Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 9

I.MỤC TIÊU :

 - Đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng

 - Luyện nói 3 câu theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh hoạ từ khoá, Câu ứng dụng , ï chủ đề luyện nói.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết
 - GV viết mẫu nêu qui trình viết .
c.HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói :
 - GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
 * Đọc sách giáo khoa . 
 - GV đọc mẫu 1 lần.
4. .CỦNG CỐ DẶN DÒ:
 - Gọi đọc bài.
 - Tìm tiếng mới mang vần mới học.
 - Ôn lại bài , tự tìm chữ mang vần mói học ở nhà .
 - Nhận xét tiết học .
- Học sinh đọc , phân tích
- 2 Học sinh .
- Viết bảng con , chia 2 nhóm : tuổi thơ ;tươi cười.
- HS phân tích, cá nhân .
- Giống nhau : bắt đầu bằng a . Khác ay kết thúc bằng y ; ai kết thúc bằng i .
- Cài bảng cài.
- HS đánh vần, đọc trơn đọc cá nhân, nhóm , dãy bàn
- Lớp cài tiếng bay.
- HS phân tích tiếng bay. 
- HS đánh vần, đọc trơn đọc cá nhân, nhóm , dãy bàn
- Tiếng máy bay .
- Đọc cá nhân
- Đọc cá nhân .
- Giống nhau : y cuối vần.
 Khác nhau : a và â đầu vần.
- Đọc cá nhân không theo thứ tự .
- Lớp viết bảng con .
- HS đánh vần , đọc trơn : xay, ngày, vây, cây .
- Đọc trơn từ .
- HS đọc không theo thứ tự .
- HS yếu đọc : a , â, y, nh, d, h .
- Đọc vần, tiếng, từ không theo thứ tự.
- HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu: buổi.
- HS đánh vần , đọc trơn tiếng nhảy , dây cá nhân , đồng thanh.
- HS đọc cá nhân .
- Lớp viết vở .
- Luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
- HS đọc cá nhân.
- Đọc cá nhân. 
 - Chia 2 nhóm tìm .
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
TIẾT 	33
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - Biết phép cộng với 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học .
 - Tính chất của phép cộng( khi đổi chỗ các số trong phép cộng , kết quả không thay đổi )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên .
 - phiếu luyện tập.
 2. Học sinh : 
 - Bút thước , vở bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ỔN ĐỊNH:
2.KIỂM TRA BÀI CŨ :
 + Một số cộng với 0 thì kết quả như thế nào?
 - Học sinh lên bảng làm bài 
 0 + 5 =  0 + 3 = 
 0 + 0 =  1 + 0 = 
 4 + 0 =  2 + 0 = 
 - Giáo viên đọc : 
 3 + 0  1 + 2
 4 + 1  2 + 2
3. BÀI MỚI : 
a. Giới thiệu bài 
 - Các em đã được học baiø số 0 trong phép cộng . Hôm nay, chúng ta sẽ được học bài : Luyện tập
 - Giáo viên ghi tựa:
b.HOẠT ĐỘNG 1 : Trò chơi
 - Giáo viên gắn bảng 1 hình tròn màu xanh .
 + Có mấy hình tròn màu xanh?
Giáo viên gắn thêm 3 hình tròn màu đỏ .
 + Thêm mấy hình tròn màu đỏ ? 
 + Tất cả cô có mấy hình tròn?
 + Làm tính gì?
 - Giáo viên ghi bảng
 1 + 3 
* Tương tự với 3 và 1
 - Giáo viên chỉ vào: 
 1 + 3 ; 3 + 1 . 
 + Có kết quả như thế nào ?
 + khi đổi chỗ các số trong phép cộng , kết quả như thế nào ?
 - Giáo viên ghi bảng nội dụng bài . Học sinh lên bảng làm bài 
 3 + 2  4 0 + 4  3
 2 + 1  4 3 + 1  4 + 1
 5 + 0 .. ...5 2 + 0  0 + 2
c.HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1?
 - Giáo viên gắn lên bảng nội dụng bài :
 0+ 1 =  2 + 2 = 
 3 + 2 =  1 + 1 = 
 0 + 3 =  2 + 1 = 
 1 + 3 =  3 + 1 = 
 2 + 3 =  4 + 1 = 
 0 + 2 =  0 + 4 =  
 1 + 2 =  1 + 4 = 
 - HS đọc 
Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2?
 - HS làm bài .
 + 3 + 2 so sánh với 3+ 2 có kết quả như thế nào?
 + Một số cộng vớ 0 kết quả như thế nào?. 
Bài 3 
 - Giáo viên hướng dẫn .
 - Chấm nột số vở .
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ : 
 - GV hỏi một số phép tính đã học .
 + Một số cộng vớ 0 kết quả như thế nào?. 
 - Chuẩn bị : Luyện tập chung
 - Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Học sinh nêu 
 - Lơp làm bài bảng con 
- Học sinh làm bảng con 
Có 1 hình tròn màu xanh .
- Thêm 3 hình tròn màu đỏ .
- Tất cả có 4 hình tròn 
- Làm tính cộng . 1 + 3 = 4 
- 1 + 3 = 3 + 1 = 4 
Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả của chúng không thay đổi .
- Chia 2 dãy nối tiếp làm .
- Tính ghi kết quả vào chỗ chấm.
- Học sinh làm bài , nêu kết qủa .
 -Đọc cá nhân .
- Tính kết quả vào chỗ chấm 
- Lớp làm bảng con .
- Kết quả bằng nhau .
- Một số cộng với0 bằng chính số đó
- Lớp làm vở .
- Trả lời cá nhân .
- Một số cộng với 0 kết quả bằng chính số đó
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
TIẾT 9
HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI.
I.MỤC TIÊU :
 	-Kể được những hoạt động , trò chơi mà em thích.
	-Biếttư thế ngồi học , đi đứng có lợi cho sức khoẻ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Các hình ở bài 9 phóng to.
 - Câu hỏi thảo luận.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ỔN ĐỊNH:
2.BÀI CŨ : 
 + Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống như thế nào?
 + Kể tên những thức ăn em thường ăn uống hàng ngày?
 - GV nhận xét đánh giá .
3..BÀI MỚI:
 a. GTB: Cho học sinh khởi động bằng trò chơi “Máy bay đến, máy bay đi”.
 - GV hướng dẫn cách chơi vừa nói vừa làm mẫu.
 - GV hô: Máy bay đến người chơi phải ngồi xuống.
 - GV hô: Máy bay đi người chơi phải đứng lên, ai làm sai bị thua. 
 - Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
b.HOẠT ĐỘNG 1 :Hoạt động nhóm .
Bước 1:
 - GV chia nhóm học sinh theo tổ và nêu câu hỏi:
 + Hằng ngày các em chơi trò gì?
 - GV ghi tên các trò chơi lên bảng.
 + Theo các em, hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ?
Kết luận :
 - Đá bóng, nhảy dây, đá cầu, đi bơiđều làm cho cơ thể chúng ta khéo léo nhanh nhẹn, khoẻ mạnh.
 - Bước 2: 
 + Các em nên chơi những trò chơi nào có lợi cho sức khoẻ?
 - GV nhắc các em giữ an toàn trong khi chơi.
c.HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc với SGK:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động:
 - GV cho học sinh quan sát các hình trang 20, 21 SGK theo từng nhóm 4 em, mỗi nhóm 1 hình. GV nêu câu hỏi:
 + Bạn nhỏ đang làm gì?
 + Nêu tác dụng của việc làm đó?
Bước 2 : Kiểm tra kết qủa hoạt động .
 - GV gọi 1 số học sinh phát biểu.
 * Kết luận :Khi làm việc nhiều và tiến hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi nhưng nếu nghỉ không đúng lúc, không đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ, vậy nghỉ ngơi hợp lý 
4..CỦNG CỐ .DẶN DÒ : 
 - Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
 + Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào?
 - Nhận xét - Tuyên dương.
 - Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ.
- HS trả lời nội dung câu hỏi.
- Học sinh khác nhận xét.
- Toàn lớp thực hiện.
- HS nêu lại tựa bài học.
- Học sinh trao đổi và phát biểu.
- Đại diện tổ nêu .
- Nêu lại các trò chơi có lợi cho sức khoẻ.
- Học sinh nhìn tranh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nêu, vài em nhắc lại.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ.
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục
Tiết 9
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ– RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN
 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2010
HỌC VẦN
TIẾT 77 - 78 
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU : 	
 - HS đọc được các vần kết thúc bằng i và y. các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37,
 - Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37 .
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Cây khế .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng ôn như SGK.
 - Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng.
 - Tranh minh hoạt ruyện kể.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ỔN ĐỊNH:
2.BÀI CŨ:
 - Đọc bảng con : ay, ây, cối xay, vây cá . 
 - Đọc sách giáo khoa câu ứng dụng .
 - Viết bảng con.
3. BÀI MỚI:
 a. GTB: giới thiệu và ghi tựa bài .
b.HOẠT ĐỘNG 1
 - GV treo bảng ôn như SGK.
 - Gọi đọc âm, vần.
 - Ghép vần và đánh vần .
 - Gọi đọc bảng vừa ghép .
c.HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn viết .
 - GV viết nẫu nêu qui trình viết .
d.HOẠT ĐỘNG 3 : Đọc từ ứng dụng .
 - GV ghi bảng lần lượt từng từ .
 - Gọi HS nêu tiếng mang vần vừa ôn.
 - GV đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
 - Các từ còn lại tiến hành dạy như từ đôi đũa.
 - Gọi đọc các từ ứng dụng.
 - Gọi đọc bài ở bảng lớp.
TIẾT 2
a.HOẠT ĐỘNG 1: Luyện đọc
 - Luyện đọc bảng lớp:
 - Luyện câu : Giới thiệu tranh tranh rút câu ghi bảng.
 + Tìm tiếng mang vần vừa ôn trong câu.
 - Gọi HS đọc .
Gọi đọc trơn toàn câu:
b.HOẠT ĐỘNG 2: Luyện viết 
 - GV viết mẫu nêu qui trình viết .
 - GV thu vở chấm nhận xét bài viết.
c. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói .
 - GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
 - GV giáo dục.
 * Đọc sách giáo khoa . 
 - GV đọc mẫu .
4. .CỦNG CỐ DẶN DÒ :
 - Gọi đọc bài.
 + Tìm tiếng mới mang vần vừa ôn .
- Học bài, xem bài ở nhà.
 - Nhận xét tiết học .
 - Học sinh đọc , phân tích
 - 2 Học sinh .
 - Viết bảng con chia 2 nhóm : cối xay ; vây cá.
 - Quan sát âm vần.
- Học sinh đọc cá nhân.
- Lớp quan sát ghép .
- Đọc cá nhân.
- HS viết bảng con .
- HS nêu cá nhân .
- HS đọc cá nhân .
- HS đọc cá nhân nhóm , dãy bàn .
- Cá nhân , đồng thanh .
- Đọc vần, tiếng, từ không theo thứ tự .
- Tiếng say, thay, giữa, trưa, oi
- Đọc cá nhân đánh vần tiếng vừa tìm .Đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn câu cá nhân.
Lớp viết vở .
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc cá nhân , đồng thanh .
- HS đọc cá nhân .
- Chia 2 nhóm đại diện 2 nhóm nêu, học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm:
..
TOÁN
TIẾT 34
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
 - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học , cộng với số 0 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
1. Giáo viên: 
 - Tranh, trò chơi. 
 2. Học sinh : 
 - Bảng con , vở bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.ỔN ĐỊNH:
2. BÀI CŨ :
 + Một số cộng vớ 0 kết quả như thế nào?.
 + Khi đặt tính cột dọc ta cần lưu ý điều gì ?
3. BÀI MỚI :
 a. Giới thiệu bài : Để nắm vững hơn về bảng cộng và làm tính cộng, tiết học này cô và các em sẽ được ôn lại kiến thức qua bài : Luyện tập chung
 - Giáo viên ghi tựa:
b.HOẠT ĐỘNG 1 :Thực hành 
Bài 1: Tính 
 2 4 1 3 1 0
+ 3 + 0 + 2 + 2 + 4 + 5
 .. . .. .. . .
 + Khi thực hiện phép tính dọc ta cần lưu ý điều gì?
 - Học sinh làm bài .
Bài 2: Tính 
 + Khi thực hiện phép tính ngang ta làm sao?
 - GV hướng dẫn : 2 + 1 + 2 =
 - GV ghi kết quả .
3 + 1 + 1 =.. 2 + 0 + 2 = .
Bài 4: 
 - Bài a: Giáo viên đính tranh lên bảng :
 - Học sinh nhìn tranh nêu đề toán .
 + Bài toán này thuộc dạng phép tính cộng trong phạm vi mấy?
 * Tương tự bài b
 4. CỦNG CỐ DẶN DÒ .
 + Khi thực hiện phép tính dọc ta cần lưu ý điều gì?
 + Khi thực hiện phép tính ngang có 3 số ta làm như thế nào? 
 - Về xem lại bài .
 - Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 3
 - Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Một số cộng với0 kết quả bằng chính số đó
- Các số thẳng cột với nhau .
- Ta cần đặt các số thẳng cột với nhau
- Học sinh làm bảng con.
- Thực hiện từ trái sang phải
- HS nêu cách làm û .
- Lớp làm vở .
- Ô bên trái có 2 con ngựa, ô bên phải có 1 con ngựa . Hỏi cả 2 ô có tất cả bao nhiêu con ngựa ?
- Dạng phép tính cộng trong phạm vi 3
- Ta cần đặt các số thẳng cột với nhau
- Thực hiện từ trái sang phải
- Thực hiện ở nhà .
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MĨ THUẬT
TIẾT 9
XEM TRANH PHONG CẢNH
 I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
-Nhận biết được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh
-Yêu mến cảnh đẹp quê hương
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 -Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường )
 -Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở Vở Tập vẽ 1
 -Một số tranh phong cảnh của HS năm trước
2. Học sinh:
 - Vở tập vẽ 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 1.Ổn định :
 2. kiểm tra bài cũ:
 3. bài mới:
 a.GTB: ghi bảng
 b. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu tranh phong cảnh
- Cho HS xem tranh (đã chuẩn bị trước) hoặc tranh ở bài 9, giới thiệu với HS:
+Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển, thuyền, 
+Tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các con vật (gà, trâu ) cho sinh động
+Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu, sáp màu, bút dạ và màu bột 
2.Hướng dẫn HS xem tranh 
* Tranh 1: Đêm hội của Võ Đức Hoàng Chương- 10 tuổi
-Hướng dẫn HS sinh xem tranh và trả lời câu hỏi
+Tranh vẽ những gì?
+Màu sắc của tranh thế nào?
+Em nhận xét gì về tranh Đêm hội ?
-GV tóm tắt: Tranh đêm hội của bạn Hoàng
Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là một “đêm hội”
*Tranh 2: Chiều về (tranh bút dạcủa Hoàng Phong, 9 tuổi)
-GV hỏi:
+Tranh của Bạn Hồng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm?
+Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+Vì sao bạn Hoàng phong lại đặt tên tranh là “Chiều về” ?
+Màu sắc của tranh thế nào?
-GV gợi ý: Tranh của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn
3.GV tóm tắt:
-Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau:
+Cảnh nông thôn( đường làng, cánh đồng, hà ao, )
+Cảnh thành phố (nhà, xe cộ)
+Cảnh sông, biển (sông, tàu thuyền )
+Cảnh núi rừng (núi, đồi, cây, suối)
-Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, trưa, chiều, tối
-Hai bức tranh vừa xem là những tranh phong cảnh đẹp
4. Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
 -Dặn HS về nhàxem lại bài 
Chuẩn bị tiết sau.
-Quan sát 
+Tranh vẽ những ngôi nhà cao, thấp với mái ngói màu đỏ
+Phía trước là cây
+Các chùm pháo hoa nhiều màu sắc trên bầu trời
+Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp: màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa, màu đỏ của mái ngói, màu xanh củalá cây
+Bầu trời màu thẫm làm nổi bật màu của pháo hoa và các mái nhà
+Vẽ ban ngày
+Vẽ cảnh nông thôn: có nhà ngói, có cây dừa, có đàn trâu  
+Bầu trời về chiều được vẽ bằng màu da cam; đàn trâu đang về chuồng 
+Màu sắc tươi vui: màu đỏ ủa mái ngói, màu vàng ủa tường, màu xanh của lá cây 
-Quan sát cây và các con vật
-Sưu tầm tranh phong cảnh
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2010
HỌC VẦN
TIẾT : 79- 80
EO - AO
I.MỤC TIÊU : 
 - Đọc và viết được: ao, eo, chú mèo, ngôi sao.
 - Đọc được các từ và câu ứng dụng .
 - Luyện nói 3 câu theo chủ đề : Gió mây, mưa, bão, lũ.	
 - Học sinh yếu đọc được : a , e, ch, tr, đ, ng . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Tranh minh hoạ từ khoá, vật thật ngôi sao ;Câu ứng dụng ;ï chủ đề luyện nói.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ỔN ĐỊNH:
2. BÀI CŨ : 
 - Đọc bảng con : mây bay ; đôi đũa ; tuổi thơ.
 - Đọc sách giáo khoa câu ứng dụng .
 - Viết bảng con
3..BÀI MỚI:
 a.GTB: GV giới thiệu vần eo, ghi bảng.
b.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy vần
 - Gọi 1 HS phân tích vần eo .
 - Lớp cài vần eo.
 - GV đọc mẫu .
 - Có eo, muốn có tiếng mèo ta làm thế nào?
 - GV ghi bảng tiếng mèo.
 - GV đọc mẫu .
 - Dùng tranh giới thiệu từ “con mèo”. và ghi bảng.
 + Trong từ con mèo có tiếng nào mang vần mới học ?
 - Gọi đánh vần tiếng mèo, đọc trơn từ con mèo .
 - GV đọc mẫu lại bài .
 * vần ao dạy tương tự vần eo
 + So sánh 2 vần eo và ao .
 - Đọc lại bài .
c.HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn viết .
 - GV viết mẫu nêu qui trình viết , lưu ý nét nối giữa các con chữ .
d.HOẠT ĐỘNG 3:Dạy từ ứng dụng:
 - GV viết lần lượt từng từ , giải nghĩa từ .
 - Tìm tiếng mang vần mới học trong từ : cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.
 - GV đọc mẫu .
 - Đọc lại bài .
 TIẾT 2
a.HOẠT ĐỘNG 1: Luyện đọc
-Luyện đọc bảng lớp :
-Luyện câu : Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng. - GV đọc mẫu .
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , chú ý ngắt hơi theo thể thơ . 
b.HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết
 - GV viết mẫu nêu qui trình viết .
c.HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói :
 - GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
 * Đọc sách giáo khoa . 
 - GV đọc mẫu 1 lần.
4. .CỦNG CỐ , DẶN DÒ
- Gọi đọc bài.
- Tìm tiếng mới mang vần mới học.
- Ôn lại bài , tự tìm chữ mang vần mói học ở nhà .
 - Nhận xét tiết học .
- Học sinh đọc , phân tích
- 2 Học sinh .
- Viết bảng con , chia 2 nhóm : mây bay ;đôi đũa. 
- HS phân tích, cá nhân .
- Cài bảng cài.
- HS đánh vần, đọc trơn đọc cá nhân, nhóm , dãy bàn
- Lớp cài tiếng mèo.
- HS phân tích tiếng mèo. 
- HS đánh vần, đọc trơn đọc cá nhân, nhóm , dãy bàn
- Tiếng mèo .
- Đọc cá nhân
- Đọc cá nhân .
- Giống nhau : o cuối vần.
 Khác nhau : e và a đầu vần.
- Đọc cá nhân không theo thứ tự .
- Lớp viết bảng con .
- HS đánh vần , đọc trơn : kéo, leo trèo, đào, chào.
 - Đọc trơn từ .
- HS đọc không theo thứ tự .
- HS yếu đọc : a , e, ch, tr, đ, ng . 
- Đọc vần, tiếng, từ không theo thứ tự.
- HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu .
- HS đánh vần , đọc trơn tiếng có vần eo, ao cá nhân , đồng thanh.
- HS đọc cá nhân .
- Lớp viết vở .
- Luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
- HS đọc cá nhân.
- Đọc cá nhân. 
 - Chia 2 nhóm tìm .
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
TIẾT 35
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKI
HÁT NHẠC
TIẾT 9
ÔN LÝ CÂY XANH
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
TẬP VIẾT
TIẾT 7
XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI.
I. MỤC TIÊU :
 - Viết đúng các chữ : xưa kia , mùa dưa, ngà voi, gà mái kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết.
 - Học sinh khá giỏi viết đủ số dòng qui định .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên :
 - Chữ mẫu, bảng phụ kẻ sẵn ô li.
2. Học sinh
 - Vở tập viết , bảng con.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ỔN ĐỊNH:
2. BÀI CŨ
 - GV đọc cho : cử tạ, nho khô
- Nhận xét chung
3. BÀI MỚI : 
 a.Giới thiệu bài: 
- Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ : xưa kia , mùa dưa, ngà voi, gà mái , 
- Giáo viên ghi tựa.
b.HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và nhận xét chữ mẫu 
Giới thiệu mẫu chữ luyện viết.
 - Nêu tên những con chữ cao 2 dòng li?
 - Con chữ g cao mấy dòng ly?
 - Những con chữ nào được ghép bằng 2 con chữ ?
 - Nêu khoảng cách giữa chữ và chữ , từ và tư?
 * Tương tự : với các chữ còn lại
c.HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn cách viết 
Gắn mẫu từng chữ , viết mẫu trên dòng kẻ và nêu qui trình viết
d.HOẠT ĐỘNG 3 :Tập viết 
Giáo viên hướng dẫn Học sinh viết từng hàng theo hướng dẫn của GV .
Lứu ý: Tư thế ngồi , cầm bút , nối nét , điểm đặt bút , điểm kết thúc.
Chấm một số vở .
Nhận xét bài viết
4. CỦNG CỐ , DĂN DÒ:
 - Đọc lại các chữ vừa viết.
- Nêu tên từng con chữ cao 1 đơn vị , 2,5 đơn vị 
 - Viết lại các chữ nhiều lần cho thành thạo
 - Nhận xét tiết học 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Viết bảng con .
 Âm d- Nêu cá nhân
5 dòng ly
ng, 
Bằng một con chữ o
- Học sinh quan sát và viết bảng con
- Lớp viết vở
- Đọc cá nhân
- Học sinh nêu
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP VIẾT
TIẾT 8
ĐỒ CHƠI ,TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI....
I. MỤC TIÊU :
 - Viết đúng các chữ : đồ chơi, tươi cười, ngày hợi , vui vẻ, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết.
 - Học sinh khá giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 CKTKN.doc