Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 6 năm học 2010

I/ Mục tiêu: Giúp HS

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng cộng 7 cộng với một số.

- Nhận biết trực gic về tính chất giao hốn của php cộng.

- Biết giải v trình by bi giải bi tốn về nhiều hơn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Que tính – Bảng cài.

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 6 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu: GV nêu Mục tiêu của bài. 
2/ HD tập chép. 
 a) HD chuẩn bị 
- GV gắn bảng phụ viết n/d đoạn văn. 
- GV đọc mẫu. 
- Câu đầu trong bài có mấy dấu phẩy ? 
- Đoạn chép kể về việc làm của ai ? 
- Bạn nữ nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? 
- Vì sao phải viết hoa ?
 b) HD phân tích và viết bảng con các từ: sọt rác, nhặt lên, bỗng. 
4/ GV cho HS viết vào vở. 
5/ Chấm bài. 
- GV HD soát lỗi: GV đọc từng từ, cụm từ để HS nhìn bảng soát lỗi. 
- GV HD quy tắc soát lỗi: sai âm đầu, cuối hay vần, dấu thanh soát 1 lỗi. Không viết hoa hay viết hoa không đúng, soát nữa lỗi. 
- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ thể từng tập. 
Hoạt động 3: HD làm bài tập 
1/ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: 
b) ai hay ay ? 
 a) m . /. . nhà, m . /. . cày. 
 b) thính t . . ., giơ t . . . 
 c) ch.’. . tóc, nước ch.’. .
- GV cho HS làm bảng con. 
- GV nhận xét.
- 2 HS viết bảng lớp, còn lại viết bảng con. 
- HS lấy tập GV kiểm tra việc chữa lỗi. 
- HS nêu tên bài. 
- 2HS đọc lại.
-  2dấu phẩy. 
-  về việc làm của một bạn nữ.. 
-  “Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác !”.
-  chữ “Bỗng”, “Xong ”, “Em”, “Mẩu”, “Các”, “Hãy”. 
-  vì những chữ ấy là những chữ đứng đầu câu.
- HS phân tích và viết bảng con: sọt rác: sọt = s + ọt, rác = r + ác; nhặt lên: nhặt = nh + ặt, lên = l + ên; bỗng = b + ỗng. 
- HS nhìn bảng và viết từng từ, cụm từ vào vở. 
- HS nghe GV đọc và nhìn bảng soát lỗi. 
- HS đọc yêu cầu. 
 a) mái nhà, máy cày. 
 b) thính tai, giơ tay 
 c) chải tóc, nước chảy
- 3 HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con. 
Củng cố: 
- GV cho HS nhắc lại cách trình bày đoạn văn kể chuyện. 
- GV cho HS nhận xét về cách viết ai/ay. 
Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà sửa lỗi. 
 ________________________________________________________________________
Thứ tư 15 tháng 9 năm 2010 
Tự nhiên và xã hội (Tiết 6)
Bài 6: Tiêu hoá thức ăn
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: 
- Nói sơ lượt về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
II/ Chuẩn bị: 
- GV:Tranh cơ quan tiêu hoá. 
- HS:VBT. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu 
Hoạt động 1: Kiểm 
- Cơ quan tiêu hoá gồm những bộ phận nào ?
- GV nhận xét. 
Hoạt động 2: Bài mới. 
A/ Giới thiệu: 
- GV nêu mục tiêu của bài học. 
B/ Khởi động: Trò chơi chế biến thức ăn. 
C/ Thực hành và thảo luận: 
 + Mục tiêu: Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. 
- GV giao việc: Các em dùng miếng bánh, ăn. Sau đó mô tả lại miệng, răng làm gì ? Lưỡi có nhiệm vụ gì ? Cái gì làm cho thức ăn mềm, dễ xuống thực quản .
- GV cho đại diện nhóm lên nêu. 
- GVKL: Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và đưa xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở đây thức ăn được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày, một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. 
Hoạt động 3: Làm việc về SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. 
- Mục tiêu: nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già. 
- GV cho HS thảo luận trong nhóm 2 để trả lời các câu hỏi sau: 
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK. 
- GV ghi câu hỏi lên bảng:
 + Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến thành gì ? 
 + Phần chất bổ ấy được đưa đi đâu ?. 
 + Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá. 
 + Tại sao chúng ta cần phải đi đại tiện hằng ngày ?
- GV KL: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non, vào máu, đi nuôi cơ thể. Chất bả được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi được đưa ra ngoài. 
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế 
- GV nêu vấn đề: Chúng ta nên làm gì để giúp cho sự tiêu hoá được dễ dàng? 
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ ? 
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no ? 
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày ?
-  Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, tuỵ, hậu môn.
- HS nêu lại tên bài. 
- HS thực hiện trong nhóm 4. 
- HS mô tả: miệng và răng: nghiền nát thức ăn, lưỡi: đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn. 
- HS thảo luận trong nhóm 2. 
- HS đọc thông tin trong SGK. 
- ... biến thành chất bổ dưỡng. 
- ... thấm qua thành ruột non đi vào máu.
- ... biến chất bả thành phân rồi đưa ra ngoài. 
- ...tránh táo bón.
- ... để thức ăn được nghiền nát tốt hơn. Giúp cho quá trình tiêu hoá dễ dàng, nhanh chống biến thành chất bổ nuôi cơ thể. 
- ... để dạ dày làm việc, tiêu hoá thức ăn. Nếu chạy nhảy, nô đùa ngay dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày. 
- ... để tránh táo bón. 
Củng cố:
- GV cho HS làm VBT/6( Kết quả: a) cả hai ý trên. b) cả hai ý trên. 
Dặn dò: . 
- Nhận xét tiết học.
_________________________________________ 
Tập đọc (Tiết 17)
Ngôi trường mới
I/ Mục đích – Yêu cầu: 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi. 
Hiểu nội dung: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè.(Trả lời được câu hỏi 1, 2; HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3)
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc. 
- HS: đọc trước bài. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ
- GV cho 4 HS đọc bài “ Mẩu giấy vụn “ và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét đánh giá.
- 4 HS đọc ( mỗi HS đọc 1 đoạn ) và trả lời câu hỏi. 
Hoạt động 2: Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu.
2/ Luyện đọc: 
GV đọc mẫu. 
HD đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
 A/ Đọc từng câu:
- GV cho 10HS nối tiếp nhau theo hàng ngang đọc từng câu. 
- GV HD đọc từ khó: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, nổi vân, rung động. 
 B/ Đọc trước lớp:
- GV cho 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HD ngắt giọng: 
 + Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân. // 
 + Dưới mái trường mới, / sao tiếng trống rung động kéo dài !//
 C/ Đọc trong nhóm 4. 
- GV cho HS đọc trong nhóm 4. 
 D/ Thi đọc. 
- GV cho 3 nhóm HS thi đọc trước lớp. 
- GV nhận xét. 
Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài
- GV cho 2 HS đọc to bài, còn lại đọc nhẩm theo. 
Câu 1: Đoạn văn nào trong bài tả ngôi trường nhìn từ xa ? 
Câu 2: Ngôi trường mới có gì đẹp ? 
- Đoạn văn nào tả lớp học ?
Câu 3: Tìm những từ tả vẻ đẹp của ngôi trường mới ? 
- GV nhận xét. 
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc nhẩm theo. 
- 10 HS nối tiếp nhau theo hàng ngang đọc từng câu. 
- HS luyện phát âm theo HD của GV. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS luyện đọc ngắt giọng. 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm 4. 
- 3 nhóm HS thi đọc trước lớp. 
- HS nhận xét chọn ra nhóm đọc đúng, đọc hay. 
- 2 HS đọc to toàn bài trước lớp, còn lại đọc thầm theo. 
-  đoạn 1. 
- ... những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. 
-  đoạn 2. 
- ... ngói đỏ, tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa, thơm tho trong nắng mùa thu. 
Củng cố: 
- GV cho 2 HS đọc lại bài. 
- Dưới mái trường mới, bạn Hs cảm thấy có những gí mới ?(tiếng đọc bài, tiếng cô giáo, tiếng trống. Chiếc thước kẻ, chiếc bút chì)
- Đúng vậy bạn HS thấy cái gì cũng mới vì sao vậy ?(Vì bạn yêu ngôi trường) 
Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà đọc trước bài “Mua kính” và viết vào vở rèn chữ viết. 
- GV nhận xét tiết học. 
_______________________________ 
Toán (Tiết 28)
47 + 25
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép tính. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Que tính, bảng gài.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV cho 2 HS làm ở bảng lớp, còn lại làm bảng con các bài sau: 48 + 7, 54 + 7 
- GV nhận xét. 
Hoạt động 2: Bài mới 
Giới thiệu phép cộng 47 + 25: 
- Nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 25 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính các em thực hiện phép tính gì ? 
- Các em lấy số que gì cộng với số que gì ? 
- GV cho HS thực hiện trên que tính. 
- GV cho HS nêu cách tìm kết quả. 
- GVHD trên bảng lớp: Lấy 7 que rời gộp với 3 que ở hàng dưới thành 1 bó. 1 bó đổi thành thẻ 1 chục. Vậy trên bảng có tất cả bao nhiêu chục và mấy que rời ?
 47 + 25 = ? 
 47 - 7 cộng 5bằng12, 
 + viết 2, nhớ 1. 
 25 - 4 thêm 2 bằng3, 
 72 3 thêm 1bằng 4 
 viết 4. 
 47 + 25 = 72 
- GV cho HS thực hiện lại bằng lời. 
- Bài 1: SGK/28 Tính
 17 37 47 
 + + + 
 24 36 27 
 77 28 39 
 + + + 
 3 17 7 
- GV cho HS làm vào SGK/28, 2HS làm bảng lớp. 
- GV nhận xét. 
- Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S(SGK/28): 
 a) 35 b) 37 c) 47 e) 37 
 + + + + 
 7 5 14 3 
 42 87 61 30 
- Bài 3: SGK/28: Một đội trồng rừng có 27 nữ và 18 nam. Hỏi đội đó có bao nhiêu người ? 
- GV ghi tóm tắt lên bảng và HS đọc lại bài toán. 
 + Nữ : 27 người 
 + Nam : 18 người 
 + Đội đó có :  người ?
- Muốn biết đội đó có tất cả bao nhiêu người các em làm tính gì ? 
- Lấy số người nào cộng số người nào ? 
- Câu lời giải ghi như thế nào ? 
- GV cho HS làm SGK. 
- GV nhận xét. 
- 2HS thực hiện ở bảng lớp, còn lại làm bảng con. 
- HS quan sát trên bảng lớp. 
-  thực hiện phép tính cộng. 
-  47 que + 25 que. 
- HS thực hiện trên que tính. HS nêu kết quả. 
- HS nêu theo cách tìm của bản thân.
7 chục và 2 que rời.
- HS thực hiện lại bằng lời. 
 17 37 47 
 + + + 
 24 36 27 
 41 73 74 
 77 28 39 
 + + + 
 3 17 7 
 80 45 46 
- HS làm vào bảng con, 2 HS làm bảng lớp. 
- HS nhận xét. 
 a) 35 b) 37 c) 47 e) 37 
 + + + + 
 7 5 14 3 
S
Đ
S
Đ
 42 87 61 30 
- HS đọc bài toán. 
-  làm tính cộng. 
-  số người nữ cộng số người nam.
-  Đội đó có tất cả số người là: 
  Số người nữ, người nam đội đó có là: 
- 1HS làm bảng lớp, còn lại làm SGK/28. 
Giải
Số người đội đó có tất cả là:
27 + 18 = 45(người)
Đáp số: 45người
Củng cố: 
- GV cho HS nêu cách tính phép tính 47 + 25.. 
- GV cho HS thực hiện phép tính bằng lời phép tính: 27 + 16. 
Dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà xem lại bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
__________________________________
Luyện từ và câu (Tiết 6)
Câu kiểu Ai là gì ? Khẳng định – Phủ định 
Từ ngữ về đồ dùng học tập
I/ Mục đích – Yêu cầu: 
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu(BT2). 
- Tìn được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ?(BT3). 
II/ Chuẩn bị : 
- GV: Tranh minh họa các sự vật trong SGK. 
- HS: VBT. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
Hoạt động 1: Kiểm.
- GV KT 1 số HS về bài tập 1, 3 ỏ tuần 5. 
 + Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì ?). 
 + Hãy sắp xếp lại các từ rong câu sau để tạo thành câu mới: Bình rất thích câu cá.
- GV nhận xét. 
Hoạt động 2: Bài mới 
1/ Giới thiệu: GV nêu Mục đích – yêu cầu. 
2/ Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
 a) Em là học sinh lớp 2. 
 b) Lan là học sinh giỏi nhất lớp. 
 c) Môn học em yêu thích là Tiếng việt. 
 M: Ai là học sinh giỏi nhất lớp ? 
- GV cho HS đọc câu mẫu.
- GV cho 2 nhóm thi đua trước lớp. 
- GV nhận xét. 
- Muốn đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm các em cần che bộ phận in đậm lại và thế vào câu hỏi Ai, cái gì – là gì ?
- Bài 2: Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau: 
 a) Mẩu giấy không biết nói. 
 b) Em không thích nghỉ học. 
 c) Đây không phải đường đến trường. 
- GV cho HS đọc yêu cầu bài. 
- GV cho HS đọc câu M: 
 - Mẩu giấy không biết nói đâu !
 - Mẩu giấy có biết nói đâu ! 
 - Mẩu giấy đâu có biết nói ! 
- GV cho HS thảo luận trong nhóm 2 và sau đó làm vào vở bài tập. 
- GV cho 1 HS làm trên giấy bìa. 
- GV nhận xét và sửa chữa. 
- Bài 3: GV cho HS thi tìm ở phần củng cố.
Hoạt động học chủ yếu 
- học hành, học bài, học hỏi, học tập,  
- Câu cá Bình rất thích.
- HS nêu tên bài. 
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS đọc yêu câu mẫu. 
- 2 nhóm HS thi đua trước lớp(nhóm này đọc câu in đậm, nhóm khác đặt câu hỏi). 
- HS nhận xét. 
 a) Ai là học sinh lớp 2. 
 b) Môn học em yêu thích là gì ?
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận trong nhóm 2 và cùng làm vào VBT. 
- 1 HS làm trên giấy bìa.
- HS nhận xét. 
Củng cố: 
- GV cho HS tìm các từ chỉ sự vật ẩn trong tranh sau:(tập, thước, cặp, chổi, bình mực, cục tẩy, compa, viết chì, ê – ke, , ....).
Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa học để nhớ. 
- GV nhận xét tiết học. 
_________________________________________________________________________
Thứ năm 16 tháng 9 năm 2010 
Tập viết (Tiết 6)
Đ – Đẹp trường đẹp lớp
I/ Mục đích – Yêu cầu: 
Viết đúng chữ hoa Đ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp(3 lần)
II/ Chuẩn bị:
- GV: - Mẫu chữ Đ đặt trong khung chữ. 
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ô ly. 
- HS: Vở tập viết và bảng con. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1:Kiểm. 
- Kiểm tra bài viết ở nhà. 
- GV cho HS viết bảng con chữ D. 
- Câu ứng dụng là câu gì ? 
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu 
- GV nêu MĐ – YC. 
Hoạt động 3: HD viết chữ hoa 
 1/ HD quan sát và nhận xét chữ mẫu.
- GV cho HS quan sát chữ mẫu ở khung chữ. 
- Chiều cao của chữ mấy ô ly ? Gồm mấy đường kẻ ngang ? 
- Chữ cái Đ được viết bởi mấy nét ? 
- GV giới thiệu các nét: 
 + Nét thẳng đứng hơi lượn ở đầu nét và cuối nét nối với nét công tạo thành nét gút. 
 + Nét cong phải cuuoí nét cuộn vào trong. 
- GV cho HS tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút. 
- GV viết mẫu. 
 2/ HD viết bảng con. 
- GV uốn nắn và nhắc lại cách viết. 
 3/ HD viết cụm từ ứng dụng. 
- GV cho HS nêu cụm từ ứng dụng. 
- Thế nào là “Đẹp trường đẹp lớp” ? 
- GV cho HS quan sát câu ứng dụng ở bảng lớp để nhận xét về độ cao, khoảng cách, dấu thanh. 
- Những con chữ nào có độ cao 2,5 li ? 
- Những con chữ nào có độ cao 1 li ? 
- Những con chữ nào có độ cao 2 li ? 
- Những con chữ nào có độ cao 1,5 li ? 
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu ? 
 - Dấu nặng, dấu huyền, dấu sắc được đặt ở đâu ? 
- GV viết mẫu chữ Đẹp trên dòng kẻ. 
- GV viết cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li. 
 4/ HD viết vào vở tập viết. 
- GV nêu yêu cầu viết: Viết 1 dòng chữ Đ cỡ vừa, 1 dòng chữ b cỡ nhỏ và 1 dòng chữ Đẹp cỡ vừa và nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng. 
- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút.
 5/ Chấm chữa bài. 
- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ thể từng tập. 
- HS lấy vở tập viết cho GV kiểm tra. 
- HS viết bảng con chữ D. 
-  Dân giàu nước mạnh. 
- HS nêu tên bài. 
- HS quan sát chữ mẫu. 
-  5 dòng li, gồm 6 đường kẻ ngang. 
-  3 nét. 
- HS quan sát. 
- ĐB ĐK6, DB giữa ĐK5 
- HS quan sát trên bảng lớp. 
- HS luyện viết bảng con 3 – 4 lượt. 
- HS nêu cụm từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp. 
-  câu nói khuyên chúng ta cần phải giữ cho trường lớp sạch đẹp. 
- HS quan sát và nhận xét: 
-  Đ, g, l. 
-  n, e, ư, ơ,.... 
-  p, đ. 
- ... t 
-  là bằng khoảng cách con chữ o. 
-  dấu nặng đặt ở dưới con chữ e. Dấu huyền được đặt ở trên chữ ơ và dấu sắc đặt trên chữ ơ. 
- HS viết bảng con chữ Đẹp cỡ vừa và cỡ nhỏ 3 – 4 lượt. 
- HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu. 
Củng cố: 
- GV cho HS nêu các nét viết con chữ Đ. ( đặt bút ở ĐK6, viết nét thẳng. Sau đó viết nét cong, và cuối cùng viết nét thẳng ngang. ) 
- GV nhắc HS tập viết là luyện viết chữ đẹp vì chữ viết sẽ giúp một phần trong quá trình học ở phổ thông. 
Dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà luyện viết thêm bài ở nhà, 
- GV nhận xét tiết học. 
_____________________________________ 
Toán (Tiết 29)
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Thuộc bảng cộng 7 cộng với một số. 
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5, 47 + 25. 
Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II/ Chuẩn bị: 
- HS: VBT. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu 
Hoạt động 1: Kiểm 
- GV cho HS làm bảng con phép tính: 
 46 + 26
- GV kiểm tra VBT. 
- GV nhận xét. 
- HS làm vào bảng con, 2 HS làm bảng lớp. 
Lưu ý: 
- GV chỉ nhắc nhở nếu HS chưa làm bài không nên phạt hoặc trách các em. 
- GV nên gọi những em TB hoặc khá để KT khả năng tiếp thu của các em. 
Hoạt động 2: Bài mới 
 1/ Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học. 
 2/ Luyện tập: 
 2.1/ Bài 1: SGK/29: Tính nhẩm: 
 7 + 3 = 7 + 4 = 7 + 5 = 
 7 + 7 = 7 + 8 = 7 + 9 = 
 7 + 6 = 7 + 10 = 9 + 7 = 
 5 + 7 = 6 + 7 = 8 + 7 =
- GV cho HS đọc lại công thức 7 cộng với một số.
- GV cho HS làm vào SGK. 
- GV cho HS trình bày kết quả và sửa bài. 
- GV nhận xét. 
 2.2/ Bài 2: SGK/29: Đặt tính rồi tính:
 37 + 15; 24 + 17; 67 + 9 
- Khi đặt tính cần chú ý gì ?
- GV cho HS làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp. 
- GV nhận xét. 
 2.3/ Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: (SGK/29)
Thúng cam có : 28 quả
Thúng quýt có : 37 quả
Cả hai thúng có : ... quả ? 
- GV cho HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán. 
- Muốn biết cả hai loại có tất cả bao nhiêu quả các em tính như thế nào ? 
- Câu lời giải ghi như thế nào ?
- GV cho 1HS làm giấy bìa, còn lại làm VBT. 
- GV nhận xét. 
 2.4/ Bài 4: SGK/14 
- GV cho HS đọc đề. 
>
<
=
 ? 17 + 9 ... 17 + 7 16 + 8 ... 28 – 8
- Muốn điền dấu các em cần làm gì ? 
- GV cho HS làm vào SGK/29. 
- GV nhận xét. 
- HS nêu tên bài. 
- HS nêu yêu cầu. 
 7 + 3 = 10 7 + 4 = 11 7 + 5 = 12
 7 + 7 = 14 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16
 7 + 6 = 13 7 + 10 = 17 9 + 7 = 16
 5 + 7 = 12 6 + 7 = 13 8 + 7 = 15
- HS đồng thanh. 
- 1HS làm ở giấy bìa, còn lại làm vào SGK.
- HS trình bày kết quả, nhận xét và sửa. 
- HS đọc yêu cầu. 
- ... đặt số chục thẳng chục, số đơn vị thẳng số đơn vị. 
- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp. 
 37 + 15 = 52, 24 + 17 = 41, 67 + 9 = 76
- HS nêu yêu cầu. 
- HS đọc bài toán: Thúng cam có 28 quả, thúng quýt có 37 quả. Hỏi cả hai thúng có tất cả bao nhiêu quả ? 
- ... lấy số quả thúng cam + số quả thúng quýt. 
- ... Cả hai thúng có số quả là: 
 Số quả cả hai thúng có tất cả là:
- 1HS làm vào giấy bìa, còn lại làm giấy nháp. 
Giải
Cả hai thúng có tất cả số quả là: 
28 + 37 = 65(quả) 
Đáp số: 65 quả
- HS đọc yêu cầu. 
- ... cần làm phép tính của hai vế rồi mới so sánh hai kết quả rồi mới điền dấu. 
 17 + 9 > 17 + 7 16 + 8 > 28 – 8 
 Củng cố: 
- Hôm nay các em luyện tập về những gì ?(  phép cộng dạng 47 + 25 và giải toán có lời văn bằng 1 phép tính) 
- GV viết phép tính 45 + 17, GV cho HS nêu cách tính bằng lời. 
 Dặn dò: 
- Dặn HS về xem lại bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
__________________________________________ 
Chính tả 
Nghe – Viết: Ngôi trường mới
I/ Mục tiêu: 
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dấu câu trong bài.
Làm được bài tập 2; BT (3)a
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Viết sẳn nội dung bài tập 2, 3.
- HS: VBT. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động học chủ yếu
Hoạt động 1:Kiểm 
- GV cho 2 HS lên viết bảng lớp , còn lại viết vào bảng con: chung sức, trung thành, mái che. 
- GV nhận xét. 
- GV KT việc sửa lỗi của HS. 
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Bài mới. 
1/ Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ viết bài chính tả Nghe – Viết, bài: “Ngôi trường mới “. 
2/ HD nghe - viết. 
 2.1/ Đọc và tìm hiểu đoạn viết chính tả. 
 a) HD chuẩn bị. 
- GV đọc mẫu. 
- GV cho 1HS giỏi đọc, cả lớp đọc thầm theo. 
- Bài chính tả đước trích từ bài tập đọc nào ? 
- Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có gì mới ? 
 b) HD cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ? 
- Trong đoạn có những dấu câu nào ? 
- Trong bài những chữ nào viết hoa ? Vì sao ? 
 c) HD phân tích và viết bảng con các từ: trang nghiêm, rung động, chiếc. 
 2.2/ HS viết chính tả. 
- GV nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi và phải vi

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6(12).doc