Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 8 (chuẩn)

Môn : Học vần

BÀI : ÔI - ƠI

I.Mục tiêu :

 -Giúp học sinh hiểu được cấu tạo của vần ôi, ơi.

-Biết đọc viết đúng các vần ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.

-Nhận ra được vần oi, ai trong tất cả các tiếng có chứa vần oi, ai.

-Đọc được các từ ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Lễ hội.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 14 trang Người đăng hong87 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 8 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu :Ôn tập.
HS 6 -> 8 em.
N1 : ngà voi . N2 : bài vở.
3 em.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm thanh hỏi trên đầu vần ôi.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng ổi
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : i cuối vần
Khác nhau : ô và ơ đầu vần
3 em
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
chổi, thổi, chơi, mới.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
1 em.
Vần ôi, ơi.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
4 em đánh vần tiếng chơi, với đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
HS luyện nói theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
Môn : Đạo đức:
BÀI : GIA ĐÌNH EM (TIẾT 2)
I.Mục tiêu :	
-Học sinh biết yêu quý gia đình của mình, yêu thương kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ.
-Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
II.Chuẩn bị : 
-Tranh minh họa câu chuyện của bạn Long.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Hỏi bài trước : Gia đình em
GV nêu câu hỏi : Em hãy kể về gia đình của mình?
Ở tranh bạn nào sống với gia đình?
Bạn nào sống xa cha mẹ?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa
Hoạt động 1 : 
Kể chuyện có tranh minh hoạ
Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
Điều gì sẻ xảy ra khi Long không vâng lời mẹ?
Hoạt động 2 :
Yêu cầu học sinh tự liên hệ thực tế.Sống trong gia đình em được quan tâm như thế nào?
Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
Gọi nhóm lên trình bày trước lớp
GV nhận xét bổ sung ý kiến của các em.
Kết luận:
Gia đình là nơi em được yêu thương, chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo, các em cần chia sẻ với bạn không được sống cùng gia đình, các em phải yêu quý gia đình, kính trọng, lẽ phép, vâng lời ônh bà cha mẹ.
3.Củng cố : Hỏi tên bài.
Trò chơi: Đổi nhà.
GV hướng dẫn học sinh chơi thử, tổ chức cho các nhóm chơi đổi nhà.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò : Học bài, xem bài mới.
HS nêu tên bài hocï.
1 HS kể: 
Học sinh quan sát và chỉ.
Vài HS nhắc lại.
Bạn Long chưa vâng lời mẹ.
Không thuộc bài, bị ốm khi đi nắng.
Trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của GV
Chăm sóc, thương yêu, nuôi dưỡng, dạy bảo.
Yêu thương kính trọng vâng lời ông bà cha mẹ.
Lần lượt các nhóm lên phát biểu.
Lắng nghe.
Lắng nghe cô tóm nội dung bài học.
1 em nêu : Gia đình em.
Các nhóm chơi trò chơi.
Thực hiện ở nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Thủ công
BÀI : XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (t 2)
I.Mục tiêu : 
-Giúp HS biết cách xé dán hình con gà con đơn giản.
-Dán cân đối, phẳng.
-HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu xé dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định:
2.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi nêu nội dung bài.
Con gà có những bộ phận nào?
Nêu cách vẽ thân, đầu, chân, đuôi, mỏ.
Nhận xét KTBC.
3.Bài mới:Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa.
Treo mẫu xé dán con gà.
Hỏi: Con gà có những phần nào?
Gọi Học sinh nêu.
4.Thực hành :
* Xé dán hình con gà con.
QS vẽ, xé đầu gà.
QS vẽ xé thân, chân, đuôi, mỏ.
* Dán :
Hướng dẫn các em dán vào vở.
GV đến từng bàn theo dõi các em dán.
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà.
Gọi nộp vở để GV chấm.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Chuẩn bị đồ dùng học tiết sau.
Hát 
Nêu : xé hình con gà con.
3 em.
thân, đầu, mỏ, chân, đuôi, mắt.
3 em.
Vài HS nêu lại.
Học sinh quan sát mẫu.
Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân, đuôi.
Lớp lấy màu, bút, keo, vở.
Vẽ, xé hình đầu gà.
Vẽ xé thân, chân, đuôi, mỏ.
Dán thân, chân, đuôi, mỏ, đầu, mắt.
Nêu tựa bài, nêu các bộ phận của con gà, nêu cách vẽ thân, đầu, mỏ, chân, đuôi.
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
I.Mục tiêu : 	
-Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ.
-Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước, học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V.
II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Yêu cầu cán sự cho lớp hát.
Gợi ý cán sự hô lớp giậm chân tại chỗ.
Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
2.Phần cơ bản:
Thi tập họp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
Thi tập họp hàng dọc, dóng hàng.
Gọi 4 tổ thực hiện.
Cho ôn dàn hàng, dồn hàng, ôn 2 lần.
Làm mẫu tư thế đứng cơ bản, tập 2, 3 lần.
Làm mẫu tư thế đứng đưa 2 tay ra trước, tập 2, 3 lần.
Ôn trò chơi “Qua đường lội”.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp HS
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học 
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Giậm chân đếm theo nhịp 1, 2, 1, 2, .
Cả lớp cùng tham gia.
Các tổ lần lượt tự ôn hàng dọc, dóng hàng, cán sự tổ hô cho tổ viên mình thực hiện từ 2 -> 3 lần.
4 tổ cùng thi.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
QS GV làm và làm theo.
QS GV làm và làm theo
Cả lớp cùng tham gia
HS đứng thành hai hàng dọc vỗ tay và hát.
Làm 2 động tác vừa học.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Học vần
BÀI : UI - ƯI
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS hiểu được cấu tạo của vần ui, ưi.
-Biết đọc viết đúng các vần ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
-Nhận ra được vần ui, ưi trong tất cả các tiếng có chứa vần ui, ưi.
-Đọc được các từ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồi núi.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu tranh rút ra vần ui, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ui.
Lớp cài vần ui.
GV nhận xét .
HD đánh vần 1 lần.
Có ui, muốn có tiếng núi ta làm thế nào?
Cài tiếng núi.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng núi.
Gọi phân tích tiếng núi. 
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “đồi núi”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng núi, đọc trơn từ đồi núi.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ưi (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
HD viết bảng con: ui, đồi núi, ưi, gửi thư.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Đồi núi”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu :Ôn tập.
HS cá nhân 6 -> 8 em.
3 em.
N1 : cái chổi . N2 : ngói mới.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm n đứng trước vần ui và thanh sắc trên đầu âm u.
Toàn lớp
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng núi
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : i cuối vần
Khác nhau : u và ư đầu vần
3 em
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
túi, vui, gửi, ngửi.
4 em, ĐT nhóm.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ui, ưi.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
4 em đánh vần tiếng gửi, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
HS luyện nói theo học sinh của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Học vần
BÀI : UÔI - ƯƠI
I.Mục tiêu : 	
-HS đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
-Đọc được câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoa câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.ù
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uôi, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uôi
Lớp cài vần uôi.
GV nhận xét.
HD đánh vần 1 lần.
Có uôi, muốn có tiếng chuối ta làm thế nào?
Cài tiếng chuối.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuối.
Gọi phân tích tiếng chuối. 
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “nải chuối”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng chuối, đọc trơn từ nải chuối.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươi (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
HD viết bảng con : uôi, nải chuối, ươi, múi bưởi.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói :Chủ đề “Chuối, bưởi, vú sữa”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
Nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em.
N1 : gửi quà . N2 : cái túi.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ch đứng trước vần uôi và thanh sắc trên đầu vần uôi.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng chuối.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em.
Giống nhau : i cuối vần.
Khác nhau : uô và ươ đầu vần.
3 em.
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
tuổi, buổi, lưới, tươi cười.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
1 em.
Vần uôi, ươi.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu “buổi”, 4 em đánh vần tiếng buổi, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : TNXH
BÀI : ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
I.Mục tiêu :
 	-Kể được những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
	-Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
	-Có ý thức tự giác trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở bài 8 phóng to.
-Câu hỏi thảo luận.
-Các loại thức ăn hằng ngày.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho Học sinh khởi động bằng trò chơi “Đi chợ giúp mẹ”.
10 Học sinh chia thành 2 đội, GV hô đi chợ. Học sinh sẽ mua những thứ cần cho bữa ăn hằng ngày (GV đã chuẩn bị sẵn).Trong thời gian nhất định đội nào mua được nhiều thức ăn sẽ thắng.
Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :
Kể tên những thức ăn đồ uống hằng ngày.
Bước 1: Cho Học sinh suy nghĩ và tự kể. GV ghi những thức ăn đó lên bảng.
Bước 2: Cho Học sinh quan sát hình trang 18 và trả lời các câu hỏi trong hình.
Kết luận: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các chất đường, đạm, béo, khoáng  cho cơ thể.
Hoạt động 2 :
Làm việc với SGK.
GV chia nhóm 4 học sinh 
Hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 và trả lời các câu hỏi:
Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì?
Hoạt động 3 :
Thảo luận cả lớp :
GV viết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung như SGK.
Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát Ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa quả  hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa.
HS trả lời nội dung bài học trước.
HS nêu lại tựa bài học.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình, bạn nhận xét.
HS lắng nghe.
Học sinh nêu.
Thực hiện ở nhà.
Môn : Mĩ Thuật
BÀI : HÌNH VUÔNG - HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
	-Biết cách vẽ các hình trên.
	-Giáo dục óc thẩm mỹ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một hình vuông, hình chữ nhật.
-Vở tập vẽ, màu, tẩy 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : K/ tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
GV giới thiệu một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
Cái bảng đen có hình gì?
Viên gạch bông hình gì?
Gọi học sinh nêu thêm một số đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình vuông mà em biết?
Cho học sinh quan sát và nhận dạng các hình ở SGK.
Hướng dẫn học sinh vẽ hình :
GV vừa nói vừa vẽ, học sinh thực hành theo ở giấy nháp.
Cho vẽ hình CN có chiều dài 8 ô vở, rộng 6 ô vở.
Hình vuông có cạnh 6 ô vở.
Học sinh thực hành :
GV theo dõi uốn nắn những học sinh yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình.
Thu bài chấm.
Nhận xét bài vẽ của học sinh 
5.Củng cố : Hỏi tên bài.
Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,
Hình CN.
Hình vuông.
Cái bàn của cô hình CN,
HS thực hành ở giấy nháp.
Hình
chữ nhật
Hình vuông
HS thực hành ở vở tập vẽ.
Học sinh nêu cách vẽ hình CN, hình vuông.
Thực hiện ở nhà. 
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Học vần
BÀI : AY – Â – ÂY
I.Mục tiêu : 	
-HS hiểu được cấu tạo ay, ây.
	-Đọc và viết được ay, ây, máy bay, nhảy dây.
	-Nhận ra ay, ây trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chạy, bay, đi bộ, đi xe.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV cho học sinh làm quen với âm â.
Con chữ này khi đánh vần gọi tên là ớ.
Vần mới hôm nay ta học đó là vần ay và â, ây.
GV giới thiệu tranh rút ra vần ay, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ay.
Lớp cài vần ay.
GV nhận xét .
So sánh vần ay với ai.
HD đánh vần vần ay.
GV chỉnh sửa, đánh vần mẫu.
Có ay, muốn có tiếng bay ta làm thế nào?
Cài tiếng bay.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng bay.
Gọi phân tích tiếng bay. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng bay
Dùng tranh giới thiệu từ “máy bay”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng bay, đọc trơn từ máy bay.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ây(dạy tương tự )
So sánh 2 vần ay và ây.
Đọc lại 2 cột vần.
HD viết bảng con: ay, máy bay, ây, nhảy dây.
GV vừa viết vừa nói quy trình viết vần ay, lưu ý nét nối giữa a ( â) và y, đặc biệt là nét khuyết dưới của y.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ ứng dụng đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu ứng dụng: GT tranh rút câu ghi bảng:
Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
Hướng dẫn học sinh cách đọc câu ứng dụng, chú ý ngắt hơi khi gặp dấu phẩy.
Gọi học sinh đọc
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề “Chạy, bay, đi bộ, đi xe.”
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 1 tổ để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
Tổ chức trò chơi :Tìm vần tiếp sức.
GV chép sẵn đoạn văn có chứa vần ay, ây lên 2 bảng phụ. Chia lớp thành 2 đội, cho các em thi tìm bằng cách tiếp sức. Sau trò chơi đội nào tìm được nhiều tiếng đội đó sẽ thắng.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS 6 -> 8 em.
N1 : tuổi thơ . N2 : tươi cười.
Âm ớ.
Học sinh phát âm: âm “ớ” cá nhân, nhóm, lớp.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
Giống nhau : bắt đầu bằng a
Khác nhau : ay kết thúc bằng y.
a – y – ay 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần ay.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Bờ – ay – bay.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng bay.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em.
Giống nhau : y cuối vần.
Khác nhau : a và â đầu vần.
3 em.
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
xay, ngày, vây, cây.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh.
1 em.
Vần uôi, ươi.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu 4 em đánh vần tiếng nhảy, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Đọc lại câu ứng dụng.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc toàn bài.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Tập viết
BÀI : ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẼ.
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng lớp:
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ đồ chơi.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ tươi cười .
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ ngày hội.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ vui vẽ
HS viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết .
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ.
HS nêu.
đồ chơi.
HS phân tích.
tươi cười.
HS phân tích.
ngày hội
HS phân tích
vui vẽ 
HS thực hành bài viết
HS nêu: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ.
Thực hiện ở nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Học vần
BÀI : ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
-Biết đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i và y.
-Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Cây khế
II.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh phóng to bảng chữ SGK trang 76.
-Tranh minh hoạluyện nói : Cây khế
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa.
Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng.
Gọi nêu âm cô ghi bảng.
Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp.
Gọi đọc các vần đã ghép.
GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Hướng dẫn viết bảng con từ : mây bay, tuổi thơ.
GV nhận xét viết bảng con .
Gọi đọc từ : đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
GV theo dõi nhận xét
Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự.
Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp.
3.Củng cố tiết 1: 
Đọc bài.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
GV theo dõi nhận xét.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngũ say.
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả.
Gọi học sinh đánh vần tiếng có vần mới ôn.
Gọi học sinh đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Kể chuyện theo tranh vẽ: “Cây khế”.
GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện Cây khế.
Qua đó GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Ý nghĩa câu chuyện:
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc toàn bài.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 6 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố :
Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu : ay, â, ây.
HS 6 -> 8 em.
N1 : cối xay. N2 : vây cá.
3 em.
Học sinh nêu: oi, ai, ay, ây, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, uơ, 
Học sinh nêu: i, y, a, â, o, ô,
a – i – ai, â – y – ây,
Học sinh đọc 10 em, đồng 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8(9).doc