Tài liệu học Excel - Chương III: Hàm (function)

I. ĐỊNH NGHĨA HÀM

Hm l một thnh phần của dữ liệu loại cơng thức v được xem l những cơng thức

được xy dựng sẵn nhằm thực hiện cc cơng việc tính tốn phức tạp.

Dạng thức tổng qut:

(Tham số 1, Tham số 2,.)

Trong đó: l tn qui ước của hm, khơng phn biệt chữ hoa hay thường

Cc tham số: Đặt cch nhau bởi dấu "," hoặc ";" tuỳ theo khai bo trong Control Panel

(xem phần khai báo môi trường - chương II)

Cch nh

p hm:

Chọn một trong cc cch:

- C1: Chọn lệnh Insert - Function

- C2: Ấn nt Insert Function trn thanh cơng cụ

- C3: G trực tiếp từ bn phím

 

doc 4 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu học Excel - Chương III: Hàm (function)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III
HÀM (FUNCTION)
I. ĐỊNH NGHĨA HÀM
Hàm là một thành phần của dữ liệu loại cơng thức và được xem là những cơng thức
được xây dựng sẵn nhằm thực hiện các cơng việc tính tốn phức tạp.
Dạng thức tổng quát:

 (Tham số 1, Tham số 2,...)
Trong đĩ: là tên qui ước của hàm, khơng phân biệt chữ hoa hay thường
Các tham số: Đặt cách nhau bởi dấu "," hoặc ";" tuỳ theo khai báo trong Control Panel
(xem phần khai báo mơi trường - chương II)
Cách nh

ậ

p hàm:

Chọn một trong các cách:
- C1: Chọn lệnh Insert - Function
- C2: Ấn nút Insert Function trên thanh cơng cụ
- C3: Gõ trực tiếp từ bàn phím
II. CÁC HÀM THƠNG DỤNG
1. Nhĩm Hàm x

ử

lý s

ố:
a. Hàm ABS:
- Cú pháp: ABS(n)
- Cơng dụng: Trả về giá trị tuyệt đối của số n
-

Ví dụ

: ABS(-5) ®

5
b. Hàm SQRT:
- Cú pháp: SQRT(n)
- Cơng dụng: Trả về giá trị là căn bật hai của số n
-

Ví dụ

: SQRT(9) ®

3
c.

Hàm ROUND

:
- Cú pháp: ROUND(m, n)
- Cơng dụng: Làm trịn số thập phân m đến n chữ số lẻ. Nếu n dương thì làm trịn
phần thập phân. Nếu n âm thì làm trịn phần nguyên.
-

Ví dụ

1: ROUND(1.45,1)

®

1.5
-

Ví dụ

2: ROUND(1.43,1)

®

1.4
-

Ví dụ

3: ROUND(1500200,-3)

®

1500000
-

Ví dụ 4

: ROUND(1500500,-3)

®

1501000
d. Hàm INT:
- Cú pháp: INT(n)
- Cơng dụng: Trả về giá trị là phần nguyên của số thập phân n
-

Ví dụ

: INT(1.43)

®

1
e. Hàm MOD:
- Cú pháp: MOD(m,n)
- Cơng dụng: Trả về giá trị phần dư của phép chia số m cho số n
-

Ví dụ

: MOD(10,3)

®

1
2. Nhĩm hàm x

ử

lý d

ữ

li

ệ

u chu

ỗ

i:
a. Hàm LOWER:
- Cú pháp: LOWER(s)
- Cơng dụng: Chuyển tất cả các ký tự trong chuỗi s sang chữ thường.
-

Ví dụ

: LOWER(“ExCeL”)

®

“excel”
b. Hàm UPPER:
- Cú pháp: UPPER(s)
- Cơng dụng: Chuyển tất cả các ký tự trong chuỗi s sang chữ hoa.
-

Ví dụ

: UPPER(“ExCeL”)

®

“EXCEL”
c. Hàm PROPER:
- Cú pháp: PROPER(s)
- Cơng dụng: Chuyển tất cả các ký tự đầu của mỗi từ trong chuỗi s sang chữ hoa
và các ký tự cịn lại là chữ thường.
-

Ví dụ

: PROPER(“MiCRosoFt ExCeL”)

®

“Microsoft Excel”
d. Hàm LEFT:
- Cú pháp: LEFT(s, n)
- Cơng dụng: Trích ra n ký tự của chuỗi s kể từ bên trái.
-

Ví dụ

: LEFT(“EXCEL”,2)

®

“EX”
e. Hàm RIGHT:
- Cú pháp: RIGHT(s, n)
- Cơng dụng: Trích ra n ký tự của chuỗi s kể từ bên phải.
-

Ví dụ

: RIGHT(“EXCEL”,2)

®

“EL”
f. Hàm MID:
- Cú pháp: MID(s, m, n)
- Cơng dụng: Trích ra n ký tự của chuỗi s kể từ vị trí thứ m.
-

Ví dụ

: MID(“EXCEL”,3,2)

®

“CE”
g. Hàm LEN:
- Cú pháp: LEN(s)
- Cơng dụng: Trả về giá trị là chiều dài của chuỗi s.
-

Ví dụ

: LEN(“EXCEL”)

®

5
h. Hàm TRIM:
- Cú pháp: TRIM(s)
- Cơng dụng: Trả về chuỗi s sau khi đã cắt bỏ các ký tự trống ở hai đầu.
-

Ví dụ

: TRIM(“ EXCEL ”)

®

“EXCEL”
@

Chú ý

: Nếu các hàm LEFT, RIGHT khơng cĩ tham số n thì Excel sẽ hiểu n=1.
3. Nhĩm hàm th

ố

ng kê:
a. Hàm COUNT:
- Cú pháp:

COUNT(ph

ạ

m vi)
- Cơng dụng: Đếm số ơ cĩ

ch

ứ

a d

ữ

li

ệ

u s

ố

trong

ph

ạ

m vi

.
- Ví dụ: Để đếm số nhân viên trong bảng dưới thì dùng cơng thức:
COUNT(E2:E6)

®

5
A

B

C

D

E
1

STT

Họ và tên

Giới

Phịng

Lương CB
tính

ban
2

1

Nguyễn Văn

Nam

Kế Tốn

1,000,000
A
3

2

Trần Thị B

Nữ

Kinh
doanh

900,000
4

3

Phạm Ngọc

Kế Tốn

1,200,000
C
5

4

Lê Văn D

Nam

Kế Tốn

800,000
6

5

Ngơ Thị E

Nữ

Kinh

1,000,000
doanh
b. Hàm COUNTA:
- Cú pháp:

COUNTA(ph

ạ

m vi)
- Cơng dụng: Đếm số ơ cĩ

ch

ứ

a d

ữ

li

ệ

u

trong danh sách List.
- Ví dụ: Để đếm số nhân viên trong cột C ở bảng trên thì dùng cơng thức:
COUNT(C2:C6)

®

4
c. Hàm COUNTIF:
- Cú pháp:

COUNTIF(ph

ạ

m vi,

đ

i

ề

u kiệ

n)
- Cơng dụng: Đếm số ơ thỏa mãn

đ

i

ề

u ki

ệ

n

trong

ph

ạ

m vi.
- Ví dụ: Để đếm số nhân viên thuộc phịng Kế tốn (xem bảng ở mục a) thì dùng
cơng thức:
COUNTIF(D2:D6, “Kế tốn”)

®

3
@

Chú ý

: Trừ trường hợp

đi

ề

u ki

ệ

n

là một con số chính xác thì các trường hợp cịn lại
đều phải

b

ỏ đ

i

ề

u ki

ệ

n trong m

ộ

t dấ

u ngo

ặ

c kép

.
Ví dụ 1

: Đếm số nhân viên cĩ Lương CB là 1.000.000
COUNTIF(E2:E6,1000000)

®

2
Ví dụ 2

: Đếm số nhân viên cĩ Lương CB nhỏ hơn 1.000.000
COUNTIF(E2:E6,”<1000000”) ®

2
d. Hàm MAX:
- Cú pháp:

MAX(ph

ạ

m vi)
- Cơng dụng: Trả về giá trị là

s

ố

l

ớ

n nh

ấ

t

trong

ph

ạ

m vi

.
-

Ví dụ

: Để biết Lương CB cao nhất (xem bảng ở mục a) thì dùng cơng thức:
MAX(E2:E6) ®

1.200.000
e. Hàm MIN:
Thank you for trying GIRDAC PDF Converter.
Trial version converts few pages from ten PDF files.
If you are satisfied with this conversion,
you can order PDF Converter from 

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong3 Ham so(1).doc