Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 7

 I. Mục tiêu:

 - Đọc được : p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr.

 - Các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

 - Viết được : p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr ; Các từ ngữ và câu ứng dụng .

 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể “tre ngà”

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng ôn tập (tr. 56 SGK)

 - Tranh ảnh cho truyện kể “tre ngà”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ông bà, cha mẹ
III Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai
- Xử lí tình huống
IV. Tài liệu và phương tiện 
 - Vở bài tập Đạo đức
 - Bộ tranh đạo đức bài về quyền có gia đình
 - Bài hát cả nhà thương nhau
V. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động
 Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” 
1. Khám phá
- H : Trong lớp mình các em đã biết hết về gia đình của bạn có bao nhiêu người chưa hôm nay chúng ta học bài : Gia đình em sẽ biết rõ hơn
2. Kết nối
*Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân
- GV treo tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- Gia đình em có mấy người ?
- Bố mẹ em tên là gì ? 
- Anh (chị) em bao nhiêu tuổi ? Học lớp mấy? 
 Đối với những em sống trong gia đình không đầy đủ, GV hướng dẫn HS cảm thông, chia sẻ với các bạn.
* Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình
3. Thực hành
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát, kể lại nội dung 1 tranh.
- GV mời đại diện nhóm kể lại nội dung tranh
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
 + GV chốt lại nội dung từng tranh
 + Đàm thoại theo các câu hỏi:
- Bạn nhỏ trong tranh nào đang sống hạnh phúc với gia đình? 
- Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?* Kết luận: Các em thật hạnh, phúc sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng với gia đình
 * Hoạt động 3
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- GV mời đại diện nhóm 1 lên đóng vai 
- GV và các nhóm khác nhận xét
* Kết luận :Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. 
4. Vận dụng
 - GV củng cố lại bài – GV nhắc nhở các em phải thực hiện theo bài học
 - GV nhận xét giờ học 
- HS hát
- HS trả lời
- HS kể về gia đình của mình theo cá nhân
+ HS thảo luận nhóm về nội dung tranh được phân công.
+ Đại diện các nhóm kể lại nội dung tranh.
- Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
- Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi ở công viên.
- Tranh 3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm. 
Tranh 4: Một bạn nhỏ trong tổ bán báo “ xa mẹ ” đang bán báo trên đường phố.
- HS: Bạn ở tranh 1 , 2 , 3 đang sống hạnh phúc với gia đình.
- HS: Bạn đi bán báo phải sống xa cha mẹ và thiếu tình thương của cha mẹ.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
+ Các nhóm chuẩn bị đóng vai
+ Các nhóm lên đóng vai
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Đại diện nhóm 1 lên đóng vai 
- Nhóm 1: Nói “ Vâng ạ ! và thực hiện đúng lời mẹ dặn. 
- Nhóm 2 : Chào bà và cha mẹ con đi học.
- Nhóm 3 : Xin phép bà con đi chơi.
- Nhóm 4 : Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn.
Ngµy so¹n : 1 / 10 / 2011
 Thø ba ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2011
Tiếng việt: CHỮ THƯỜNG , CHỮ HOA
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa 
 - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
 - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Ba Vì
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng chữ thường – chữ hoa (SGK tr. 58)
 - Bộ chữ hoa
 III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc cho HS viết các từ ứng dụng.
- GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: .
- GV treo bảng chữ thường chữ hoa
b. Nhận diện chữ hoa 
* GV nêu câu hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh các chữ in hoa trên bảng
- GV chỉ vào chữ in hoa, HS dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm của chữ.
- GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa.
* Luyện viết:
- GV viết mẫu các chữ in hoa gần giống chữ in thường c , i , k , l hướng dẫn quy trình viết.
- GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS.
Tổ 1 + 2 : tre già Tổ 3 + 4 : quả nho
quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.
- HS quan sát bảng chữ thường - chữ hoa
+ Các chữ in hoa gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn là. 
 C – E – Ê – I – K – L – O – Ô – Ơ – P – S – T – U – Ư – V – X - Y
 + Các chữ in hoa khác chữ in thường là:
A – Ă – Â – B – D – Đ – G – H – M – N – Q - R
- HS đọc lại các chữ in hoa trên bảng
- HS tiếp tục theo dõi bảng chữ thường – chữ hoa
c – e – ê – i – k – l – o – ô – ơ – p – s – t – u – ư – v – x – y - a – ă – â – b – d – đ – g – h – m – n – q - r
- HS nhận diện và đọc âm của chữ
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con.
C I K L
Tiết 2
 3. Luyện tập:
 a. Luyện đọc
* Đọc câu ứng dụng
- GV giới thiệu tranh minh họa trong SGK.
Tranh vẽ cảnh thiên nhiên ở Sa Pa và vẽ 2 chị em Kha.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV yêu cầu HS tìm trong câu ứng dụng những chữ từ có chữ in hoa.
- GV: Từ bố đứng đầu câu vì vậy nó được viết bằng chữ hoa. Từ Kha , Sa Pa là tên riêng do đó cũng được viết hoa.
- Vậy những tiếng như thế nào thì được viết hoa? 
- GV giải thích Sa Pa
 Là một thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai, khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm. Mùa đông thường có mây mù che phủ, thời tiết ở đây một ngày có tới bốn mùa
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét chỉnh sửa.
b. Luyện nói
- GV giới thiệu về núi Ba Vì.
 Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây. Tương truyền cuộc chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh đã xảy ra ở đây . Sơn Tinh ba lần làm núi cao lên để chống lại Thủy Tinh và đã chiến thắng. Núi Ba Vì chia làm ba tầng cao vút với những đồng cỏ tươi tốt, có nông trường nuôi bò sữa nổi tiếng. lên cao một chút là rừng quốc gia Ba Vì. Đây là khu du lịch nổi tiếng.
4. Củng cố dặn dò:
 - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài 
 - Dặn các em về nhà đọc lại bài trong SGK 
 - GV nhận xét giờ học
- HS luyện đọc lại phần đã đọc ở tiết 1
- HS tiếp tục nhận diện và đọc các chữ ở bảng chữ thường – chữ hoa.
- HS nhận quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng
 Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân – nhóm – đồng thanh
 + HS : Bố, Kha, Sa Pa.
- Những tiếng đầu câu và tên riêng phải viết hoa
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân – đồng thanh
- HS đọc tên bài luyện nói : Ba Vì
 Kiểm tra 
TCT: 25
I. Tập trung vào đánh giá:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Đọc, viết các số,nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10.
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
số
Bài 1: ?
số
 Bài 2:	?
1
2
4
3
6
0
5
10
7
 Bài 3 Viết các số 5, 10 , 1, 8, 6
 a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
Bài 4: Tô màu vào hình vuông- hình tròn- hình tam giác
Đáp án
 I. Tập trung vào đánh giá:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Đọc, viết các số,nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10.
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 
9
7
8
0
số
 Bài 1: ?
số
 Bài 2:	?
0
1
2
3
4
3
4
5
6
0
1
2
3
4
5
10
9
8
7
6
5
 Bài 3 Viết các số 5, 10 , 1, 8, 6
 a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
 1 5 6 8 10
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
 10 8 6 5 1
Bài 4: Tô màu vào hình vuông- hình tròn- hình tam giác
III.Đánh giá :
Bài 1: 2 điểm ,đúng mỗi số được 0,5 điểm .
Bài 2 :3 điểm ,đúng mỗi dãy số được 1 điểm .
Bài 3 : 3 điểm .viết đúng mỗi dãy số được 1,5 điểm
Bài 4 : 2 điểm .tô đúng mỗi hình được 0,5 điểm
T4
Phép cộng trong phạm vi 3
TCT: 26
 A. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
 - Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học, chẳng hạn, mô hình 2 con gà, 3 ô tô
 C. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra bộ đồ dùng của HS
 2. Bài mới: 
1. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3
 a. Hướng dẫn HS phép cộng 1 + 1 = 2
 Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học 
- GV 1 con gà, thêm 1 con gà là mấy con gà ?
- GV viết lên bảng 1 + 1 = 2 dấu + gọi là “cộng” đọc là: một cộng một bằng hai.
- Tương tự các bước với các phép tính còn lại
- GV 2 ô tô, thêm 1 ô tô là mấy ô tô ?
- GV 1 con rùa, thêm 2 con rùa là mấy con rùa?
- GV giúp HS nêu bài học 
* Thực hành
- Hướng dẫn HS cách làm bài rồi chữa bài
 Bài 1 Tính:
- GV gọi 3 em lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, sửa chữa
 Bài 2: Tính:
- GV hướng dẫn các em cách đặt tính, cách để dấu
- Giới thiệu cách viết phép cộng theo cách làm tính cột dọc lấy số 1 ở hàng trên công với ssoos 1 ở hàng dưới được bao nhiêu ghi kết quả dưới đường kẻ ngang, ghi thẳng dòng.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 3 : Nối phép tính với số thích hợp :
- GV làm mẫu một phép và hướng dẫn HS cách làm bài.
- GV hỏi 1 + 2 = mấy ?
- GV 1 cộng 2 bằng 3 nối với số mấy ?
- GV nối 1 + 2 với số 3
- GV gọi HS lên bảng nối phép tính 
1 + 1 , 2 + 1
- GV và HS nhận xét chữa bài cho HS
- Một con gà thêm một con gà là hai con gà. 
 1 + 1 = 2 (một cộng một bằng hai)
- HS đọc một cộng một bằng hai
 Cá nhân – cả lớp
- Hai ô tô thêm một ô tô là ba ô tô. 
 2 + 1 = 3 (hai cộng một bằng ba)
- Một con rùa thêm hai con rùa là ba con rùa. 
 1 + 2 = 3 (một cộng 2 bằng ba)
- 1à 2 HS đọc lại công thức trên bảng lớp
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần	
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
- 3 HS làm bài trên bảng lớp 
- HS còn lại làm vào bảng con 
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 
3 em lên bảng làm – còn lại làm vào bảng con
- 3 HS làm bài trên bảng lớp
2
1
1
2
1
1
- Cả lớp làm bài vào bảng con
+
+
+
 2 3 3
- HS 1 + 2 = 3
- HS 1 công 2 bằng 3 nối với số 3
- 1 HS lên bảng nối phép tính với số thích 
hợp1 + 2
1 + 1
2 + 1
1
2
3
 4. Củng cố – dặn dò	
 - GV gọi HS đọc lại công thức cộng trong phạm vi 3 
 - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập
Tự nhiên và xã hội
 Thùc hµnh : ®¸nh r¨ng vµ röa mÆt
I. Mục tiêu:
 Giúp HS biết:
 - Biết đánh răng và rửa mặt đúng cách.
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc răng
- Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
III Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm
- Hỏi đáp trước lớp
- Đóng vai, xử lí tình huống
IV Phương tiện dạy học:
 - Mỗi HS tự mang tới lớp: bàn chải, cốc, khăn mặt.
 - GV chuẩn bị: mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng trẻ em, chậu rửa mặt, xà phòng thơm, xô nhựa chứa nước sạch , ca đựng nước.
V. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khám phá
- Gv tổ chức cho HS hát bài : Rửa mặt như mèo
- Giới thiệu bài mới
2. Kết nối
* Hoạt động I: Thực hành đánh răng
- GV đưa mô hình hàm răng 
- Em nào có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói đâu là:
 + Mặt trong của răng
 + Mặt ngoài của răng
 + Mặt nhai của răng
- GV nhận xét
- Hằng ngày, em quen chải răng như thế nào ? 
- GV yêu cầu HS làm động tác chải răng trên mô hình hàm răng.
- GV cho các HS khác nhận xét xem bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai.
- GV làm mẫu lại động tác đánh răng với mô hình hàm răng, vừa làm vừa nói các bước.
- GV quan sát và giúp đỡ em chưa làm được.
3. Thực hành
* Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt
- GV em nào cho biết rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh ?
- Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- GV hướng dẫn HS cách rửa mặt hợp vệ sinh
* Kết luận 
 - GV nhắc nhở HS thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nơi hợp vệ sinh. Nhắc nhở các em dùng chậu sạch, nước sạch để rửa mặt.
4. Vận dụng
 - HS nhắc lại cách đánh răng hợp vệ sinh
 - Dặn các em về thực hiện theo các bước mà GV hướng dẫn
 - GV nhận xét giờ học 
- HS hát
- HS chỉ vào mô hình hàm răng và trả lời:
- Chải răng bằng bàn chải đánh răng, kem, nước sạch.
- HS thực hành cá nhân
- Cả lớp quan sát và nhận xét
+ Chuẩn bị cốc và nước sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải.
+ Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên.
 + Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng.
 + Súc miệng kĩ rồi nhổ ra, vài lần.
 + Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng (cắm ngược bàn chải)
 - HS thực hành đánh răng theo chỉ dẫn của GV
- HS trả lời và trình diễn động tác rửa mặt.
- Chuẩn bị khăn sạch nước sạch
- Rửa tay bằng xà phòng
- Dùng hai bàn tay sạch hứng nước sạch để rửa mặt.
- Sau đó dùng khăn sạch để lau khô.
- Vò khăn sạch vắt khô rồi đem ra phơi nắng.
SINH HOẠT TẬP THỂ
AN TOAØN GIAO THOÂNG Tieát 7 	
	 KHOÂNG ÑUØA NGHÒCH KHI NGOÀI TREÂN THUYEÀN
I.MUÏC TIEÂU:
 - Giuùp hoïc sinh nhaän thöùc ñöôïc söï nguy hieåm neáu ñuøa nghòch khi ngoài treân thuyeàn
- Hình thaønh cho HS luoân coù yù thöùc : Khi ngoài treân thuyeàn khoâng ñöôïc ñuøa nghòch vaø luoân maëc aùo phao.
- HS thöïc hieän toát LLATGT
II. CHUAÅN BÒ: GV - Tranh, aûnh coù lieân quan ñeán baøi hoïc -
	 HS : Saùch truyeän tranh Thoø vaø Ruøa cuøng em hoïc ATGT (baøi 7) 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU:
A. Baøi cuõ : (5’) Ñoïc thuoäc ghi nhôù baøi 5
B. Baøi môùi :25’)
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1)HÑ1: Giôùi thieäu baøi hoïc : Khoâng ñuøa nghòch khi ngoài treân thuyeàn
 2.HÑ2 : Quan saùt tranh, traû lôøi caâu hoûi :
Chia lôùp 3 nhoùm, giao nhieäm vuï :
- Nhoùm 1,2 quan saùt vaø neâu noäi dung cuûa moãi noäi dung cuûa 3 böùc tranh
-Khi veà thaêm baø ngoaïi, meï vaø hai anh em An ñi baèng phöông tieän gì ?
-Meï ñaõ laøm gì cho 2 anh em An tröôùc khi xuoáng thuyeàn?
- Khi ngoài treân thuyeàn, hai anh em An ñaõ laøm gì ?
- Vieäc laøm cuûa hai anh em An coù nguy hieåm khoâng, taïi sao? 
KL : Khi ñi laïi baèng thuyeàn taát caû moïi ngöôøi ñeàu phaûi maëc aùo phao
-Khi ngoài treân thuyeàn caùc em phaûi ngoài ngay ngaén vaø khoâng ñöôïc ñuøa nghòch.
3.HÑ3 : Toå chöùc troø chôi ñi thuyeàn an toaøn
 - HD hoïc sinh chôi (SGV trang 17)
Hoïc thuoäc phaàn ghi nhôù cuoái baøi 
4.Cuûng coá, daën doø : (5)
Ñoïc laïi ghi nhôù 
Keå chuyeän baøi 7
Caùc nhoùm thaûo luaän
Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trì nh baøy
Nhaän xeùt boå sung
- Baèng thuyeàn
- Maëc aùo phao
- Ñuøa nghòch
- Raát nguy hieåm
Coù theå xaûy ra tai naïn
Ñoïc theo 
HS tham gia chôi
T5
Bài 29:	 	 ia
 TCT: 63 + 64
 A. Mục tiêu:
 - Đọc được: ia, lá tía tô, từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ia, lá tía tô
 - Luyện nói từ 2 à 3 câu theo chủ đề: chia quà
 B. Đồ dùng dạy học
 C. Các hoạt động dạy học
 - Tranh vẽ lá tía tô
 - Bộ chữ dạy vần của GV và HS
 1. Ổn đỊnh tổ chức: 
 Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:	
- GV đọc cho HS viết các chữ hoa : C , T , B , D , 
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ ứng dụng 
- GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
- HS cả lớp viết vào bảng con
- Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giờ trước các em đã được học chữ thường , chữ hoa từ bài học này trở đi chúng ta chuyển sang học các vần. Hôm nay chúng ta học vần ia.
* Dạy vần
 ia
a. Nhận diện vần
- GV vần ia được tạo nên từ: i và a.
* So sánh ia với a
- GV yêu cầu HS ghép vần ia 
b. Đánh vần
* Vần:
- Vần ia đánh vần thế nào ? 
* Tiếng khóa, từ khóa:
- GV các em hãy lấy thêm âm t ghép trước vần ia dấu sắc đặt trên ia để được tiếng tía.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
- GV đính tranh giới thiệu từ khóa : lá tía tô
- GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
c.Luyện viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết. 
- GV lưu ý HS nét nối
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV đính các từ ứng dụng lên bảng và đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc đồng thanh vần ia
 + Giống nhau: đều có a ( hoặc i )
 + Khác nhau: ia có thêm i ( hoặc a )
 - HS ghép vần ia và đọc ia
- HS đánh vần cá nhân – nhóm – đồng thanh
 i – a – ia
- HS ghép tiếng tía và đọc
 tờ – ia – tia – sắc – tía 
- HS phân tích – đánh vần – đọc trơn
 Cá nhân – nhóm – đồng thanh 
- HS đọc cá nhân lá tía tô
- HS đánh vần và đọc trơn từ khóa
 i – a – ia
 tờ - ia – tia – sắc – tía 
 lá tía tô 
 Cá nhân – nhóm – đồng thanh 
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
ia lá tía tô 
 tờ bìa	 vỉa hè
 lá mía	 tỉa lá
- HS luyện đọc và phân tích
 cá nhân – đồng thanh
Tiết 2
3. Luyện tập
 a. Luyện đọc
- Luyện đọc lại bài đã học ở tiết 1
- GV theo dõi và nhận xét chỉnh sửa
 * Đọc câu ứng dụng
- GV yêu cầu HS nhận xét tranh minh họa câu ứng dụng trong SGK
- GV mời HS đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
- GV cho HS đọc câu ứng dụng: 
- GV chỉnh, sửa lỗi phát âm cho HS
 b. Luyện viết
 GV quan sát lớp giúp đỡ em viết chưa đúng quy trình. 
 c. Luyện nói
 - GV mời HS đọc tên bài luyện nói
 - GV nêu một số câu hỏi gợi ý 
 + Trong tranh vẽ gì?
 + Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh?
 + Bà chia những gì?
 - GV và HS bổ sung ý kiến.
- HS lần lượt đọc lại bài
Cá nhân – nhóm – đồng thanh
 i – a – ia
 tờ – ia – tia – sắc – tía
 lá tía tô
 tờ bìa	 vỉa hè
 lá mía	 tỉa lá
- HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng
- 1 HS đọc câu ứng dụng 
+ Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. 
 cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt bài 29
- 1 HS đọc tên bài luyện nói: Chia quà
- HS quan sát tranh trả lời
+ Bà cho cháu quả chuối
+ Bà đang chia quà cho bạn nhỏ trong tranh
+ Bà chia chuối, cam
 4. Củng cố - dặn dò
- GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài 
- Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài ua - ưa
- GV nhận xét giờ học 
 _________________________________
Bài Luyện tập
TCT: 27
 A. Mục tiêu 
 - Biết làm tính cộng trong phạm v
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh vẽ bằng một phép tính cộng.
 B. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức:
 Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi 3 em lên bảng làm bài
 - Cả lớp làm bài vào bảng con
1 + 2 = 3 2 + 1 = 3	1 + 1 = 2
 - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
 3. Bài mới:
Bài 1:
 Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh
- Khi HS viết xong phép tính nên cho HS nêu bằng lời từ phép tính đó
 Bài 2 Tính:
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài
- GV nhận xét chỉnh sửa
Số 
Bài 3 ?
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài
- 2 + 1 bằng mấy ?
- GV gọi HS làm bài 
- GV nhận xét và sửa chữa
Bài 4:
- GV giúp HS nhìn từng tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
- GV cho HS biết từ “và” là phép tính cộng
- Một bông hoa và một bông hoa là mấy bông hoa ? 
- Tiếp tục với các bài còn lại tương tự.
- GV theo dõi nhận xét chỉnh sửa
Bài 5 Viết phép tính thích hợp:
 GV giúp HS nêu cách làm bài: nhìn tranh nêu bài toán
a. Lan có một quả bóng, Hùng có hai quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ?
b. Có một con thỏ, rồi một con thỏ nữa chạy đến. Hỏi tất cả có mấy con thỏ ?
- HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán có 2 con thỏ thêm 1 con thỏ là 3 con thỏ. Có 1 con thỏ thêm 2 con thỏ là 3 con thỏ. Ta viết như sau:
 2 + 1 = 3 (Hai cộng một bằng ba)
 1 + 2 = 3 (Một cộng hai bằng ba)
1
2
2
1
1
1
- 3 HS thực hiện phép tính trên bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con.
+
+
+
 2 3 3
- Viết số thích hợp vào ô trống
- 2 + 1 bằng 3 viết 3 vào ô trống
- 2 HS làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm bài vào bảng con tổ 1 + 2 làm cột 1, tổ 3 + 4 làm cột 2
	 3 
2
 2 + 1 = 3 = 	 + 1
2
2
	+ 1 = 3	 3 = 1 +
1
1
 2 +	 = 3 1 + 2 = 2 + 
- HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết kết quả.
- HS một bông hoa và một bông hoa là hai bông hoa. Viết 2 vào sau dấu bằng để có: 
 1 + 1 = 2 
- HS làm các bài còn lại vào vở bài tập toán 1
 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
- Phần a dành cho HS khá giỏi
1
+
2
=
3
- HS có một con thỏ ghi số 1, thêm một con thỏ ghi số 1, có tất cả 2 con thỏ ghi số 2 .Làm phép tính cộng ghi dấu + và dấu =
1
+
1
=
2
 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 - HS đọc thuộc 1 + 1 = 2 	2 + 1 = 3 	1 + 2 = 3
 - Dặn các em về nhà làm các bài còn lại trong vở bài tập toán 1
 - GV nhận xét giờ học 
Thủ công : Xé – dán hình quả cam (t2)
A. Mục tiêu:
 - Biết cách xé dán hình quả cam từ ứng dụng hình vuông – xé được quả cam có cuống lá, biết cách dán cân đối, phẳng, đẹp, rèn kỹ năng xé, dán, tính cẩn thận
B Đồ dùng dạy học :
 - Một mẫu hoàn chỉnh, giấy màu, hồ dán – vở thủ công
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:	
 Văn nghệ đầu giờ
 2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho hs xem lại bài mẫu về xé dán hình quả cam để hs khắc sâu hơn và xé dán cho đúng mẫu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- GV hỏi : Muốn xé được các phần của quả cam em cần xé dán các bộ phận nào?
- Khi xé các bộ phận này ta làm theo các bước nào?
- GV nhắc lại kết hợp làm mẫu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật,từ hình vuông xé chỉnh dần thành hình quả cam, từ hình chữ nhật xé đôi tạo cuống và lá cho hs quan sát
 NGHỈ 5 PHÚT
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu hs lấy giấy đánh dấu vẽ hình vuông và xé dán theo hướng dẫn
- GV lưu ý hs khi xé xong ướm thử vào vở rồi mới bôi hồ, chú ý bôi hồ mỏng và đều
- GV bao quát lớp gần gũi giúp đỡ hs yếu
4. Nhận xét dặn dò: 
- Đánh giá sản phẩm:
-GV yêu cầu hs trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá tuyên dương những hs làm tốt
-GV nhận xét chung tiết học về tinh thần, thái độ học tập của hs 
-Dặn hs về nhà chuẩn bị giấy cho tiết sau: Xé dán hình cây đơn giản
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:	
 - GV củng cố lại bài
 - GV nhắc lại các thao tác vẽ, xé hình quả cam – Dặn các em về nhà chuẩn bị giấy màu để tiết sau học xé dán hình cây đơn giản.
Quan sát
- Xé thân , quả, lá , cuống
- HS :Ta đánh dấu vẽ hình, xé hình rời khỏi giấy màu và xé dần sao cho giống bộ phận của quả cam.
 Thực hành
Ngµy so¹n : 4 / 9 / 2011
 Thø s¸u ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2011
Tiếng việt: Tập viết tuần 5
cử tạ – thợ xẻ – chữ số – cá rô – phá cỗ
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: cử tạ – thợ xẻ – chữ số – cá rô – phá cỗ kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. 
II Đồ dùng dạy học
 - Bài mẫu phóng to, vở tập viết 1
 - Kẻ ô li lên bảng
 III. Các bước lên lớp
Họat động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV đọc cho HS viết vào bảng con GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
 2. Bài mới:
* Quan sát mẫu
 GV cung cấp mẫu chữ
+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau . Các em hãy nêu các con chữ có độ cao 1 đơn vị . Ứng vơi 2 ô li
- GV nhận xét
+ Các em hãy nêu các con chữ có độ cao 1,25 đơn vị . Cao hơn 2 ô li 1 chút
+ Các con chữ có độ cao 1,5 đơn vị . ứng với 1 li rưỡi.
+ Các con chữ có độ ca

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7 da sua.doc