Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 7

A- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh có thể:

- Đọc và viết thành thạo âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, ng, ngh, y, tr.

- Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng.

- Nghe hiểu & kể lại theo tranh chuyện Tre ngà.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng & truyện kể Tre ngà.

- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, sách báo có âm & chữ đã học trong tuần để HS ôn tập.

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 27 trang Người đăng hong87 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị bài sau
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tiếng Việt
Đ 59 + 60 Ôn tập âm và chữ ghi âm
A- Mục tiêu Yêu cầu
- Học sinh Ôn tập lại các âm và chữ ghi âm tiếng Việt
- Học sinh nhớ được các âm và chữ ghi âm đã hộc
- Đọc , viết được các tiếng, các chữ ghép bởi 2,3 âm đơn giản.
- Ôn lại các câu ứng dụng đã học
B- Chuẩn bị : -Bộ đồ dùng TV
 - Kẻ bảng âm và chữ ghi âm.
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài trên bảng: 
 - Đọc bài trong SGK
- Viết bảng con
* GV nhận xét, cho điểm.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bàiGhi đầu bài lên bảng
2- Day bài mới:
a- Ôn tập âm 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các âm đã học
- Giáo viên treo bảng âm đã chuẩn bị sẵn yêu cầu học sinh kiểm tra lại.
- Yêu cầu học sinh đọc
b- Ôn tập chữ ghi âm
- Giáo viên giới thiệu lại cho học sinh chữ ghi âm tiếng việt
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
c- Từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên cho học sinh ôn tập lại một số từ ứng dụng đã học 
d- Viết bảng con
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
- Giáo viên nhận xét 
đ- Củng cố
- Nhận xết giờ hoc
-Ph, nh, ngh, qu, gh, tr,tre già, quả nho, trí nhớ
- 3-4 HS đọc
- tre già, quả nho
- Học sinh nhắc lại các âm theo yêu cầu cầu giáo viên
- e, b, ê, v, .
- Học sinh kiểm tra lại xem các âm đã đủ chưa.
- CN- ĐT
- Học sinh nghe
- CN
- CN-ĐT
- HS viết bảng con
Tiết 2
3- Luyện tập
a- Luyện đọc: luyện đọc bài trên bảng lớp
- Luyện đọc các câu ứng dụng
b- Luyện viết: 
- Học sinh viết bài trong vở ô ly
- Giáo viên chấm và nhận xét bài của học sinh.
c- Kể chuyện: Văn hay nhưng chữ phải đẹp
- Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện : Văn hay nhưng chữ phải đẹp để qua câu chuyện học sinh thấy được sự kiên trì rèn luyện, và ý chi vươn lên của Cao Bá Quát. Từ đó học sinh có ý thức học tập chăm chỉ, luôn giữ vở sạch viết chữ đẹp.
IV- Củng cố: Học sinh đọc lại bài trên bảng lớp
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
V- Dặn dò: Nhận xét giờ học.
 Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc CN- ĐT
- Học sinh luyện đọc lại các câu ứng dụng đã học
 - Học sinh viết bài 
- Học sinh nghe
- CN- ĐT
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
Toán:
Đ 26: Phép cộng trong phạm vi 3
A- Mục tiêu:
Sau bài học, giúp học sinh. 
- Có khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các vạt mẫu.
- Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức:Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
-Trả bài KT tiết trước & NX ưu nhược điểm.
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Giới thiệu phép cộng, bảng công trong phạm vi 3.
a. Bước 1: HD phép cộng 1 + 1 = 2.
- Cho Hs quan sát bức tranh 1.
- ? Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi tất cả có mấy con gà ?
- Cho Hs nhắc lại.
+ Gv nói: "1 thêm 1 bàng 2". Để thể hiện điều đó người ta có phép tính sau:
Ghi bảng: 1 + 1 = 2.
- Cho Hs nhìn phép tính đọc.
? 1 cộng 1 bằng mấy ?
. Bước 2: HD phép cộng 2 + 1 = 3.
- Cho Hs quan sát tranh & nêu.
Có 2 ô tô thêm 1 ô tô. Hỏi tất cả có mấy ô tô ?
- Để thể hiện điều đó ta có phép cộng 
1 + 2 = 3 (ghi bảng).
c. Bước 3: HD phép tính 2 + 1 = 3 (tương tự).
d. Bước 4: HD Hs thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
- Gv giữ lại các công thức mới lập.
 1 +1 = 2
 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
- Gv nhấn mạnh: các công thức trên đều là phép cộng.
- Giúp Hs ghi nhớ bảng cộng.
? 1 cộng 1 bằng mấy ?
 Mấy cộng mấy bằng 2 ?
Hai bằng bằng mấy cộng mấy ?
đ. Bước 5: Cho Hs quan sát 2 hình vẽ cuối cùng.
- Y/c Hs nhìn hình vẽ nêu 2 bài toán.
- Cho Hs nêu tên 2 phép tính tương ứng với 2 bài toán.
? Em có nhận xét gì về Kq của 2 phép tính ?
? Vị trí của các số trong 2 phép tính NTN ?
Gv nói: Vị trí của các số khác nhau, nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3. Vậy phép tính 2 + 1 cũng bằng phép tính 1 + 2.
- Nghỉ giải lao giữa tiết
3. Luyện tập:
Bài 1: - Cho Hs nêu y/c bài toán.
- HD Hs cách làm bài.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
? Bài y/c gì ?
- Cho Hs làm bảng con.
- HD cách đặt tính & ghi kết quả.
- Cho 3 Hs lên bảng.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài 3:
? Bài y/c gì
- Gv chuẩn bị phép tính & các số ra tờ bìa. Cho Hs làm như trò chơi.
- Gv nhận xét & cho điểm 2 đội.
IV- Củng cố 
- Thi đua đọc thuộc các bảng cộng trong phạm vị 3.
V- Dặn dò - Nx chung giờ học.
 : - Học thuộc bảng cộng.
 - Chuẩn bị bài tiết 27
- Hs chú ý lắng nghe.
-
 Hs quan sát.
- Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa tất cả có 2 con gà.
- 1 số em.
- Một cộng một bằng hai (nhiều Hs nhắc lại).
- 1 vài em nêu.
- Hai ô tô có 1 ô tô. Tất cả có 3 ô tô.
- Hs dùng que tính, thao tác để nhắc lại.
- 1 số Hs đọc lại:
- Hs trả lời sau đó thi đua đọc bảng cộng.
- 2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Kq 2 phép tính đều bằng 3.
- Vị trí các số đã đổi vị trí cho nhau (số 1 & số 2).
- Lớp trưởng điều khiển
- Hs nêu: tính.
- Hs làm bài & nêu miệng Kq.
- Tính
 1 2 1
 + + +
 1 1 2
 2 3 3 
 - Nối phép tính với số thích hợp.
- Hs chia 2 đội , thảo luận rồi cử 2 đội lên làm.
-- Hs lần lượt đọc nối tiếp.
Đạo đức: 
Đ 7 Gia đình em
A- Mục tiêu yêu cầu: 
- Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền có GĐ, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời Ông bà, cha mẹ, và anh chị.
- Học sinh yêu quý gia đình của mình : yêu thương kính trọng, lễ phép với Ông bà, cha mẹ.
- Biết kính trọng những bạn yêu quý GĐ của mình, Biết lễ phép, vâng lời Ông bà cha mẹ.
Quyền: - Trẻ em (Con trai và em gái) có quyền có gia đình được sống cùng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất.
- Gia đình chỉ có hai con, con trai hay con gái đều như nhau.
- Biết chia sẻ, cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình
B- Tài liệu và phương tiện 
- Vở BT đạo đức
- Bài hát cả nhà thương nhau
C- Các hoạt động dạy học
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Muốn giữ gìn sách vở sạch sẽ các em phải làm ntn?
III- Bài mới
* Khởi động: Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
a- Hoạt động1:Hãy kể về gia đình em
- GV chia lớp thành những nhóm đôi. Yêu cầu HS hãy kể về gia đình mình cho bạn nghe.
+ GĐ bạn có mấy người?
+ Bố mẹ bạn tên là gì? Làm nghề gì? 
+ Nhà có mấy anh chị em? Năm nay bao nhiêu tuổi?
- Sau khi thảo luận xong, GV yêu cầu một số nhóm lên trình bày.
* Kết luận: Chúng ta ai cũng có một GĐ.
b- Hoạt động2: Quan sát tranh và kể truyện theo tranh.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ. Giao nội dung từng tranh cho mỗi nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận theo tranh.
* Kết luận: Các em thật sung sướng và hạnh phúc được sống cùng GĐ. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi không được sống cùng GĐ.
c- Hoạt động3: Trò chơi “ Sắm vai theo tình huống”
- GV chia lớp thành các nhóm
- Giao việc cho từng nhóm
- GV nhận xét, bổ sung
* Kết luận : Các em phải lễ phép, kính trọng Ông bà, cha mẹ, anh chị em
IV- Củng cố: Liên hệ thực tế bản thân mỗi HS
- Trẻ em (Con trai và em gái) có quyền có gia đình được sống cùng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất.
- Gia đình chỉ có hai con, con trai hay con gái đều như nhau.
- Biết chia sẻ, cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình
V- Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 - Nhận xét giờ học
- 3-4 HS trả lời
- HS thảo luận theo nhóm đôi theo câu hỏi GV gợi ý.
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- Học sinh thảo luận theo y/c của GV
- Sau khi thảo luận xong HS trình bày ý kiến của mình.
+ Tranh1: Bố mẹ hướng dẫn con học bài.
+ Tranh2: Bố mẹ đang đi chơi ở công viên
+ Tranh3 : Gia đình đang sum họp
+ Tranh4 : 1 bạn nhỏ đi bán báo
- Các nhóm sắm vai theo tình huống trong tranh
- Học sinh tự liên hệ bản thân
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
Tiếng Việt
Đ 61+ 62 : Chữ thường - chữ hoa
A- Mục tiêu: 
Sau bài học học sinh có thể:
- Biết được chữ in hoa & bước đầu làm quen với chữ in hoa.
-Nhận biết và đọc đúng được các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Đọc đúng được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Ba vì.
- Quyền được tham quan, du lịch, vui chơi giải trí
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1.
- Bảng chữ cái in hoa.
- bảng chữ cái thường - chữ hoa.
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài trên bảng: 
- Đọc bài trong SGK
- Viết bảng con
* GV nhận xét sau kiểm tra
III- Bài mới
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2- Dạy bài mới
a. Nhận diện chữ hoa:
- Treo bảng chữ cái.
? Hãy quan sát & cho cô biết chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thích lớn hơn.
- Khuyến khích Hs phát hiện và chỉ ra.
- Cho Hs và nhận xét.
+ Các em vừa chỉ ra được các chữ in hoa gần giống chữ in thường, các chữ in hoa còn lại không giống chữ in thường. Hãy đọc những chữ còn lại cho cô ?
- Cho Hs đọc các chữ in hoa lên bảng.
Gv nói: Những chữ bên phải chữ viết hoa là những chữ viết hoa.
- Gv HD Hs dựa vào chữ in thường để nhận diện chữ in hoa và chữ viết hoa.
- Gv che phần chữ in thường, chỉ vào chữ viết hoa & chữ in hoa. Y/c Hs nhận diện và đọc âm của chữ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết một số chữ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c. Củng cố:
+ Trò chơi: Thi đua tìm chữ in hoa, viết hoa theo y/c của Gv.
- Đọc lại bảng chữ thường, chữ hoa.
- Nx chung giờ học
- b, c, r, .
- 3-4 HS đọc
- trí nhớ, nhổ cỏ
- Hs qua sát.
- Các chữ in hioa gần giống chữ in thường nhưng kích thích lớn hơn là: C, E, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T , U, Ư, V, X, Y.
- Các chữ in hoa ạ chữ in thường là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R.
-Hs đọc nhóm. Cn, lớp.
- Hs nhận diện và đọc.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết bảng con.
- Hs chơi theo tổ.
- 1 - 2 Hs đọc.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, sửa sai.
+ Đọc từ ứng dụng GT tranh.
- Ghi bảng câu ứng dụng.
? Hãy tìm những từ có chữ in hoa:
+ Gv gt:
- Từ "Bố" đứng đầu câu vì vậy nó được viết = chữ hoa.
+ Từ "Kha", "Sa Pa" là tên riêng do đó nó cũng được viết hoa?
? Những từ NTN thì phải viết hoa.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
"Sa Pa" là 1 thị trấn nghỉ mát đẹp ở tỉnh Lào Cai.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện viết:
- HD HS viết bài trong vở
- GV nhận xét
- Nghỉ giữa tiết
c. Luyện nói:
- Gv hướng dẫn & giao việc
- Cho từng cặp Hs lần lượt đứng lên nêu Kq thảo luận.
IV- Củng cố 
+ Trò chơi:
- Mục đích: Giúp Hs ghi nhớ chữ in hoa vừa học.
- Chuẩn bị: 2 bộ chữ in hoa bằng bìa.
- Cách chơi: Cử hai đội lên chơi
Mỗi đội 5 em. Gv đọc tên chữ in hoa hai đội nhanh chóng tìm ra & giơ cao.
- Luật chơi: Đội nào tìm nhanh & đúng sẽ thắng.
Liên hệ: - Quyền được tham quan, du lịch, vui chơi giải trí
V- Dặn dò - Nx chung giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
- Đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs quan sát và miêu tả tranh.
- 2 Hs đọc.
- Hs tìm: Bố, Kha, Sa Pa.
Từ chỉ tên riêng thì phải viết hoa.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
- HS viết bài
- Lớp trưởng điều khiển
- Hs quan sát tranh & thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Các nhóm ạ nhận xét bổ sung.
- Hs chơi theo HD của Gv.
Toán
Đ 27 luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ (BT 4,5) ; bảng phụ.
- Hộp đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ 
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ 
- KT đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
- 3 Hs lên bảng làm tính cộng.
- Nx sau KT.
III. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Hướng dẫn Hs làm BT:
Bài 1:
- Bài y/c gì ?
- HD & giao việc.
Bài 2:
- Cho Hs nêu y/c bài toán.
- HD & giao việc.
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Bài 3 em phải làm gì ?
- HD & giao việc.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Nghỉ giải lao giữa tiết
Bài 4:
? Bài y/c gì ?
- HD Hs nhìn vào tranh rồi viết KT phép tính.
-Gv Nx, cho điểm.
Bài 5:
a. Y/c Hs nhìn vào hình vẽ & nêu đề toán.
- Y/c Hs viết dấu vào phép tính.
b. Cách làm tương tự.
- Gv Nx, cho điểm.
IV- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Gài phép tính phù hợp theo hình vẽ.
- Nx chung giờ học.
: Làm BT trong vở (VBT).
- 1 số Hs đọc.
- 1 + 1=
 2 + 1=
 1 + 2 =
- Quan sát tranh rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh.
- Hs làm bài trong sách; 2 Hs lên bảng làm.
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Hs nêu cách làm bài.
- Hs làm bảng con.
 1 2 1
 + + +
 1 1 2
 2 3 3
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Hs làm & đổi vở KT chéo.
- 3 Hs lên bảng làm.
- Lớp trưởng điều khiển
- Tính KT của phép tính.
- Hs làm bài, đổi vở KT chéo.
- 3 Hs lên bảng chữa.
- Lan có 1 quả bóng, Huy có 2 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ?
1 + 2 + = 3
- Hs nêu đề toán & ghi phép tính 
1 + 1 = 2
- Hs chơi theo tổ.
- Hs nghe & ghi nhớ.
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Tiếng Việt
Đ 63+ 64 ia
A- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Hiểu được cấu tạo của vần ia.
- Đọc và viết đươc: ia, lá tía tô.
- Nhận ra ia trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng, từ khoá.
- Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần ia trong sách báo.
- Đọc được từ và câu ứng dụng.
- ư Lời nói tự nhiên theo chủ đề: chia quà.
- Quyền: - Bổn phận phải giúp đỡ cha mẹ 
- Yêu thương nhường nhịn em nhỏ
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Phóng to tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng & phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: hát, kiểm tra sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài trên bảng
- Đọc bài trong SGK
- Viết bảng con
* GV nhận xét sau kiểm tra
III- Bài mới
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy vần:
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ia và nói: vần ia được tạo nên bởi âm i và a.
? Hãy phân tích vần ia ?
? Hãy so sánh vần ia với âm i ?
b. đánh vần:
+ Vần:
- Chỉ bảng cho Hs phát âm vần ia.
- Ta đánh vàn NTN ?
- Cho Hs đánh vần và đọc trơn.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Y/c Hs tìm & gài ia.
- Y/c Hs tìm chữ ghi âm t ghép.
Bên trái vần ia & thêm dấu sắc.
- Gv ghi bảng: tía.
- Hãy phân tích tiếng tía ?
- Tiếng tía đánh vần NTN ?
- Y/c Hs đánh vần và đọc.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu và hỏi ?
? Đây là lá gì ?
- Ghi bảng: Lá tía tô dùng làm gia vị & còn làm thuốc).
- Y/c Hs đọc từ: lá tía tô.
- Nghỉ giữa tiết
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv giải nghĩa từ:
Tờ bìa (đưa vật mẫu).
Lá mía (vật thật).
Vìa hè (nơi dành cho người đi bộ trên đường phố).
Tỉa lá: ngắt, hái bớt lá trên cây.
- Gv đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c. Viết bảng con
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhân xét, sửa sai
đ. Củng cố:
- Trò chơi: "Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn văn".
- Nx chung tiết học.
- A, B, G
- 3-4 HS đọc
- Ba vì, Sa Pa
- Hs đọc theo Gv (ia).
- Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau.
- Giống: đều có i.
ạ: ia có thêm a.
- Cả lớp phát âm.
- i - a - ia.
- Hs đánh vần (CN, nhóm, lớp).
- Hs sử dụng bộ đồ dùng & gài: ia, tía.
- Tiếng tía có âm t đứng trước vần ia đứng sau. Dấu (') trên i.
- Tờ - ia - tia - sắc - tía.
- Hs đánh vần (CN, nhóm, lớp).
- Lá tía tô.
- Hs đọc trơn (CN, nhóm, lớp
- Lớp trưởng điều khiển
- Hs đọc nhẩm.
- 3 Hs đọc từ ứng dụng.
- Hs đọc (Cn, nhóm, lớp).
- HS viết bảng con
- Hs chơi theo tổ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc các vần ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
? Khi đọc câu có dấu phẩy ta phải chú ý
điều gì ?
- Gv nhận xét, chỉn sửa
- Gv đọc mẫu.
b. Luyện viết:
? Khi viết vần hoặc tiếng ta phải chú ý điều gì ?
- Cho Hs viết vào vở.
- Gv theo dõi & nhắc nhở những Hs còn ngồi viết sai tư thế
- Chấm 1 số bài nhận xét.
- Nghỉ giữa tiết
c. Luyện nói theo chủ đề: chia quà.
- Cho Hs đọc tên bài luyện nói.
- Gv nêu y/c & giao việc.
+ Gợi ý:
? Tranh vẽ gì ?
? Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh ?
? Bà chia những quà gì ?
? Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn?
? Bà vui hay buồn ?
? Em hay được ai cho quà nhất ?
? Khi được chia quà em có thích không ?
Em thường để dành quà cho ai trong gia đình ?
IV- Củng cố 
Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học.
- Cho Hs đọc lại bài trong SGK
Liên hệ: - Bổn phận phải giúp đỡ cha mẹ 
- Yêu thương nhường nhịn em nhỏ
V- Dặn dò: - Nx chung giờ học.
 : - Học lại bài.
 - Xem trước bài 30.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs quan sát tranh & Nx.
-  1 bạn nhỏ nhổ cỏ, 1 chị đang tỉa lá.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Phải ngắt hơi.
- 1 số Hs đọc.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí đặt dấu.
- Hs viết vào vở theo HD.
- Nhóm tưởng điều khiển
- 1 số Hs đọc.
- Hs thảo luận nhóm 2 & nói cho nhau nghe về chủ đề hôm nay.
- Hs thi chơi theo tổ.
- Hs đọc nối tiếp (vài em).
Tập Viết
Đ5 Cử tạ - thợ xẻ - chữ số - cá rô
A- Mục tiêu yêu cầu: 
- HS viết đúng các chữ : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô Chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu đều nét, đưa bút theo đúng quy trình kỹ thuật, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo chữ mẫu.
B- đồ dùng: 
- GV kẻ bảng như vở tập viết, chữ mẫu
- HS : Bảnh con, vở tập viết
C- Các hoạt động dạy học
I- ổn định tổ chức: Hát.
II- Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết bảng con
- Giáo viên nhận xét
III- Bài mới
1- giới thiệu bài
2- Dạy bai mới
- Cho HS quan sát chữ mẫu
- GV viết mẫu, hướngdẫn quy trình kỹ thuật
- HD học sinh viết- GV nhận xét
IV- Luyện tập
- HS viết bài trong vở tập viết
- GV quan sát nhắc nhở
- GV chấm và nhận xét bài của HS
V- Dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
- mơ, do, thơ
-HS quan sát nhận xét về độ cao, các nét, khoảng cách giữa các con chữ
- HS quan sát
- HS viết bảng con
 Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Toán
Đ 28: Phép cộng trong phạm vi 4.
A- Mục tiêu:
Sau bài học, giúp Hs:
- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
B- Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 1 số mẫu vật, tranh vẽ như SGK phóng to.
Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
II- Kiểm tra bài cu: 
- Cho 2 Hs lên bảng làm BT:
2 + 1 = , 1 + 1 = , 1 + 2 =
- Cho Hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3.
- Nêu Nx sau KT.
III. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
a. Giới thiệu phép cộng: 3 + 1 =4
- Gv gắn lên bảng 3 bông hoa và 1 bông hoa.
- Y/c Hs nêu bài toán & trả lời.
- Cho Hs nêu phép tính và đọc.
b. Giới thiệu phép cộng: 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
(Tương tự như gt phép cộng: 3 + 1 = 4).
c. Cho Hs học thuộc bảng cộng vừa lập.
d. Cho Hs quan sát hình cuối cùng và nêu ra 2 bài toán.
- Y/c Hs nêu phép tính tương ứng với bài toán.
- Cho Hs Nx về Kq phép tính.
- Gv KL để rút ra: 3 + 1 = 1 + 3
- Nghỉ giải lao giữa tiết
3. Luyện tập:
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
- Cho Hs làm bảng con.
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Sách
- Hs & giao việc.
- Nhắc nhở Hs viết Kq cho thẳng cột.
Bài 3: 
- Nhìn vào bài em tháy phải làm gì ?
? Muốn điền đeựơc dấu em phải làm gì ?
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Y/c Hs nêu bài toán theo tranh rồi viết phép tính phù hợp.
IV- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Đặt đề toán theo tranh.
- Cho Hs đọc lại bảng cộng.
- Nx chung giờ học.'
: - Học lại bài.
- Xem trước bài 29.
- 3 Hs lên bảng.
- 1 vài em.
+ Có 3 bông hoa thêm 1 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa ?
- 3 bông hoa thêm 1 bông hoa. Tất cả có 4 bông hoa.
- 3 + 1 = 4
(Ba cộng một bằng bốn).
- Hs học thuộc bảng cộng. 
Bài 1: Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn ?
Bài 2: Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn.
3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
- Kết quả như nhau, vị trí của số 1 số 3 đã thay đổi.
- Lớp trưởng điều khiển
- Tính.
- Tổ1 T2 T3.
 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2
 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- 3 Hs lên bảng chữa.
- Hs làm trong sách sau đó lên bảng chữa.
 2 2 3 1
 + + + +
 2 1 1 1
 4 3 4 2
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- So sánh vế trái với vế phải rồi điền.
- Hs làm & nêu miệng Kq.
- 2 Hs lên bảng.
Hs nêu đề toán & trả lời (1 số em).
 1 + 3 = 4
- Chơi theo tổ.
- Đọc ĐT (1lần).
Tập viết:
Đ 6 nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
A- Mục tiêu:
- Nắm được quy trình và cách viết các từ: nho khô, nghé ọ, chú ý.
- Biết viết đúng cỡ, liền nét & chia đều k/c.
- Biết viết đúng & đẹp các từ trên.
- Rèn thói quen cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
- Có ý thức giữ vở sạch đẹp & viết chữ đúng đẹp.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các chữ của bài viết.
C- Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II-Kiểm tra bài cũ
- Cho HGs viết & đọc.
- Gv nhận xét, sửa chữa & cho điểm.
- Nêu Nx sau KT.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Quan sát mẫu & Nx.
- Treo chữ mẫu lên bảng.
- Y/c Hs nhận xét sau quan sát.
- Gv giải thích 1 số từ.
Nho khô: Quả nho đã được phơi khô.
Chú ý: Sự tập trung vào 1 việc gì đó.
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- Gv lần lượt viết mẫu từng từ và nêu quy trình viết
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
Nghỉ giữa tiết
4. Hướng dẫn Hs tập viết vào vở:
- HD Hs viết từng từ theo mẫu chữ vào vở.
- Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
- Nhắc nhở Hs tư thế ngồi viết, cách viết liền nét.
- Chấm 1 số bài.
IV- Củng cố - dặn dò:
 Trò chơi: Thi viết chữ đúng đẹp.
- Nx chung giờ học.
: - Luyện viết lại bài vào vở ô li.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, 3 Hs lên viết bảng lớp (cử tạ, thợ xẻ, chữ số). 
- Hs quan sát chữ mẫu.
- 1 số Hs đọc chữ.
- Hs nhận xét về số nét trong chữ, độ cao, rộng, khoảng cách giữa các chữ
- Hs tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con.
Lớp trưởng điều khiển
- Hs tập viết trong vở theo mẫu
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
Tự nhiên và xã hội
Đ 7: thực hành: đánh răng - rửa mặt.
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được các thao tác đánh răng, rửa mặt đúng cách.
2. Kỹ năng: - Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
3. Giáo dục:
- Có thói quen đánh răng, rửa mặt và làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
B- Chuẩn bị:
+ Học sinh: Bàn chải, cốc, khăn mặt.
+ Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đấnh răng trẻ em, chậu rửa 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 7................doc