Đạo đức
Đi học đều và đúng giờ.
I. Mục tiêu:
- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- HS thực hiện đi học đều và đúng giờ.
II. Chuẩn bị : Bài hát: Tới lớp tới trường.
III. Các hoạt động dạy học:
1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. * Đọc SGK: GV tổ chức đọc lại bài. Bước 2: Luyện nói (8’) - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ những gì? - Tại sao em bé lại cảm ơn chị? - Em đã nói " em xin cảm ơn chưa"? - Khi nào ta phải cảm ơn? GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp. Bước 3: Luyện viết (15’) - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS. C. Củng cố dặn dò.(2’) - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? - GV cho HS thi tìm từ tiếng có vần vừa học. - GV tuyên dương HS thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học. - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HS QS tranh và nêu nội dung của tranh. - HS tìm tiếng mới. -HS đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HS đọc tên chủ đề. - HSQS tranh và luyện nói theo tranh. - HS : ... 2 chị em - HS trả lời: ...vì chị cho bóng bay. ...Khi được người khác cho hoặc giúp đỡ 1 công việc gì.. -Đại diện 1 nhóm nói trước lớp. - HS viết vào vở tập viết - ... om, am - HS tìm chữ có vần vừa học trong sách, báo. - Về nhà xem trước bài 61. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về các phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi 9 II Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ bài tập 4, bảng phụ. - Học sinh: Bộ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(3’) GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2.HĐ1:Củng cố về bảng cộng,trừ trong phạm vi 9 (6’) GV cho HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 GVQS nhận xét sửa sai cho HS. 3.HĐ 2: Luyện tập.(24’) GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài,chữa bài. Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 để tính) Bài 2: Điền số vào ô trống. dựa vào bảng cộng trừ điền số vào ô trống cho hợp lý. Bài 3: Điền dấu , = vào ô trống. Bài 4: Viết các phép tính thích hợp, lưu ý: đưa về bài toán: Có 9 con gà, 6 con ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn lại bao nhiêu con? Bài 5: Hình vẽ có mấy hình vuông. GV nhấn mạnh 4 hình vuông nhỏ và 1 hình vuông lớn. C. Củng cố, dặn dò.(1’) GV nhận xét tiết học. HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 9 HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9. HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài . HS đọc kết quả bài làm. HS khác nhận xét. 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 2 HS lên chữa bài. 5 + 4 = 9 3 + 6 = 9 4 + 4 = 8 7 - 3 = 5 2 + 7 = 9 5 + 3 = 8 HS nêu cách làm bài. 5 + 4 = 9 6 < 5 + 3 9 - 2 5 + 1 ...Viết phép tính thích hợp: 9 - 6 = 3 ...Có 5 hình vuông. Cho HS đọc lại các bảng cộng, trừ 9. Về nhà xem lại bài. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Tiếng Việt ăm, âm. I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ ngày tháng năm II Chuẩn bị: Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(4’) GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2. HĐ1: Dạy vần (22’) + Vần ăm Bước 1: Nhận diện vần Vần ăm được tạo nên từ mấy âm? - GV tô lại vần ăm và nói: vần ăm gồm 2 âm: ă, m - So sánh ăm với am Bước 2: Đánh vần - GVHD HS đánh vần: ă- mờ- ăm - Đã có vần ăm muốn có tiếng tằm ta thêm âm, dấu gì? - Đánh vần: tờ- ăm- tăm- huyền- tằm. - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng tằm? GV cho HS quan sát tranh Trong tranh vẽ gì? Có từ con tằm. GV ghi bảng. - Đọc trơn từ khoá - GV chỉnh sửa cho HS. Bước 3: Viết bảng con GV viết mẫu cho HS quan sát. GV cho HS viết bảng con. GV quan sát , nhận xét, sửa lỗi +Vần âm (Quy trình tương tự vần ăm) - So sánh ăm với âm 3. HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng (8’) GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng. GV giải nghĩa từ ngữ. GV đọc từ ngữ ứng dụng GV gọi đọc, nhận xét. HS đọc sgk bài 60. HS đọc lại ăm, âm. ...gồm 2 âm: ă, m HS cài vần ăm - Giống nhau: cùng kết thúc bằng m - Khác nhau: ăm mở đầu bằng ă - HS nhìn bảng phát âm : lớp- cá nhân. ...thêm âm t, dấu huyền. HS cài tiếng tằm HS phát âm ...t đứng trước ăm đứng sau, dấu huyền trên vần ăm. - HS đọc trơn: ăm, tằm HS QS tranh. ...con tằm HS nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp HS quan sát. HS viết bảng con : ăm , con tằm. Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ. Giống nhau: đều kết thúc bằng m. Khác nhau:âm mở đầu bằng â. HS gạch chân chữ chứa vần. 4 HS đọc từ ngữ ứng dụng H hiểu từ : mầm non, đường hầm. HS đọc cá nhân, lớp. Tiết 2 Thầy Trò 4.HĐ3; Luyện tập. Bước 1: Luyện đọc (10’) - GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. * Đọc sgk : GV tổ chức đọc lại bài. Bước 2: Luyện nói (8’) - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ những gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung? - Đọc thời khoá biểu của lớp em? - Ngày chủ nhật em ở nhà làm gì? - Khi nào đến tết âm lịch? GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp , nhận xét. Bước 3: Luyện viết (15’) - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS. - GV cá thể chấm bài, nhận xét. C. Củng cố dặn dò.(2’) - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? - GV cho HS thi tìm tiếng từ có âm vừa học. - GV tuyên dương HS thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học. - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HS QS tranh và nêu nội dung của tranh. - HS tìm tiếng mới. - Đọc câu ứng dụng cá nhân theo dãy. - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HS đọc tên chủ đề. - HSQS tranh và luyện nói theo tranh. - ...Vẽ lịch năm 2002, thời khoá biểu. -... Nói về ngày tháng năm - HS đọc - dọn nhà cửa, học bài.. - ... Tháng 1 âm hằng năm. _ Đại diện 1 nhóm nói trước lớp. - HS viết vào vở tập viết ...ăm, âm. - HS tìm chữ có âm vừa học trong sách, báo. - Về nhà xem trước bài 62. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Toán Phép cộng trong phạm vi 10. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10. II Chuẩn bị: Giáo viên & Học sinh: Bộ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(3’) GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài (1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2.HĐ1: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 10 (15’) Bước 1:Lập công thức 9 + 1 = 10 GV HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán . GV HDHS Đếm số chấm tròn cả 2 nhóm. GV gợi ý 9 thêm 1 là mấy? GV nhấn mạnh 9 thêm 1 có nghĩa 9 cộng 1 bằng 10 GV viết công thức 9 + 1 = 10 GV yêu cầu tính nhanh 1 + 9 = ? Bước2:Thành lập công thức 8+2 = 10, 7 + 3 = 10, 6 + 4 = 10, 5 + 5 = 10... (Tiến hành tương tự như công thức 9+ 1 = 10) Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán . Bước 3 : Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. GV có thể nêu 1 số câu hỏi: VD: 9 cộng 1 bằng mấy ? 8cộng 2 bằng mấy ? 10 bằng mấy cộng với mấy? GV gọi HS đọc bảng cộng. 3. HĐ 2: Luyện tập (15’) GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm, chữa bài. Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 Bài 2: Điền số vào ô trống theo mũi tên. GV yêu cầu HS làm bài. Thực hiện phép tính sau đó điền kết quả vào ô trống. Bài 3: GV lưu ý HS: Có 6 con cá, thêm 4 con cá nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cá? Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp. C. Củng cố, dặn dò.(1’) GV nhận xét tiết học. HSlên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi9 HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. HS đọc lại tên bài. HS xem tranh và nêu bài toán: Nhóm bên trái có 9 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? - HS đếm số chấm tròn cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ: 9 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Có tất cả có 10 chấm tròn. - 9 và 1 là 10. HS viết số 10 vào chỗ chấm. - HS đọc 9 cộng 1 bằng 10. HS nêu 1 + 9 = 10. HS đọc 2 phép tính trên bảng. HS có thể điền ngay kết quả. 9 cộng 1 bằng 10 8 cộng 2 bằng 10 9 bằng 8 cộng 1, 5 cộng 5... HS đọc bảng cộng 10 HS nêu yêu cầu của bài. HS tự làm và nêu kết quả. 2 + 5 = 7, 7 + 0 = 7, 7 - 1 = 6... Điền số 7, 7, 6 ... vào ô trống. ...Phép tính 6 + 4 = 10 HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10. Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Tiếng Việt ôm, ơm. I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm. II Chuẩn bị: Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(4’) GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài (1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học 2. HĐ1: Dạy vần (22’) + Vần ôm Bước 1: Nhận diện vần Vần ôm được tạo nên từ mấy con chữ? - GV tô lại vần ôm và nói: vần ôm gồm: 2 con chữ ô, m - So sánh ôm với om Bước 2: Đánh vần - GVHD HS đánh vần: ô- mờ- ôm - Đã có vần ôm muốn có tiếng tôm ta thêm âm gì? - Đánh vần tờ - ôm - tôm - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng tôm? - GV cho HS quan sát tranh - Trong tranh vẽ con gì? Có từ con tôm . GV ghi bảng. - Đọc trơn từ khoá - GV chỉnh sửa cho HS. Bước 3: Hướng dẫn viết bảng con - GV viết mẫu HD quy trình viết: ôm con tôm. Lưu ý nét nối giữa ô, m - GVnhận xét. +Vần ơm(quy trình tương tự vần ôm) So sánh ơm và ôm 3. HĐ2. Đọc từ ngữ ứng dụng (8’) GV xuất hiện từ ngữ. Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng GV đọc mẫu, giúp HS hiểu từ. GVgọi đọc nhận xét. HS đọc sách giáo khoa bài 61. HS đọc lại ôm, ơm. ...gồm 2 con chữ: ô, m HS cài vần ôm. - Giống nhau: cùng kết thúc bằng m - Khác nhau: ôm mở đầu bằng ô, - HS nhìn bảng phát âm : cá nhân, lớp. ...thêm âm t HS cài tiếng tôm ...t đứng trước ôm đứng sau, - HS đọc cá nhân, lớp. - HS quan sát tranh - ... con tôm HS nhìn bảng phát âm. HSQS quy trình viết. - HS viết bảng con: ôm, con tôm. Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. Giống nhau: kết thúc bằng m Khác nhau :ơm mở đầu bằng ơ, HS gạch chân chữ chứa vần. 2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. HS nghe hiểu từ : sáng sớm. - HS đọc cá nhân, lớp. Tiết2 4. HĐ3.Luyện tập. Bước 1:Luyện đọc (10’) GV yêu cầu luyện đọc lại bài tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. * Đọc sgk GV tổ chức đọc lại bài. Bước 2: Luyện nói (8’) - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ những gì? trong bữa cơm em thấy những ai? - Nhà em ăn mấy bữa cơm hằng ngày? mỗi bữa ăn thường có mấy món? - Nhà em ai nấu cơm, ai đi chợ, ai rửa bát? - Em thích nhất món gì? mỗi bữa em ăn mấy bát? Gv tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp. Bước 3:Luyện viết (15’) - GV hướng dẫn giúp đỡ HS. - GV cá thể hoá chấm bài. C. Củng cố dặn dò.(2’) - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? - GV cho HS thi tìm tiếng từ có âm vừa học. - GV tuyên dương HS thực hiện tốt. GV nhận xét tiết học - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HS QS tranh và nêu nội dung của tranh. - HS tìm tiếng mới. - HS đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). HS nói tên chủ đề . - HSQS tranh và luyện nói theo tranh. - bữa cơm ...2 hoặc 3 bữa,... có 3 món, 4 món.. Mẹ nấu cơm... món thịt... Đại diện 1 nhóm nói trước lớp. - HS viết vào vở tập viết ... ôm, ơm. - HS tìm chữ có âm vừa học trong sách, báo. Về nhà xem trước bài 63 Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về các phép tính cộng trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. II Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ bài tập 5; bảng phụ. - Học sinh: Bộ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(3’) GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2. Các HĐ dạy học: HĐ1:Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 10 (5’) GV cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10 GVQS nhận xét sửa sai cho HS. HĐ 2: Luyện tập.(24’) GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm, chữa bài. Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính) Bài 2: Tính. GV lưu ý: đặt cột dọc để tính kết quả đặt thẳng cột với nhau. Bài 3: Điền số vào ô trống. dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 điền số vào ô trống cho hợp lý. Bài 4: Tính. GV lưu ý 5 + 3 + 2 = 5 + 3 = 8 và 8+ 2 = 10 điền kết quả 10 vào phép tính. Bài 5: Viết các phép tính thích hợp, lưu ý: đưa về bài toán: Có 7 con gà, 3 con đang chạy đến . Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà? C. Củng cố, dặn dò.(2’) GV nhận xét tiết học. HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 10 HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10 HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 10 HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài vào vở. HS đọc kết quả bài làm. HS khác nhận xét. 9 + 1 = 10 7 + 3 = 10 1 + 9 = 10 3+ 7 = 10 HS đặt cột dọc để tính . HS đọc kết quả. VD 3 + 7 = 10 HS nêu vận dụng bảng cộng 10. HS nhận biết cách tính 5 + 3 + 2 = 10 HS lên chữa bài. Viết phép tính thích hợp: 7 + 3 = 10. Cho HS đọc lại bảng cộng10. Về nhà xem lại bài. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Tiếng Việt em, êm. I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm. - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: anh chị em trong nhà. II Chuẩn bị: Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(4’) GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2. HĐ1: Dạy vần (22’) +Vần em Bước 1:Nhận diện vần Vần em được tạo nên từ mấy con chữ? - GV tô lại vần em và nói: vần em gồm 2 con chữ e, m - So sánh em với om Bước 2: Đánh vần - GVHDHS đánh vần: e- mờ - em - Đã có vần em muốn có tiếng tem ta thêm âm gì? - Đánh vần tờ- em- tem - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng tem? GV cho HS quan sát tranh Trong tranh vẽ gì? Có từ con tem. GV ghi bảng. - Đọc trơn từ khoá - GV chỉnh sửa cho HS. Bước 3: HD viết bảng con. - GV viết mẫu HD quy trình viết: em con tem. Lưu ý nét nối giữa e, m GVnhận xét. +Vần êm (quy trình tương tự vần em) So sánh em và êm. 3. HĐ2. Đọc từ ngữ ứng dụng (8’) GV xuất hiện từ ngữ. Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng GV đọc mẫu, giúp hiểu nghĩa từ. GV gọi đọc, nhận xét. HS đọc sách giáo khoa bài 62. HS đọc lại em, êm. -... gồm 2 con chữ: e, m - HS cài vần em - Giống nhau: cùng kết thúc bằng m - Khác nhau: em mở đầu bằng e - HS nhìn bảng phát âm: lớp- cá nhân - thêm âm t. - HS cài tiếng tem -... t đứng trước, em đứng sau HS đọc trơn: em, tem - HS quan sát tranh - ... con tem HS nhìn bảng phát âm - HSQS quy trình viết. - HS viết bảng con: em ,con tem Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. Giống nhau: Kết thúc bằng m Khác nhau: êm mở đầu bằng ê, HS gạch chân chữ chứa vần mới. 2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. HS nghe đọc hiểu từ : mềm mại. - HS luyện đọc cá nhân, lớp. Tiết 2 4. HĐ3 : Luyện tập. Bước 1: Luyện đọc.(10’) - GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh nêu câu ứng dụng. GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. * Đọc sgk GV tổ chức đọc lại bài. Bước 2: Luyện nói (8’) - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Bức tranh vẽ gì? - Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì? -Trong nhà , nếu em là anh thì em phải đối xử với em như thế nào? GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp. Bước 3: Luyện viết (15’) - GV hướng dẫn , giúp đỡ HS. - GV cá thể hoá chấm bài. C. Củng cố dặn dò (2’) - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? - GV cho HS thi tìm tiếng từ có vần vừa học. GV tuyên dương HS thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học. - HS luyện đọc cá nhân, lớp. - HSQS tranh và nêu ND câu ứng dụng. - HS tìm tiếng mới. - HS đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc cá nhân, lớp. - HS đọc tên chủ đề. - HSQS tranh và luyện nói theo tranh. - ...Anh chị em - ...Anh chị em ruột. - ...Em phải nhường nhịn em nhỏ. - Đại diện 1 nhóm nói trước lớp. - HS viết vào vở tập viết ...em, êm. - HS tìm chữ có vần vừa học trong sách, báo. Về nhà xem trước bài 64. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Tự nhiên và xã hội Lớp học I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Lớp học là nơi các em đến học hằng ngày. - Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học. - Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và 1 số bạn cùng lớp. - Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học. - Kính trọng thầy cô giáo đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình. II Chuẩn bị: - GV: sưu tầm 1 số ví dụ, tấm bìa ghi tên 1 số đồ dùng có trong lớp. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ:(3’) GV? tiết trước em học bài gì? - Vì sao cần giữ an toàn khi ở nhà ? GV nhận xét tuyên dương. B. Bài mới. * Giới thiệu bài.(1’) GV giới thiệu trực tiếp. HĐ1: Quan sát tranh SGK(12) Mụctiêu:Biết các thành viên của lớp học. Bước1:GVchia nhóm(mỗi nhóm 2 HS) - Trong lớp học có những ai và cái gì? - Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong các hình đó? - Bạn thích lớp học nào trong các hình đó ? tại sao? Bước 2: GV nhận xét . Bước 3: GVHD thảo luận câu hỏi: - Kể tên cô giáo và các bạn lớp mình? - Trong lớp em thường chơi với ai? - Trong lớp của em có những thứ gì? dùng để làm gì? GV: lớp học nào cũng có thầy cô giáo và HS . Trong lớp có bàn ghế đồ dùng học tập... HĐ2: Thảo luận theo cặp (10’) Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình. Bước 1: GV cho HS thảo luận . Bước 2:GV gọi HS lên kể về lớp học trước lớp. GV kết luận: Các em cần nhớ tên lớp tên trường của mình . Yêu quí lớp học của mình. HĐ 3: Trò chơi"Ai nhanh ai đúng"(8’) Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. GV chia bảng thành các cột dọc tương ứng với số nhóm. - Đồ dùng có trong lớp học của em. - Đồ dùng bằng gỗ. - đồ dùng treo tường. Bước 2: GV nhận xét, đánh giá sau mỗi lượt. C. Củng cố, dặn dò.(1’) Hôm nay chúng ta học bài gì? - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời cá nhân ...an toàn khi ở nhà . HS đọc lại tên bài. HS quan sát hình trang 32, 33 SGK trả lời câu hỏi. ...Trong lớp có cô giáo chủ nhiệmvà các bạn HS. có bảng đen... HS chỉ và trả lời. HS trình bày trước lớp - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. HS lắng nghe. HS thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn HS lên bảng kể về lớp học của mình. HS chọn các tấm bìa ghi tên các đồ dùng theo yêu cầu của GV và dán lên bảng. Nhóm nào dán nhanh, đúng thì thắng cuộc. HS theo dõi. ...lớp học. HS về chuẩn bị tiết sau học bài 16. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Toán Phép trừ trong phạm vi 10. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10 II Chuẩn bị: -Giáo viên & Học sinh: Bộ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:(4’) GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2.HĐ1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 10(14’) Bước 1: Lập công thức 10 - 1 = 9 - HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán . GV HDHS đếm số chấm tròn . GV gợi ý 10 bớt 1 còn mấy? GV nhấn mạnh10 bớt 1 có nghĩa 10 trừ 1 bằng 9. GV viết công thức 10 - 1 = 9 GV yêu cầu tính nhanh 10 – 9 = 1 Bước 2:Thành lập công thức 10 - 2 = 8, 10 - 3 = 7, 10- 4 = 6...(Tiến hành tương tự như công thức 10 - 1 = 9) Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán . Bước 3: Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 GV có thể nêu 1 số câu hỏi: Ví dụ: 10 trừ 1 bằng mấy ? GV gọi HS đọc HTL. 3. HĐ 2: Luyện tập.(15’) GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài tập . Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng trừ trong phạm vi 10 Bài 2: Điền số vào ô trống.GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 10 để tính). Bài 3: Điền dấu vào ô trống. So sánh 2 vế sau đó điền dấu vào ô trống. Bài 4: GV lưu ý HS: Có 10 quả bí, người bán hàng lấy đi 4 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bí? Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp. C. Củng cố, dặn dò.(1’) GV nhận xét tiết học. HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 10 HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. GV cho HS xem tranh và nêu bài toán: có 10 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn . Hỏi còn mấy chấm tròn? - HS đếm số có 10 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn , còn 9 chấm tròn. - 10 bớt 1 còn 9. HS viết số 9 vào chỗ chấm. - HS đọc 10 trừ 1 bằng 9. HS tính 10 – 9 = 1. HS đọc lại 2 phép tính. HS có thể điền ngay kết quả. 10 trừ 1 bằng 9 HS đọc cá nhân. HS nêu yêu cầu của bài. HS tự làm và nêu kết quả. 10 - 2 = 8 10 - 3 = 7 10 - 4 = 6 10 - 5 = 5 9 4 3 + 4 4 ...Phép tính 10 - 4 = 6. Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10. Về nhà xem bài sau. Tuần 15 Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Tập viết nhà trường, buôn làng... I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ. - Trình bày bài sạch đẹp. II Chuẩn bị: Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(5’) GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) GV giới thiệu trực tiếp bài học. 2.HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.(3’) GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: nhà trường, buôn làng... trên giấy ô ly; hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly. 3.HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết.(6’) GV viết mẫu lần lượt: nhà trường, buôn làng...và HD quy trình viết từng từ ngữ. GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con. 4.HĐ 3: Viết bài.(20’) GV nêu yê
Tài liệu đính kèm: