +HS: Nhận xét – GV nhận xét. B, Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: Lớn hơn – Dấu > 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 30 phút) Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu 2 > 1 +GV:Treo tranh 2 con bướm ( bên trái ) 1 con bướm (bên phải) HDHS quan sát tranh . Hỏi Bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con bướm? Em hãy so sánh số con bướm ở 2 bên + Cho HS quan sát tranh 1 bên có 2 hình vuông , 1bên có 1 hình vuông. +Nêu câu hỏi cho HS trả lời. + Nêu 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm , 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông ta nói 2 lớn hơn 1 và viết là: 2 > 1 + Lấy dấu lớn hơn ( >) giơ lên cho HS quan sát và nói dấu > gọi là dấu lớn hơn, dùng để viết kết quả so sánh các số. + Yêu cầu HS lấy dấu > trong bộ đồ dùng. + HDHS tập ghép 2 > 1 + Gọi 1 số HS đọc kết quả so sánh “ hai lớn hơn một “. *Giới thiệu 3 > 2 . +GV: Treo tranh có 3 cái cốc và 2 cái cốc. +Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận. + Kiểm tra kết quả thảo luận. + Cho HS nêu lại kết quả. +GV hỏi: thế 3 so với 1 thì như thế nào? *Giới thiệu tương tự 4 > 3 ; 5 > 4 . + Lưu ý HS dấu > và dấu < khác nhau tên gọi , cách viết,cách sử dụng, khi viết 2 dấu này đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ hơn. 3, Hoạt động 3: Thực hành. +Bài 1: +Cho HS nêu yêu cầu của bài. + Kiểm tra. +Bài 2, 3: + HDHS quan sát tranh để làm bài. +Bài 4: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. +Bài 5: Tổ chức trò chơi: thi nối nhanh +HS: Quan sát tranh. + 2 con bướm. + 1 con bướm. + 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. Vài HS nhắc lại. + Quan sát tranh trả lời câu hỏi. + Lấy dấu > trong bộ đồ dùng. + Tập ghép 2 > 1. + Đọc “ hai lơn hơn một“. + Quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi. + Trình bày ý kiến: “ Ba lớn hơn hai “. + Lên bảng viết 3 > 2. + Ba lớn hơn hai. + Ghép 3 > 2. + Ba lớn hơn một. . + Nêu yêu cầu:Viết dấu > theo mẫu. + Viết dấu > . + Quan sát tranh và tự viết. + Nêu miệng kết quả. + Đổi vở kiểm tra kết quả. + Nêu yêu cầu : Điền dấu > vào ô trống. + Làm bài . + Đọc kết quả. 4, Củng cố dặn dò. + Gọi HS nhắc lại cách viết dấu >. + Cho HS nhắc lại hai lớn hơn một ; ba lớn hơn hai ; bốn lớn hơn ba ; năm lớn hơn bốn. Học vần : Bài 12 : i , a ( 2 tiết ) I . Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Đọc và viết được i,a, bi, cá Đọc được các tiếng và câu ứng dụng bé hà có vở ô li. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ Nhận ra được chữ i, a có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng kẻ ô - li; tranh minh hoạ, bộ chữ và bảng cài, viên bi. GV - HS : Sách Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng Học vần 1 HS : Bảng con, phấn, bộ đồ dùng Học vần 1 III .Các hoạt động dạy học chủ yếu A . Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) HS lên bảng, HS đọc bài Ôn tập HS nhận xét – GV nhận xét Lớp viết bảng con lò cò, vơ cỏ GV nhận xét sửa sai B . Dạy - Học bài mới : ( Tiết 1 ) 1 . Giới thiệu bài ( 1 phút) + GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, trả lời các câu hỏi. + GV: các tranh này vẽ gì ? + HS : Vẽ bi , cá + GV :Trong tiếng bi, cá có âm và dấu thanh nào đã học ? + HS: âm b, c, dấu sắc + GV: Hôm nay chúng ta học âm và chữ mới i, a + GV viết bảng: i, a + HS đọc theo GV: i, bi , a, cá Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 2 . Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ( 29 phút) a ) Nhận diện chữ. * i + Viết bảng chữ i viết thờng. + Chữ i gồm 1 nét xiên phải và nét móc ngược, phía trên có dấu chấm. + Hãy tìm chữ i trong bộ chữ. b ) Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng. + Phát âm mẫu i và HD học sinh phát âm ( đối với âm i miệng mở hẹp hơn khi phát âm ê. ) + Chỉnh sửa, phát âm cho HS. + Yêu cầu HS tìm chữ b để ghép với i thành tiếng bi . + Ghép lên bảng cài tiếng bi + Đọc : bi + Cho HS phân tích tiếng bi + Tiếng bi đánh vần nh thế nào ? + Chỉnh sửa cho HS + Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? + Cô có tiếng bi – viết bi lên bảng. * a ( Quy trình dạy tương tự ) + So sánh a với i c ) HD viết chữ. HD viết chữ ghi âm i, a + Viết mẫu lần lượt lên bảng lớp từng chữ a, i vừa viết vừa HD qui trình viết. + Nhận xét bảng con. HD viết tiếng bi, cá + Viết mẫu lần lượt lên bảng lớp từng tiếng cá, bi + Nhận xét và chữa lỗi. d ) Đọc tiếng, từ ứng dụng + Viết bảng các tiếng ứng dụng: bi vi li, ba va la + Hỏi: Em nào có thể đọc được các tiếng trên bảng ? + Giải nghĩa 1 số tiếng ứng dụng. + Cho HS phân tích tiếng. + Nhận xét chỉnh sửa. + Ghi bảng: bi ve, ba lô + Cho HS lên gạch dưới tiếng chứa âm mới, + Nhận xét, chỉnh sửa cho HS. +Quan sát +Tìm chữ i giơ cho GV kiểm tra +Quan sát GV làm mẫu. +Phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp. +Tìm và ghép tiếng bi +Đọc: bi +Phân tích tiếng bi +Đánh vần bờ - i - bi +Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. +Quan sát, trả lời: Tranh vẽ viên bi +Đọc : bi +Giống nhau: đều có nét móc ngược kín; khác nhau: a có nét cong hở phải +Quan sát GV viết mẫu +Viết lên không trung +Viết bảng con +Quan sát, theo dõi, viết bảng con +Quan sát GV viết mẫu +Viết bảng con +Quan sát +1, 2 HS đọc +Phân tích cấu tạo một số tiếng. +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp . +Đọc 1 – 2 em + Lên bảng gạch dới tiếng chứa âm mới +Phân tích bi, ba +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp . Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3 . Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút) a ) Luyện đọc: + Chỉ bảng cho HS đọc toàn bài ở tiết 1 trên bảng + Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK, HD học sinh nêu nhận xét . + Nhận xét chung và chỉnh sửa. + Viết câu ứng dụng lên bảng: bé hà có vở ô li. + Trong câu ứng dụng, tiếng nào có chứa âm vừa học ? + Đọc mẫu – HD HS đọc + Chỉnh sửa phát âm. b ) Luyện viết: + HD học sinh tập viết trong vở tập viết + Cho HS xem bài viết mẫu. Lưu ý cách đ
Tài liệu đính kèm: