Sáng kiến kinh nghiệm Vị trí của lớp 1 trong cải thiện chất lượng dạy học

A. MỤC TIÊU:

Giúp giáo viên:

1. Nhận biết một số đặc điểm chủ yếu của giai đoạn các lớp 1, 2, 3và đặc biệt là của lớp 1 trong giáo dục tiểu học.

2. Phát hiện một số khó khăn riêng trong dạy học lớp 1 cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.

3. Nhận thức được vị trí quan trọng của lớp 1 trong cải thiện chất lượng dạy học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.

B. THÔNG TIN CƠ BẢN:

I. Giai đoạn các lớp 1, 2, 3 trong giáo dục tiểu học:

 Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lí, sức khoẻ, nhận thức của trẻ em trong độ tuổi học ở tiểu học, Chương trình tiểu học chia giáo dục tiểu học thành hai giai đoạn học tập: Giai đoạn các lớp 1, 2, 3 và giai đoạn các lớp 4, 5.

 Dưới đây là một số đặc điểm chủ yếu của giai đoạn các lớp 1, 2, 3 trong giáo dục tiểu học.

 

doc 42 trang Người đăng honganh Lượt xem 1249Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vị trí của lớp 1 trong cải thiện chất lượng dạy học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a khớp với Bảng ụn)
Thay
Nờ́u HS trình đụ̣ hạn chờ́, GV giới thiợ̀u bài trực tiờ́p bằng bảng ụn phóng to.
ễn tọ̃p
Các võ̀n vừa học
HS lờn bảng chỉ các chữ vừa học trong tuõ̀n:
GV đọc õm, HS chỉ chữ
HS chỉ chữ và đọc õm
Ghép chữ thành võ̀n
HS đọc các võ̀n ghép được từ chữ ở cụ̣t dọc với chữ ở dòng ngang
Đọc từ ngữ ứng dụng
Thờm
GV đọc từ ngữ ứng dụng và giải thớch từ bằng tranh, vật thật (mõy bay, đụi đũa).
HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: cá nhõn, nhóm, cả lớp
GV chỉnh sửa phát õm và có thờ̉ giải thích thờm vờ̀ các từ ngữ này, nờ́u thṍy cõ̀n thiờ́t.
Thay bằng
GV chỉnh sửa phát õm.
Tọ̃p viờ́t từ ngữ ứng dụng
GV hướng dõ̃n HS viờ́t: tuụ̉i thơ
HS viờ́t bảng con: tuụ̉i thơ
GV chỉnh sửa chữ viờ́t cho HS. GV lưu ý HS vị trí dṍu thanh, nét nụ́i giữa các chữ cái
Tiờ́t 2
Luyợ̀n tọ̃p
Luyợ̀n đọc
Nhắc lại bài ụn ở tiờ́t trước
HS lõ̀n lượt đọc các võ̀n trong bảng ụn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhõn,
GV chỉnh sửa phát õm cho HS
Đọc đoạn thơ ứng dụng
GV giới thiợ̀u đoạn thơ
Thay bằng
GV đọc đoạn thơ, giải thích vắn tắt nụ̣i dung: Buụ̉i trưa oi ả, mẹ quạt cho con ngủ say.
Bớt
HS thảo luọ̃n nhóm vờ̀ tranh minh hoạ bài ứng dụng
HS đọc
Thờm
đụ̀ng thanh, cá nhõn
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả
GV chỉnh sửa phát õm, khuyờ́n khích HS đọc trơn
Thờm
Mụ̣t HS giỏi hoặc GV đọc lại.
Luyợ̀n viờ́t và làm bài tọ̃p (nờ́u có)
HS tọ̃p viờ́t nụ́t các từ ngữ còn lại của bài trong vở tọ̃p viờ́t
làm bài tọ̃p (nờ́u có)
Thay bằng
GV hướng dõ̃n HS làm bài tọ̃p trong VTH.
Khi Dự án chưa cung cṍp VTH, GV có thờ̉ chọn 1, 2 bài trong VBT phù hợp với trình đụ̣ HS của lớp đờ̉ các em làm.
Kờ̉ chuyợ̀n: Cõy khờ́
Nụ̣i dung
Cõy khờ́
Nhà kia có hai anh em, bụ́ mẹ mṍt sớm. Người anh tham lam còn người em thì thọ̃t thà, hiờ́u thảo. Người anh lṍy vợ, ra ở riờng, chia cho em mụ̃i mụ̣t cõy khờ́ ở góc vườn. Người em liờ̀n làm nhà cạnh cõy khờ́ và chăm sóc cõy. Cõy khờ́ ra rṍt nhiờ̀u trái to và ngọt.
Mụ̣t hụm, có mụ̣t con đại bàng từ đõu bay tới. Đại bàng ăn khờ́ và hứa sẽ đưa người em ra mụ̣t hòn đảo có rṍt nhiờ̀u vàng bạc, chõu báu. Người em theo đại bàng bay đờ́n hòn đảo đó và nghe lời đại bàng, chỉ nhặt lṍy mụ̣t ít vàng bạc. Trở vờ̀, người em trở nờn giàu có.
Người anh sau khi nghe chuyợ̀n của em liờ̀n bắt người em đụ̉i cõy khờ́ lṍy nhà cửa, ruụ̣ng vườn của mình.
Rụ̀i mụ̣t hụm, con đại bàng lại bay đờ́n ăn khờ́. Người anh cũng theo đại bàng ra đảo. Nhưng khác với em, người anh lṍy quá nhiờ̀u vàng bạc. Khi bay ngang qua biờ̉n, đại bàng đuụ́i sức vì chở quá nặng. Nó xả cánh, người anh bị rơi xuụ́ng biờ̉n.
HS đọc tờn cõu chuyợ̀n: Cõy khờ́. GV dõ̃n vào cõu chuyợ̀n
GV kờ̉ lại diờ̃n cảm, có kèm theo các tranh minh hoạ (theo minh hoạ ở SGK) GV cú thể kể hai lần theo tranh để HS ghi nhớ
HS thảo luọ̃n nhóm và cử đại diợ̀n thi tài
Thay
Gợi ý các nhóm cùng làm viợ̀c, mụ̃i nhóm kờ̉ nụ̣i dung mụ̣t bức tranh.
Sau đõy là nụ̣i dung của từng tranh trong SGK và ý nghĩa cõu chuyợ̀n (đã tóm lược):
Tranh 1:
Người anh lṍy vợ ra ở riờng, chia cho em mụ̣t cõy khờ́ ở góc vườn. Người em ra làm nhà cạnh cõy khờ́ và ngày ngày chăm sóc cõy. Cõy khờ́ ra rṍt nhiờ̀u trái to và ngọt.
Tranh 2:
Mụ̣t hụm, có mụ̣t con đại bàng từ đõu bay tới. Nó ăn khờ́ và hứa sẽ đưa người em ra mụ̣t hòn đảo có rṍt nhiờ̀u vàng bạc, chõu báu.
Tranh 3:
Người em theo đại bàng bay tới hòn đảo đó. Anh chỉ nhặt lṍy mụ̣t ít vàng bạc. Trở vờ̀, người em trở nờn giàu có.
Tranh 4:
Người anh thṍy em giàu có, đòi đụ̉i nhà cửa, ruụ̣ng vườn của mình đờ̉ lṍy cõy khờ́.
Đại bàng lại bay đờ́n ăn khờ́.
Tranh 5:
Nhưng khác với em, người anh lṍy quá nhiờ̀u vàng bạc. Khi bay ngang qua biờ̉n, vì quá nặng nó xả cánh, người anh bị rơi xuụ́ng biờ̉n.
Ý nghĩa cõu chuyợ̀n: Khụng nờn tham lam.
Thờm
GV hướng dõ̃n HS làm bài tọ̃p trong VTH
Bài nụ́i chữ thay bằng bài nụ́i chữ với tranh: nhà bé nuụi bò sữa; chú Hai xõy nhà mới;
Bài điờ̀n từ ngữ thay bằng điờ̀n tiờ́ng cho sẵn: chụ̉i, gọ̃y, cõy (cái, tưới, cái).
Củng cụ́ - dặn dò
GV chỉ bảng ụn cho HS theo dõi và đọc theo
HS tìm chữ có võ̀n vừa học (trong SGK, trong các tờ báo hoặc bṍt kì văn bản in nào mà GV có)
Dặn HS ụn lại bài, tự tìm chữ có võ̀n vừa học ở nhà: xem trước bài 38.
Thờm:
GV dặn HS làm bài tọ̃p còn lại trong VTH hoặc bài tọ̃p đã chọn trong VBT nếu cỏc em chưa làm xong ở lớp.
Bài 82. ich - ờch
Mục đích, yờu cõ̀u
HS đọc và viờ́t được: ich, ờch, tờ lịch, con ờ́ch
Đọc được các từ ngữ, cõu ứng dụng
Phát triờ̉n lời nói tự nhiờn theo chủ đờ̀ Chúng em đi du lịch
Thờm
HS hiờ̉u nghĩa từ vở kịch, mũi hờ́ch và cõu ứng dụng qua tranh.
Đụ̀ dùng dạy - học
Mụ hình: con ờ́ch, tờ lịch
Tranh, ảnh (mõ̃u vọ̃t) minh hoạ từ khoá; từ ngữ, bài ứng dụng; luyợ̀n nói
Thờm
Tranh ảnh minh hoạ từ mũi hờ́ch, lời giải nghĩa từ vở kịch qua viợ̀c đặt từ này trong cõu (Ví dụ: Vở kịch đó rṍt hay).
Các hoạt đụ̣ng dạy - học
Kiờ̉m tra bài cũ
GV lựa chọn: Cho HS viờt từ (hoặc đọc SGK, tìm từ mới)
Thay bằng
2 HS viờ́t các từ khoá, từ ứng dung
2 HS đọc khụ̉ thơ ứng dụng
HS thực hiện trò chơi tự đính từ nhanh dưới tranh
Dạy - học bài mới
Tiờ́t 1
Giới thiợ̀u bài (kờ́t hợp vào phõ̀n dạy bài mới)
Dạy võ̀n
ich
GV giới thiợ̀u võ̀n mới thứ nhṍt, viờ́t lờn bảng: ich
HS đánh võ̀n, đọc trơn, phõn tích võ̀n ich (õm i đứng trước, õm ch đứng sau).
HS dùng Bụ̣ chữ (nờ́u có) gắn: ích
Thay và chuyển xuống sau e, đọc từ ngữ ứng dụng. Nờ́u trình đụ̣ HS của lớp khá, có thờ̉ ghép từng võ̀n.
HS gắn thờm vào võ̀n ich chữ l và dṍu nặng đờ̉ tạo thành tiờ́ng mới: lịch
HS đánh võ̀n, đọc trơn, phõn tích tiờ́ng: lịch (õm l đứng trước, võ̀n ich đứng sau, dṍu nặng dưới i)
GV viờ́t bảng: lịch
GV giơ tờ lịch và hỏi: Đõy là cái gì? (tờ lịch)
GV viờ́t bảng: tờ lịch. HS đọc trơn: tờ lịch
HS đọc trơn: ich, lịch, tờ lịch
Viờ́t:
Chuyờ̉n xuụ́ng tọ̃p viờ́t cùng võ̀n ờ́ch
GV viờ́t mõ̃u: ich. Từ điờ̉m kờ́t thúc của chữ i lia bút đờ́n điờ̉m đặt bút đõ̀u tiờn của chữ c đờ̉ viờ́t tiờ́p chữ c (nét tiờ́p theo giụ́ng bài 81). HS viờ́t bảng con: ich. GV nhọ̃n xét và sửa lụ̃i cho HS.
GV viờ́t mõ̃u: lịch. HS viờ́t bảng con. GV nhọ̃n xét và sửa lụ̃i cho HS.
Thay và chuyờ̉n xuụ́ng mục d. (Viờ́t) cựng võ̀n ờch
GV viờ́t mõ̃u: ich, lịch
HS viờ́t bảng con: ich, lịch
GV nhọ̃n xét và sửa lụ̃i cho HS
ờch
GV viờ́t lờn bảng: ờch và hỏi HS: Võ̀n mới thứ hai này có gì khác với võ̀n mới thứ nhṍt?
HS dùng Bụ̣ chữ (nờ́u có) gắn: ờch. HS đánh võ̀n, đọc trơn, phõn tích võ̀n ờch (õm ờ đứng trước, õm ch đứng sau). 
Thay và chuyển xuống sau e, đọc từ ngữ ứng dụng
HS ghép võ̀n ờch theo nhóm.
HS gắn thờm vào võ̀n ờch dṍu sắc đờ̉ tạo thành tiờ́ng mới: ờ́ch
HS đánh võ̀n, đọc trơn, phõn tích tiờ́ng: ờ́ch (võ̀n ờch, dṍu sắc trờn ờ)
GV viờ́t bảng: ờ́ch
GV giơ mụ hình con ờ́ch hoặc tranh ảnh con ờ́ch và hỏi: Đõy là con gì? (con ờ́ch)
GV viờ́t bảng: con ờ́ch. HS đọc trơn: con ờ́ch
HS đọc trơn: ờch, ờ́ch, con ờ́ch
Viờ́t:
GV viờ́t mõ̃u: ờch và ờ́ch. Từ điờ̉m kờ́t thúc của chữ ờ lia bút đờ́n điờ̉m đặt bút đõ̀u tiờn của chữ c đờ̉ viờ́t tiờ́p chữ c (nét tiờ́p theo giụ́ng chữ ich). HS viờ́t bảng con: ờch, ờ́ch. GV nhọ̃n xét và sửa lụ̃i cho HS.
Thay
GV viờ́t mõ̃u: ờch, ờ́ch
HS viờ́t bảng con: ờch, ờ́ch
GV nhọ̃n xét và sửa lụ̃i cho HS
Đọc từ ngữ ứng dụng
GV viờ́t 4 từ ngữ ứng dụng lờn bảng: vở kịch, vui thích, mũi hờ́ch, chờnh chờ́ch
Thờm
GV đính tranh mũi hờ́ch và giải nghĩa từ vở kịch bằng đặt từ này trong cõu.
HS đọc thõ̀m, phát hiợ̀n và gạch chõn các tiờ́ng có chứa võ̀n mới trờn bảng: kịch, thích, hờ́ch, chờ́ch
HS đọc tiờ́ng, từ ngữ ứng dụng
HS ghộp vần, tiếng bằng Bộ thực hành theo nhúm
Tiờ́t 2
Luyợ̀n tọ̃p
Đọc SGK
Thờm
GV cho HS đọc lại vần, tiếng từ khoỏ, từ ứng dụng.
GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhọ̃n xét tranh trong SGK
HS đọc thõ̀m đoạn thơ ứng dụng. Tìm tiờ́ng có võ̀n mới học: chích, rích, ích
HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
Luyợ̀n đọc toàn bài trong SGK
HS viờ́t vào vở Tọ̃p viờ́t: ich, ờch, tờ lịch, con ờ́ch
Luyợ̀n nói theo chủ đờ̀ Chúng em đi du lịch
Gợi ý:
Thờm
GV giải thích đi du lịch là đi khỏi nơi ở đờ̉ nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp, di tích lịch sử,
Tranh vẽ gì?
Ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc với nhà trường?
Khi đi du lịch các bạn thường mang những gì?
Kờ̉ tờn những chuyờ́n du lịch mà em đã được đi.
Thay bằng cõu hỏi khác phù hợp với HSDT, ví dụ:
Bụ́ mẹ đã đưa em (bạn) đi xa (đi du lịch) lõ̀n nào chưa?
Em (bạn) có thích đi du lịch khụng?
Nơi em (bạn) đờ́n có đẹp khụng?
(GV cú thể hỏi lại HS từng cõu hỏi trước khi cỏc em trả lời)
Thờm
GV hướng dõ̃n HS làm bài tọ̃p trong VTH (bài nụ́i chữ với tranh)
Củng cụ́ - dặn dò
 (Vọ̃n dụng các trò chơi ở các bài trờn)
* GV khen ngợi HS, tụ̉ng kờ́t tiờ́t học
Thờm
GV dặn HS làm bài tọ̃p còn lại, xem trước bài 83 và đính tranh lờn tường hai bờn và phía sau lớp học.
Bài 83. ễn tọ̃p
Mục đích, yờu cõ̀u
HS đọc và viờ́t được 13 võ̀n được học từ bài 76 đờ́n bài 82
HS đọc đúng các từ ngữ, cõu ứng dụng
Thờm
HS hiờ̉u nghĩa từ thác nước qua tranh và nghĩa từ chúc mừng qua cõu Chúng em chúc mừng cụ nhõn ngày 20 tháng 11 và nghĩa cõu ứng dụng qua tranh hoặc lời giải thích bằng tiờ́ng dõn tụ̣c.
Nghe, hiờ̉u và kờ̉ lại theo tranh truyợ̀n kờ̉ Anh chàng ngụ́c và con ngụ̃ng vàng
Đụ̀ dùng dạy - học
Tranh ảnh minh hoạ từ ngữ, bài ứng dụng
Tranh trong sách HS (phóng to) hoặc ảnh: Anh chàng ngụ́c và con ngụ̃ng vàng
Thờm
Tranh thác nước và nụ̣i dung giải thích nghĩa từ ứng dụng chúc mừng.
Các hoạt đụ̣ng dạy - học
Kiờ̉m tra bài cũ
Cho 2, 3 HS đọc và viờt: vở kịch, vui thích, mũi hờ́ch, chờnh chờ́ch
Cho 2, 3 HS đọc bài ứng dụng
Thay bằng
Cho 2 HS đọc và viờt: vở kịch, vui thích, mũi hờ́ch, chờnh chờ́ch
Cho 2 HS đọc bài ứng dụng
Thờm
Hỏi nghĩa từ khoá, từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng qua tranh hoặc tụ̉ chức trò chơi
Dạy - học bài mới
Tiờ́t 1
Giới thiợ̀u bài
GV có thờ̉ khai thác khung đõ̀u bài ac, ach và hình minh hoạ: bác sĩ, cuụ́n sách đờ̉ vào bài ụn tọ̃p. Hoặc GV đặt cõu hỏi đờ̉ HS đưa ra các vṍn đờ̀ đã học nhưng chưa được ụn (13 võ̀n).
Thay bằng
Giới thiợ̀u trực tiờ́p
Hụm nay chúng ta học bài ụn tọ̃p
ễn tọ̃p
Các chữ và võ̀n đã học
GV viờ́t sẵn bảng ụn các võ̀n trong SGK vào bảng phụ hoặc vào tờ bìa
Bỏ
GV đọc võ̀n, HS viờ́t vào vở. Có thờ̉ chia lớp theo dãy, mụ̃i dãy viờ́t mụ̣t võ̀n đờ̉ cùng mụ̣t lõ̀n GV đọc, HS sẽ viờ́t được 3, 4 võ̀n.
GV treo bảng ụn tọ̃p. HS ở các dãy kiờ̉m tra bài của mình vừa viờ́t qua bảng ụn tọ̃p của cụ.
GV cho HS luyợ̀n đọc 13 võ̀n, lưu ý HS các võ̀n có õm đụi: uục, iờc, ươc
Đọc từ ngữ ứng dụng
GV viờ́t 3 từ ứng dụng lờn bảng: thác nước, chúc mừng, ích lợi
HS đọc thõ̀m từ; tìm tiờ́ng có chứa các võ̀n vừa ụn tọ̃p: thác, nước, chúc, ích và luyợ̀n đọc toàn bài trờn bảng
Thờm
GV giải thích nghĩa từ thác nước bằng tranh và lời giải thích từ chúc mừng bằng cách đưa vào cõu.
Viờ́t
GV viờ́t mõ̃u: thác nước, ích lợi
HS viờ́t vào bảng con. GV nhọ̃n xét, sửa lụ̃i cho HS.
Tiờ́t 2
Luyợ̀n tọ̃p
Luyợ̀n đọc
HS luyợ̀n đọc bài thơ ứng dụng trong SGK; quan sát và nhọ̃n xét tranh minh hoạ bài thơ
Luyợ̀n đọc bài thơ ứng dụng: HS đọc thõ̀m, tìm tiờ́ng có chứa võ̀n vừa ụn tọ̃p (trước, bước, lạc); đọc trơn bài thơ
HS viờ́t vào Vở tọ̃p viờ́t: thác nước, ích lợi.
Kờ̉ chuyợ̀n: Anh chàng ngụ́c và con ngụ̃ng vàng (hình thức kờ̉ như ở bài 75)
GV giới thiợ̀u: Có mụ̣t anh chàng ngụ́c nhưng đã lṍy được cụ cụng chúa xinh đẹp. Vì sao lại như vọ̃y? Hãy lắng nghe cõu chuyợ̀n Anh chàng ngụ́c và con ngụ̃ng vàng.
Tranh 1: 
Nhà kia có mụ̣t anh con út rṍt ngụ́c nghờ́ch. Mọi người gọi anh là Ngụ́c. Mụ̣t lõ̀n vào rừng, Ngụ́c gặp mụ̣t cụ già. Cụ xin ngụ́c nhường thức ăn cho mình. Ngụ́c liờ̀n mời cụ ngay, ăn xong, cụ nói:
Con là người rṍt tụ́t. Con xứng đáng nhọ̃n được mụ̣t món quà quý từ sau cái cõy kia.
Theo hướng cụ chỉ. Ngụ́c bắt được mụ̣t con ngụ̃ng có bụ̣ lụng bằng vàng, Ngụ́c mừng quá, ẵm ngụ̃ng vờ̀ nhà.
Thay bằng kờ̉ ngắn gọn hơn:
Anh chàng ngụ́c vào rừng và gặp mụ̣t cụ già. Cụ xin anh cho ăn. Anh liờ̀n mời cụ. Cụ thưởng cho anh mụ̣t con ngụ̃ng.
Tranh 2: Trờn đường, anh tạt vào quán trọ. Ba cụ con gái con ụng chủ đờ̀u muụ́n có những chiờ́c lụng ngụ̃ng vàng. Nhưng khi họ đờ́n rút lụng ngụ̃ng thì tay liờ̀n bị dính ngay vào ngụ̃ng, khụng rút ra được.
Ngụ́c tiờ́p tục lờn đường. Anh khụng biờ́t võ̃n có ba cụ gái lẽo đẽo theo sau. Dọc đường, có mụ̣t người đàn ụng định kéo giúp các cụ nhưng tay ụng ta bị dính vào luụn. Rụ̀i có hai người nụng dõn đang vác cuụ́c cũng giơ tay ra cứu người đàn ụng nhưng họ cũng bị dính tiờ́p.
Thờ́ là cả đoàn bảy người kéo lờn kinh đụ.
Thay bằng
Anh tạt vào quán trọ. Ba cụ con gái ụng chủ quán đờ̀u bị dính tay vào con ngụ̃ng khi họ định rút những chiờ́c lụng ngụ̃ng vàng. Ba người khác cũng bị dính vào ngụ̃ng. Cả đoàn kéo vờ̀ kinh đụ.
Tranh 3: Vừa lúc ở kinh đụ có chuyợ̀n lạ. Cụng chúa chẳng cười chẳng nói. Nhà vua treo giải ai làm cho cụng chúa cười thì sẽ được cưới nàng làm vợ.
Tranh 4: Cụng chúa nhìn thṍy đoàn người cùng con ngụ̃ng đi bật cười khanh khỏch.
Ngụ́c được cưới cụng chúa xinh đẹp làm vợ. 
Ý nghĩa cõu chuyợ̀n: Nhờ sụ́ng tụ́t bụng, Ngụ́c được cưới cụng chúa làm vợ.
Thờm
GV cú thể kể lai hai lần để HS ghi nhớ
GV hướng dõ̃n HS làm 1 bài tọ̃p trong VTH; sau đó dặn HS vờ̀ nhà làm tiờ́p.
Củng cụ́, dặn dò
(Vọ̃n dụng các trò chơi ở các bài trờn)
Thờm
HS đọc lại từ và khụ̉ thơ ứng dụng
GV dặn HS làm bài tập chưa hoàn thành
* GV khen ngợi HS, tụ̉ng kờ́t tiờ́t học và đính tranh của bài trờn tường hai bờn và phía sau lớp đờ̉ HS được ụn luyện.
HOẠT Đệ̃NG CỦA HV
Hoạt đụ̣ng 1
ã	HV làm viợ̀c nhóm đờ̉ trao đụ̉i vờ̀ các vṍn đờ̀ sau:
-	Những nụ̣i dung nào trong SGK TV 1 (phõ̀n học võ̀n) khó dạy và khó học đụ́i với vùng khó khăn?
-	Những nụ̣i dung nào trong SGV khó thực hiợ̀n ở vùng khó khăn?
ã	Chọn đại diợ̀n 1, 2 nhóm trình bày ý kiờ́n của nhóm.
ã	Trao đụ̉i chung vờ̀ các vṍn đờ̀ thảo luọ̃n tại hụ̣i trường.
Hoạt đụ̣ng 2
ã	HV làm viợ̀c nhóm góp ý thiờ́t kờ́ khung bài soạn thực hiợ̀n ở vùng khó khăn và thiờ́t kờ́ hai bài soạn cụ thờ̉.
ã	Đại diợ̀n các nhóm trình bày ý kiờ́n vờ̀ thiờ́t kờ́ khung bài soạn và thiờ́t kờ́ mụ̣t bài soạn cụ thờ̉.
ã	Sau phõ̀n trình bày của mụ̃i nhóm, các nhóm hỏi thờm và bụ̉ sung ý kiờ́n đờ̉ xõy dựng thiờ́t kờ́ khung bài soạn và thiờ́t kờ́ các dạng bài cụ thờ̉.
Thực hành dạy học Luyện tập tổng hợp
THễNG TIN CƠ BẢN
Vị trí Luyện tập tổng hợp (LTTH) trong Tiếng Việt 1
Dạy học Tiếng Việt ở vùng khó khăn
Dạy học LTTH ở vùng khó khăn
Thiết kế khung cho bài soạn Tập đọc và Kể chuyện
I. Mục tiêu
Biết và hiểu:
Vị trí của Luyện tập tổng hợp (LTTH) trong Tiếng Việt 1 (TV1)
Những biện pháp cơ bản tăng cường tiếng Việt (TV) cho dạy học TV nói chung và LTTH nói riêng ở vùng khó khăn
 Những khả năng và giới hạn của các biện pháp tăng cường TV cho dạy học TV ở vùng khó khăn
Có khả năng:
Cụ thể hoá 6 biện pháp tăng cường TV cho dạy học LTTH ở địa phương.
Thiết kế kế hoạch dạy học LTTH theo khung mẫu phù hợp với trình độ HS và hoàn cảnh của địa phương.
Ii. Thông tin cơ bản
1. Vị trí LTTH trong TV1
TV1 dành 13 tuần cuối năm học cho LTTH. LTTH cấu trúc nội dung của nó dựa trên 3 chủ điểm: Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên - đất nước. Mỗi chủ điểm được xếp gọn trong 1 tuần. Tuần thứ 13 dành cho Ôn tập và Kiểm tra. Như vậy, trong LTTH, mỗi chủ điểm đều được lặp lại 4 lần.Tổ chức các bài học trong LTTH theo 4 phân môn quan trọng của TV là Tập đọc, Tập viết, Chính tả và Kể chuyện. 
LTTH ở TV1 nhằm vào các mục tiêu sau:
a. Củng cố và phát triển những âm và vần đã học ở phần HV.
b. Bổ sung một số vần khó, ít dùng.
c. Giúp HS bước đầu làm quen với một số hiện tượng chính tả quy ước.
d. Giúp HS bước đầu làm quen với các phân môn của môn TV tiểu học.
Trong đó, củng cố các kĩ năng và tri thức TV đã được học từ Học Vần (HV) là trọng tâm.
2. Dạy học TV ở vùng khó khăn
Sách giáo khoa (SGK) TV Tiểu học hiện hành được coi là chuẩn pháp lí của dạy và học TV ở cấp Tiểu học. Điều này có nghĩa: HS trên mọi miền đất nước cần đạt một trình độ hiểu biết và các kĩ năng sử dụng TV tối thiểu bình đẳng theo yêu cầu của Chương trình TV Tiểu học. Mặc dầu là chuẩn tối thiểu, nhưng hiện nay, ở nhiều địa phương, nhất là ở các vùng khó khăn, nó vẫn là cái đích rất khó vươn tới. Nguyên nhân có thể do:
a. Năng lực TV của HS ở điểm xuất phát thấp
b. Điều kiện vật chất cho dạy và học thiếu thốn
c. Điều kiện chung về môi trường học tập chưa thật phong phú và đa dạng.
Giải pháp tăng cường TV nhằm giúp HS những vùng khó khăn có cơ hội đạt chuẩn TV theo mặt bằng chung toàn quốc. Giải pháp này chính là sự hiện thực hoá mối quan hệ thống nhất giữa chuẩn quốc gia với các điều kiện địa phương. Cơ sở của giải pháp nằm trong các biện pháp tình thế sau đây:
a. Tinh giản hoá: Lược bớt những hoạt động quá sức, chưa thật sự thích hợp với HS vùng khó khăn để tập trung vào các yêu cầu thiết yếu nhất mà môn TV yêu cầu. 
b. Cập nhật hoá: Đối với một số từ ngữ, mẫu câu quá lạ so với trình độ TV HS và so với đặc điểm nói năng của địa phương, cần phải có cách diễn giải hoặc tạm thay bằng các từ ngữ khác tương đương cho HS dễ hiểu hơn.
c. Thiết thực và cụ thể hoá: Các thiết kế dạy học mẫu cần thiết thực và tường minh cho GV đứng lớp. Thể hiện đúng chức năng là loại tài liệu tham khảo và cẩm nang quan trọng nhất cho GV vùng khó khăn.
d. Mềm hoá thời lượng: Quy định tỉ lệ mềm về phân bố thời lượng đối với từng bài học cụ thể. Trước mắt, khi được Vụ Giáo dục Tiểu học và các Sở GD - ĐT cho phép, môn TV có thể được tăng thêm thời gian từ những môn mà hiện nay địa phương chưa có điều kiện triển khai dạy học. 
e. Đa dạng hoá: Tăng cường hệ sách tham khảo, đồ dùng dạy học hướng đối tượng là HS vùng khó khăn.
f. Xã hội hoá: Tận dụng đến tối đa môi trường giáo dục gia đình và xã hội nhằm giúp HS luôn được hoạt động và giao tiếp trong môi trường của TV.
3. Dạy học LTTH ở vùng khó khăn
Giải pháp hiện nay cho dạy học LTTH ở vùng khó khăn tập trung xử lí 3 biện pháp a., b., c ở II.2. Đó là Tinh giản hoá, Cập nhật hoá và Cụ thể hoá. 
Hướng tới biện pháp Tinh giản hoá và Cập nhật hoá, các phân môn Tập đọc và Kể chuyện cần được thiết kế lại kế hoạch dạy và học. 
ở những vùng đặc biệt khó khăn, trong khi vẫn giữ những yêu cầu chính của bài học, có thể Tinh giản hoá và Cập nhật hoá cả hai phân môn Viết tập và Chính tả nữa bằng cánh giảm bớt số lượng đơn vị mà HS cần phải viết tập hoặc viết chính tả trong từng tiết học. Nhưng việc giảm số lượng đơn vị học này phải được phép của Vụ Giáo dục Tiểu học và Sở GD - ĐT địa phương. 
III. Thiết kế dạy học tập đọc và kể chuyện trong LTTH
1. Ví dụ
Nhận xét về bài Người trồng na (SHS: tr.142; SGV: 268) 
Các yêu cầu đặt ra trong SHS và SGV là vừa sức đối với HS đã nắm vững TV. Chủ đề giản dị mà sâu sắc: HS dễ dàng hiểu được nội dung qua so sánh lượng thời gian đợi cho na và cho chuối ra trái là rất khác nhau. Cụ già trồng na chắc không phải là vì mình mà là vì thế hệ sau, vì đợi na ra trái thì cần nhiều thời gian. HS vùng quê dễ tiếp thu bài này hơn HS thành thị, vì gần gũi với môi trường thiên nhiên. HS vùng cao tiếp thụ nội dung bài này cũng không gặp trở ngại lớn.
Tuy nhiên, do mới bước vào lớp 1, nên HS vùng khó gặp nhiều trở ngại:
Trở ngại về từ ngữ: quả có nơi gọi trái; na có vùng gọi là mãng cầu;
Trở ngại về câu:
* Nhiều vùng nước ta không dùng cụm ngoài vườn mà dùng trong vườn.
* Các mẫu câu khó và quá phức tạp đối với HS lớp 1 chưa vững TV như:
- Cụ nhiều tuổi sao còn trồng na?
- Chắc gì ... 
- Tôi không ăn thì con cháu tôi ăn (ăn đây phải được hiểu là thu hoạch).
Trở ngại về phát âm từ ngữ: thanh điệu, âm đầu, âm đệm, vần,
 Trở ngại về giọng điệu: ngữ điệu ở nhiều câu trong bài rất khó.
b. Bài soạn Người trồng na cho HS vùng khó khăn:
Người trồng na
A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trơn bài Người trồng na. Đọc thành thạo một số từ ngữ trong bài. Biết đọc các câu đối thoại có trong bài (chưa yêu cầu HS thể hiện được giọng điệu tự nhiên của bài)
2. Ôn tập vần: oai, oay 
3. Hiểu được nội dung bài thông qua trả lời các câu hỏi.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc, luyện nói trong SHS.
- Bộ chữ HVTV (HS)
c. các hoạt động dạy- học
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ
- 2, 3 HS đọc khổ thơ đã dặn học thuộc lòng của bài Làm anh
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Tuỳ hoàn cảnh sống cụ thể của HS, có lời giới thiệu cho phù hợp.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a. GV đọc mẫu: cả bài. Đọc thong thả và có chú ý đổi giọng ở đoạn đối thoại.
b. HS luyện đọc
- Luyện phát âm các tiếng, tổ hợp tiếng: 
+ GV phát âm mẫu các từ và tổ hợp: ngoài vườn, cụ già, cụ ơi, có phải hơn không, sẽ chẳng quên...
+ HS luyện phát âm
+ GV uốn nắn và sửa chữa. 
- Luyện đọc từ ngữ rời
+ GV đọc mẫu từ ngữ, kết hợp giải thích:
lúi húi, ngoài vườn, hàng xóm, bảo, mau ra

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn06hocvan.doc