Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 6 - Trường: TH Mỹ Chánh A

I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

 - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ từ khoá và câu ứng dụng.

- Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập

- Bộ thực hành học vần.

- Tăng cường TV: chợ, thị xã.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 6 - Trường: TH Mỹ Chánh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân bảng.
 Gv nhận xét và chỉnh sửa.
* Củng cố bài tiết 1:
? Tìm tiếng mang âm mới học
 - Đọc lại bài
 NX tiết 1.
d. Luyện tập.
- Luyện đọc: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
 GV nhận xét.
- Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: nhà bà có tử gỗ, ghế gỗ.
? Gạch chân tiếng chứùa âm mới học.
+ GV đọc mẫu.
 GV nhận xét.
* Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Luyện nói: 
GV ghi bảng chủ đề: gà ri, gà gô.
GV giới thiệu tranh và gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề 
Trong tranh vẽ những con vật nào?
Gà gô sống ở đâu?
Gà ri sống ở đâu?
Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì?
Theo em gà thường ăn thức ăn gì?
* Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc bài SGK.
+ GV đọc mẫu kết hợp chỉ trong sách.
+ Gọi học sinh đọc bài trước lớp.
 GV nhận xét cho điểm.
- Viết vở tập viết.
+ GV cho học sinh quan sát bài viết mẫu (hoặc vở tập viết đã viết)
+ Cho HS viết ở vở Tập viết.
 Theo dõi và sữa sai.
 Nhận xét cách viết.
4.Củng cố – dặn dò:Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học.
Về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
HS đọc bài trên bảng và câu ứng dụng SGK
Theo dõi và lắng nghe.
Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải.
Khác nhau: Chữ g có nét khuyết dưới
HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT.
Tìm chữ g đưa lên cho cô giáo kiểm tra.
Lắng nghe.
HS ghép và cài: gà.
HS nêu cấu tạo.
Lắng nghe.
HS đọc CN – nhóm - ĐT
Giống nhau: Cùng có g
Khác nhau: gh có h.
HS đánh vần CN – nhóm - ĐT
HS ghép và cài.
HS ghép và cài.
HS đọc CN – nhóm - ĐT
HS nêu cấu tạo.
HS đánh vần CN – nhóm - ĐT
HS đọc CN – nhóm – ĐT.
HS đọc CN – nhóm - ĐT
2 em đọc.
 1 em gạch chân: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.
HS nêu cấu tạo.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
HS quan sát và viết bảng con lần lượt.
Học sinh tìm âm mới học trong câu: nhà, phố .
HS đọc CN
nhà bà có tử gỗ, ghế gỗ.
HS đọc CN – nhóm - ĐT
Gà ri, gà gô.
Gà gô sống ở trên đồi.
Sống ở nhà.
HS đọc bài theo nhóm.
3 HS đọc bài trước lớp.
HS quan sát.
HS viết bài vào vở.
HS đọc lại toàn bài.
=====Ø&×=====
Toán
 Tiết 22 Luyện tập.
I. Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10.
	- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.
	- Giáo dục HS tập trung chú ý trong tiết học.
II.Đồ dùng:
- Sách Toán 1, Vở bài tập 1, bút chì
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra: 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng lên bảng viết số 10 và nêu thứ tự từ 0 đến 10 và ngược lại
- Gọi HS đứng tại chỗ so sánh.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm các bài tập trong sách: 
*Bài 1: Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu và tập nêu yêu cầu của bài
Gv nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô trống
Lưu ý: Củng cố về cấu tạo số 10. Chẳng hạn: hướng dẫn HS nêu kết quả: “Có 10 hình tam giác, gồm 5 hình tam giác màu xanh và 5 hình tam giác trắng” (phần a)
Gv chữa bài và cho điểm HS.
*Bài 4: So sánh các số
Phần a: Điền dấu (> , < , =) thích hợp vào ô trống
GV chữa bài và cho điểm HS.
- Phần b, c: 
+GV nêu nhiệm vụ từng phần
 Có thể hướng dẫn HS dựa vàoviệc quan sát dãy số từ 0 đến 10 để tìm ra các số bé hơn 10; số bé nhất, số lớn nhất (trong các số từ 0 đến 10)
GV nhận xét chữa bài và cho điểm.
4.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 23;“Luyện tập chung”
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát mẫu và nêu yêu cầu đề bài
- Làm bài 
ZZZ ịịịị 
ZZZ 
ZZZ ÿÿÿÿ
 ÿÿÿÿÿ
 !!!!!!
HS quan sát mẫu và nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài 
pspspspsps
- HS nêu cấu tạo số 10 (dựa vào bài làm)
- HS nêu yêu cầu của bài tập
3 HS lên bảng làm bài 
a)
0
<
1
1
<
2
2
<
3
3
<
4
8
>
7
7
>
6
6
=
6
4
<
5
10
>
9
9
>
8
b) Các số bé hơn 10 là:9,8,7,6,5,4,3,2,1,0.
c) Trong các số từ 0 đến 10: 
Số bé nhất là: 0
Số lớn nhất là: 10
 Đạo đức.
Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
I. Mục tiêu: - Biết được tác dụng của sách vở, đò dùng học tập.
	- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đò dùng học tập.
	- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
 Giáo dục HS biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. 
 * BVMT: - Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm gĩp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn, bảo vệ mơi trường, gĩp phần làm cho mơi trường phát triển bền vững.
 II/Đồ dùng học tập :Phần thưởng cho hs khá nhất trong cuộc thi, Điều 28.
III/Các hoạt động :1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra việc chuẩn bị của h để tổ chức cuộc thi “ Sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất ”
3.Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức lớp 
1- Giáo viên nêu yêu cầu của hội thi và cơng bố thành phần BGK ( GV , lớp trưởng , lớp phĩ HT và các tổ trưởng ) Cĩ 2 vịng thi : + Vịng 1 : Cấp tổ 
 + Vịng 2: Cấp lớp 
Tiêu chuẩn chấm thi : 
+ Cĩ đủ đồ dùng ht theo quy định 
+ Sách vở sạch , khơng dây bẩn , quăn gĩc , xộc xệch .
+ Đồ dùng ht khơng dây bẩn , khơng xộc xệch , cong queo.
2- Học sinh cả lớp chuẩn bị Tiến hành thi vịng 2 
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chấm điểm và cùng đi đến các tổ để chấm các bộ sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất của các tổ .
Ban giám khảo cơng bố kết quả 
Khen thưởng các tổ , cá nhân đã thắng cuộc .
Hoạt động 2 : 
BVMT- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm gĩp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn, bảo vệ mơi trường, gĩp phần làm cho mơi trường phát triển bền vững.
Cho học sinh vừa được thưởng nêu cảm tưởng khi được nhận phần thưởng . 
Những em chưa đạt yêu cầu thì cảm thấy như thế nào ?
Cho học sinh đọc câu ghi nhớ :
 “ Muốn cho sách vở đẹp lâu 
Đồ dùng bền đẹp nhớ câu giữ gìn “
* Kết luận chung : Cần giữ gìn sách vở , đồ dùng ht thật cẩn thận để sử dụng được lâu dài , khơng tốn kém tiền của của Bố mẹ mua sắm , đồng thời giúp cho em thực hiện tốt quyền được học của chính mình .
- Học sinh hát bài “Sách bút thân yêu ơi ”
4.Củng cố dặn dị : Em vừa học bài gì ? Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về ơn lại bài và thực hiện tốt những điều đã học .Sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht của mình . Chuẩn bị bài cho tuần sau : Gia đình em 
 - Học sinh cả lớp xếp sách vở , đồ dùng ht lên bàn 
Sắp xếp gọn gàng , ngăn nắp .
Cặp sách để dưới hộc bàn .
- Các tổ tiến hành chấm và cơng bố kết quả . Chọn ra 1,2 bộ sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất để thi vịng 2 .
- Học sinh đi tham quan những bộ sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất của lớp .
Vui sướng , tự hào vì em cĩ bộ sách vở , đồ dùng ht đẹp hơn các bạn .
Buồn và cố gắng rèn tính cẩn thận , gọn gàng , ngăn nắp .
Học sinh đọc lại 3 em , đt 1 lần .
Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiệ giữ gìn sách vở, đồ dùng học tấp.
=====Ø&×=====
 Thể dục.
Đội hình đội ngũ – Trò chơi.
I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
	- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
	- Nhận biết đúng hướng để xoay người theo đúng hướng.
	- Biết cách dồn hàng, dàn hàng.
	- Biết cách tham gia chơi trò chơi.
II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi vệ sinh sạch sẽ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung HS, lớp trưởng cho hát và vỗ tay, theo vòng tròn, theo hàng dọc.
Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
2. Phần cơ bản:
Ôn hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Ôn quay phải, quay trái.
Học: Dàn hàng, dồn hàng 
GV hướng dẫn mẫu, gọi các tổ thực hiện : theo tổ, theo lớp, GV theo dõi uốn nắn và sửa sai.
Ôn trò chơi “Qua đường lội”.
3.Phần kết thúc :
GV dùng cò tập hợp học sinh.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Lớp trưởng bắt bài hát.
Nhận xét giờ học 
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Chạy theo vòng tròn, theo hàng dọc khoảng 30 ->40 m.
Dàn theo hàng ngang để tổ chức trò chơi.
Các tổ lần lượt tự ôn hàng dọc, dóng hàng, cán sự tổ hô cho tổ viên mình thực hiện từ 2 ->3 lần.
Tổ trưởng hô quay phải quay trái 2 -> 3 lần.
Quan sát GV làm mẫu.
Các tổ thực hiện dàn hàng, dồn hàng 2 -> 3 lần.
Cả lớp cùng tham gia.
Đứng thành hai hàng dọc.
Nêu lại nội dung bài học.
Lớp thực hiện.
=====Ø&×=====
. Thứ tư, ngày 21 tháng 09 năm 2011. 
Học vần 
 Tiết 55- 56 Bài 24: q – qu – gi.
I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già
	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: quà quê.
	- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ từ khoá và câu ứng dụng.	
- Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập 
- Bộ thực hành học vần.
- Dự kiến hoạt động: Cá nhân, nhóm.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp.
2.KTBC : Hỏi bài trước.
- 4 học sinh lên bảng viết: gà ri, ghễ gỗ.
GV nhận xét chung.
- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng và SGK.
Nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi bài lên bảng.
b.Dạy chữ ghi âm
 Âm g
* Nhận diện chữ:
- Gv ghi bảng và nêu cấu tạo: 
Chữ g : Chữ g gồm một nét cong hở phải và một nét khuyết dưới.
So sánh âm g với âm a.
- Phát âm và đánh vần tiếng: 
 . GV hướng dẫn phát âm: gốc lưỡi nhíc về phía dưới, hơi thoát ra nhẹ, có tiếng thanh.
 . Gv phát âm mẫu.
GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS.
 . Yêu cầu học sinh tìm chữ g trong bộ chữ.
 Nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu tiếng:
? Tìm và ghép thêm âm a và dấu huyền
 GV nhận xét và ghi tiếng gà lên bảng. 
+ Nêu cấu tạo.
+ GV đánh vần mẫu
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
+ Gv giới thiệu tranh và rút ra từ khoá và ghi bảng: gà ri
 . GV đọc mẫu.
 . GV chỉnh sửa cho HS.
* Hướng dẫn HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Âm gi
- Nhận diện chữ
+ GV ghi bảng và nêu cấu tạo: Âm gi gồm âm g và âm i.
So sánh chữ g và gi?
- Phát âm và đánh vần tiếng
 + Hướng dẫn phát âm. 
+ GV phát âm mẫu
 Gv nhận xét và chỉnh sửa.
? Tìm và ghép âm gi trong bộ thực hành học vần.
- Giới thiệu tiếng:
? Tìm và ghép thêm âm a và dấu huyền?
 GV nhận xét và ghi tiếng già lên bảng. 
+ Nêu cấu tạo.
+ GV đánh vần mẫu
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
+ Gv giới thiệu tranh và rút ra từ khoá – ghi bảng: cụ già
 GV đọc mẫu.
 GV chỉnh sửa cho HS.
* Hướng dẫn HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Nghỉ giữa tiết.
c. Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi lên bảng: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
?Gọi học sinh lên gạch chân âm mới.
- Cho HS nêu cấu tạo một số tiếng.
- GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Giải nghĩa.
* Cho HS đọc toàn bảng.
d. Viết bảng con.
- Gv viết mẫu lên bảng.
 Gv nhận xét và chỉnh sửa.
* Củng cố bài tiết 1:
? Tìm tiếng mang âm mới học
 - Đọc lại bài
 NX tiết 1.
d. Luyện tập.
- Luyện đọc: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
 GV nhận xét.
- Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
? Gạch chân tiếng chứùa âm mới học.
+ GV đọc mẫu.
 GV nhận xét.
* Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Luyện nói: 
GV ghi bảng chủ đề: quà quê.
GV giới thiệu tranh và gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề 
? Trong tranh vẽ gì?
? Quà quê gồm những quà gì? 
? Em hay được ai mua quà?
* Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc bài SGK.
+ GV đọc mẫu kết hợp chỉ trong sách.
+ Gọi học sinh đọc bài trước lớp.
 GV nhận xét cho điểm.
- Viết vở tập viết.
+ GV cho học sinh quan sát bài viết mẫu (hoặc vở tập viết đã viết)
+ Cho HS viết ở vở Tập viết.
 Theo dõi và sữa sai.
 Nhận xét cách viết.
4.Củng cố – dặn dò:Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học.
Về đọc bài và chuẩn bị bài sau
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
HS đọc bài trên bảng và câu ứng dụng SGK
Theo dõi và lắng nghe.
Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải.
Khác nhau: Chữ g có nét khuyết dưới
HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT.
Tìm chữ g đưa lên cho cô giáo kiểm tra.
Lắng nghe.
HS ghép và cài: gà.
HS nêu cấu tạo.
Lắng nghe.
HS đọc CN – nhóm - ĐT
HS đọc bài từ trên xuông.
Giống nhau: Cùng có g
Khác nhau: gi có i.
HS đánh vần CN – nhóm - ĐT
HS ghép và cài.
HS ghép và cài.
HS đánh vần CN – nhóm - ĐT
HS đọc CN – nhóm – ĐT.
HS đọc CN – nhóm - ĐT
2 em đọc.
 1 em gạch chân: 
HS nêu cấu tạo. quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
HS quan sát và viết bảng con lần lượt.
Học sinh tìm âm mới học trong câu.
HS lên bảng gạch chân.
chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
HS đọc CN – nhóm - ĐT
Tranh vẽ mẹ đi chợ về và đưa quà cho hai chị em.
Quả chuối, quả mít.
Mẹ, chị.
HS đọc bài theo nhóm.
3 HS đọc bài trước lớp.
HS quan sát.
HS viết bài vào vở.
HS đọc lại toàn bài.
=====Ø&×=====
Tiết 4: Toán.
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10.
 - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
 - Giáo dục nâng cao ý thức tự giác trong giờ học.
II.Đồ dùng.
- Sách Toán 1, Vở bài tập 1, bút chì
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc học và làm bài ở nhà kết hợp kiểm tra HS trong quá tình luyện tập.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm các bài tập trong sách: 
*Bài 1: Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu và tập nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm và nêu miệng.
Gv nhận xét và cho điểm HS
*Bài 3: Viết số thích hợp
- Hướng dẫn HS: 
+Phần a: Viết các số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 đến 1 
+Phần b: Viết các số vào ô trống theo thứ tự từ 0 đến 10 
*Bài 4: Viết các số 6, 1, 3 7, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
- GV nêu yêu cầu vào bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài 
+Phần a: xác định số bé nhất trong các số đã cho, rồi viết vào vòng tròn đầu tiên, 
+Phần b: Có thể dựa vào kết quả ở phần a, viết các số theo thứ tự ngược lại.
GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 24;“Luyện tập chung”
- Quan sát mẫu và nêu yêu cầu đề bài
- Làm bài:HS đọc kết quả, chẳng hạn: “Có tám con mèo nối với số 8; có năm bút chì nối với số 5; sáu quả cam nối với số 6, có chín bông hoa nối với số 9”
- HS làm bài
10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Đọc kết quả
- 2 HS làm bài trên bảng.
HS dưới lớp viết vào bảng con.
Theo thứ tự từ bé đến lớn: 1, 3, 6, 7, 10
Theo thứ tự từ lớn đến bé: 10, 7, 6, 3, 1
=====Ø&×=====
 Thứ năm, ngày 22 tháng 09 năm 2011. 
Học vần 
 Tiết 57- 58 Bài 25: ng – ngh.
I. Mục đích yêu cầu.: - Đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé.
	Giáo dục HS tinh thần hăng hái tham gia vào giờ học.
II.Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ từ khó, câu ứng dụng và luyện nói.
	- Bộ thực hành học vần.
	- Dự kiến HĐ: Cá nhân, nhóm đôi, ba.
	- Tăng cường TV: bê, nghé.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp.
2.KTBC : Hỏi bài trước.
- 4 học sinh lên bảng viết: cụ già, chợ quê.
GV nhận xét chung.
- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng và SGK.
Nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi bài lên bảng.
b.Dạy chữ ghi âm
 Âm ng
* Nhận diện chữ:
- Gv ghi bảng và nêu cấu tạo: 
Âm ng gồm âm n đứng trước, âm g đứng sau.
 + So sánh âm ng với âm n?
- Phát âm và đánh vần tiếng: 
 . GV hướng dẫn phát âm: gốc lưỡi nhíc về phía vòm miệng, hơi thoát ra cả hai đưòng mũi và miệng.
 . Gv phát âm mẫu.
GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS.
 . Yêu cầu học sinh tìm chữ ng trong bộ chữ.
 Nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu tiếng:
? Tìm và ghép thêm âm ư và dấu huyền
 GV nhận xét và ghi tiếng ngừ lên bảng. 
+ Nêu cấu tạo.
+ GV đánh vần mẫu
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
+ Gv giới thiệu tranh và rút ra từ khoá và ghi bảng: cá ngừ
 . GV đọc mẫu.
 . GV chỉnh sửa cho HS.
* Hướng dẫn HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Âm ngh
- Nhận diện chữ
+ GV ghi bảng và nêu cấu tạo: Âm ngh được ghép bởi 3 âm: n, g, h.
So sánh chữ ng và ngh?
- Phát âm và đánh vần tiếng
 + Hướng dẫn phát âm. 
+ GV phát âm mẫu
 Gv nhận xét và chỉnh sửa.
? Tìm và ghép âm ngh trong bộ thực hành học vần.
- Giới thiệu tiếng:
? Tìm và ghép thêm âm ê và dấu huyền?
 GV nhận xét và ghi tiếng nghệ lên bảng. 
+ Nêu cấu tạo.
+ GV đánh vần mẫu
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
+ Gv giới thiệu tranh và rút ra từ khoá – ghi bảng: củ nghệ
 GV đọc mẫu.
 GV chỉnh sửa cho HS.
* Hướng dẫn HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Nghỉ giữa tiết.
c. Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi lên bảng: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.
?Gọi học sinh lên gạch chân âm mới.
- Cho HS nêu cấu tạo một số tiếng.
- GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Giải nghĩa.
* Cho HS đọc toàn bảng.
d. Viết bảng con.
- Gv viết mẫu lên bảng.
Gv nhận xét và chỉnh sửa.
* Củng cố bài tiết 1:
? Tìm tiếng mang âm mới học
 - Đọc lại bài
 NX tiết 1.
d. Luyện tập.
- Luyện đọc: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
 GV nhận xét.
- Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
? Gạch chân tiếng chứùa âm mới học.
+ GV đọc mẫu.
 GV nhận xét.
* Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Luyện nói: 
GV ghi bảng chủ đề: bê, nghé, bé
* TCTV: bê, nghé.
GV giới thiệu tranh và gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề 
? Trong tranh vẽ gì?
? Con bê là con của con gì?
? Con nghé là con của con gì?
* Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc bài SGK.
+ GV đọc mẫu kết hợp chỉ trong sách.
+ Gọi học sinh đọc bài trước lớp.
 GV nhận xét cho điểm.
- Viết vở tập viết.
+ GV cho học sinh quan sát bài viết mẫu (hoặc vở tập viết đã viết)
+ Cho HS viết ở vở Tập viết.
 Theo dõi và sữa sai.
 Nhận xét cách viết.
4.Củng cố – dặn dò:Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học.
Về đọc bài và chuẩn bị bài sau
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
HS đọc bài trên bảng và câu ứng dụng SGK
Theo dõi và lắng nghe.
Giống nhau: Cùng có n
Khác nhau: ng có thêm n.
HS đọc cá nhân – nhóm - ĐT.
Tìm chữ ng đưa lên cho cô giáo kiểm tra.
Lắng nghe.
HS ghép và cài: ngừ
HS nêu cấu tạo.
HS đánh vần CN – nhóm - ĐT
HS đọc CN – nhóm - ĐT
HS đọc bài từ trên xuông.
Giống nhau: Cùng có ng
Khác nhau: ngh có thêm h
HS đánh vần CN – nhóm - ĐT
HS ghép và cài.
HS ghép và cài.
HS đánh vần CN – nhóm - ĐT
HS đọc CN – nhóm – ĐT.
HS đọc CN – nhóm - ĐT
2 em đọc.
 1 em gạch chân: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.
HS nêu cấu tạo
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
HS quan sát và viết bảng con lần lượt.
Học sinh tìm âm mới học trong câu.
HS đọc CN
HS lên bảng gạch chân.
nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
HS đọc CN – nhóm - ĐT
Tranh vẽ 1 em bé đang chăn nghé và bê.
Con bê là con của con bò
Con nghé là con của con trâu.
HS đọc bài theo nhóm.
3 HS đọc bài trước lớp.
HS quan sát.
HS viết bài vào vở.
HS đọc lại toàn bài.
=====Ø&×=====
 Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: - So sánh các số trong phạm vi 10. Cấu tạo số 10.
	- Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
	- Giáo dục HS có tính cẩn thận khi học toán.
II.Đồ dùng: - Sách Toán 1, Vở bài tập 1, bút chì
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra: Kiểm tra trong quá trình HS làm bài luyện tập.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm các bài tập trong sách: 
*Bài 1: Viết cá

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6(7).doc