MỤC LỤC
Nội dung Trang
I. Lời giới thiệu 01
II. Tên sáng kiến 02
III. Tác giả sáng kiến 02
IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 02
V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 02
VI. Ngày sáng kiến được áp dụng 02
VII. Mô tả bản chất của sáng kiến 03
VIII. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 03-09
IX. Đánh giá lợi ích thu được 09
X. Danh sách người tham gia sáng kiến 10
MỤC LỤC Nội dung Trang I. Lời giới thiệu 01 II. Tên sáng kiến 02 III. Tác giả sáng kiến 02 IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 02 V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 02 VI. Ngày sáng kiến được áp dụng 02 VII. Mô tả bản chất của sáng kiến 03 VIII. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 03-09 IX. Đánh giá lợi ích thu được 09 X. Danh sách người tham gia sáng kiến 10 I. LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay đất nước ta đang trên con đường thực hiện mục tiêu Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước. Những chủ nhân tương lai của đất nước đang nhận được sự quan tâm dìu dắt của mỗi người giáo viên Tiểu học. Vậy giáo viên Tiểu học ngoài việc yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công việc cần phải nắm chắc yêu cầu cơ bản về kiến thức kỹ năng của từng bài dạy. Trong chương trình dành cho học sinh tiểu học có rất nhiều phân môn nhưng phân môn Tiếng Việt nhằm hình thành và phát triển cho Học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, đọc, nói, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Giúp học sinh có cơ sở tiếp thu kiến thức ở các lớp trên. Trong bộ môn Tiếng Việt thì phân môn Luyện từ và câu có một nhiệm vụ đó là cung cấp nhiều kiến thức sơ giản về viết Tiếng Việt và rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu (nói- viết), kĩ năng đọc cho học sinh, cụ thể là: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh một số hiểu biết cơ bản về từ và câu. - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng dấu câu. - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp. Bên cạnh đó, trường Tiểu học Chiến Thắng hiện nay là một ngôi trường đạt chuẩn mức độ 1 đầu tiên của huyện nhà, lại là ngôi trường có bề dày về thành tích trong nhiều năm học vừa qua. Trường không những được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại mà còn là ngôi trường có chất lượng dạy và học luôn đứng ở tốp đầu trong huyện. Chính vì vậy, nhận thức rõ được yêu cầu thiết thực của nhà trường cũng như tầm quan trọng của phân môn Luyện từ và câu tôi mạnh dạn nêu ra đề xuất sáng kiến: “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4” . II. TÊN SÁNG KIẾN Sáng kiến “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4”. III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ và tên: Lê Thị Hiền - Địa chỉ tác giả sáng kiến:Trường Tiểu học Chiến Thắng, tổ 19- thị trấn Chùa Hang - Đồng Hỷ - Thái Nguyên........................................ - Số điện thoại:.0916308905 Email: hienle2016ct@gmail.com IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Chủ đầu tư: Lê Thị Hiền V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến được áp dụng trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4. VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG Sáng kiến được áp dụng từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017. VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1. Mô tả thực trạng: a. Thuận lợi * Về phía giáo viên: Nhà trường luôn tạo điều kiện cho công tác giảng dạy, giáo viên được học chương trình mới, phương pháp dạy học mới trong các đợt chuyên đề tập huấn. Lớp học được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất như: bàn ghế hợp qui chuẩn, bảng chống loá, thiết bị chiếu sáng đầy đủ, phục vụ cho việc dạy và học được đảm bảo. Giáo viên là người có tay nghề, có đầy đủ sách, sách hướng dẫn, tài liệu Chuẩn kiến thức và được học về cách sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại như: máy tính, đèn chiếu Đội ngũ giáo viên luôn yêu nghề, có năng lực sư phạm. Phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4 nhìn chung ngắn gọn, cụ thể đã được giảm bớt nhiều so với chương trình Từ ngữ - Ngữ pháp của lớp 4 trước đây, phân môn đã chỉ rõ 2 dạng bài đó là: Bài lí thuyết và bài tập thực hành với định hướng rõ ràng. *Về phía học sinh: - Học sinh đã quen với cách học từ ở lớp 1, 2, 3, nên các em đã biết cách lĩnh hội và luyện tập thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên - Hầu hết các em học sinh đều ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập lại được sự quan tâm của phụ huynh học sinh mua sắm cho con em các loại sách tham khảo, sách hướng dẫn tương đối đầy đủ cũng góp phần nâng cao chất lượng của môn học Luyện từ và câu nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung. - Các em học sinh đều được học 2 buổi/ ngày. Buổi sáng học lí thuyết, buổi chiều các em được luyện tập thực hành để củng cố khắc sâu thêm kiến thức. Từ đó giúp các em có khả năng sử dụng thành thạo các bài tập thực hành và áp dụng linh hoạt vào các phân môn khác. b. Khó khăn - Ai cũng cho rằng khi dạy phân môn Luyện từ và câu thường khô khan, khó truyền đạt được hết ý trong bài học, do đặc thù của môn học, nhất là trong cách tìm từ, giải nghĩa từ hay dùng từ đặt câukhiến cho học sinh cũng phải tiếp thu bài một cách thụ động. - Giáo viên đôi lúc còn giảng dạy theo phương pháp cũ, việc phân chia thời lượng lên lớp ở môn dạy đôi khi còn dàn trải, hoạt động của cô- trò có lúc thiếu nhịp nhàng, nặng tính hình thức. - Bên cạnh đó một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con em mình còn có quan điểm “trăm sự nhờ nhà trường, nhờ cô giáo” cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của phân môn. Theo kết quả khảo sát lần thứ nhất, vào tuần 4 (trung tuần tháng 9) ở lớp 4c, kết quả thu được như sau : Tổng số học sinh: 42 em, trong đó: * Khả năng hiểu nghĩa của từ: - Hoàn thành tốt: 15/42 - Hoàn thành: 27/42 * Khả năng dùng từ, mở rộng vốn từ: - Hoàn thành tốt: 16/42 - Hoàn thành: 26/42 * Khả năng nhận diện và sử dụng dấu câu, loại câu: - Hoàn thành tốt: 18/42 - Hoàn thành: 22/42 c. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém đó. - Vì cho rằng phân môn Luyện từ và câu là môn học khô khan, không gây được hứng thú với học sinh. Bên cạnh đó sự tập trung của học sinh lại chưa bền vững, khả năng tập trung chưa cao, hay nóng vội, khả năng ngôn ngữ còn thấp cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng môn học. - Mặc dù học sinh có đủ sách vở học tập nhưng nhiều em không chịu học mà phụ thuộc hoàn toàn vào sách có đáp án được in, bán sẵn. - Cha mẹ học sinh không kịp thời khuyến khích, động viên con em học tập. Thời gian dành cho việc học ở nhà còn ít. Đa số phụ huynh học sinh lại có nguyện vọng cho con em học thiên về môn Toán nhiều hơn. - Bên cạnh đó còn một bộ phận học sinh do bị hổng kiến thức từ lớp dưới, do khả năng tiếp thu bài hạn chế, nên không thể hoàn thành hệ thống bài tập trên lớp. Từ những tồn tại nêu trên tôi đã rất băn khoăn và trăn trở, luôn suy nghĩ để tìm ra nguyên nhân của chất lượng môn Luyện từ và câu. Mặc dù trong giảng dạy phân môn Luyện từ và câu có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn. Song khó khăn nào cũng có hướng giải quyết, thuận lợi nào đều có thể phát huy được những yếu tố đó. Vì vậy tôi đã tìm tòi, nghiên cứu và cùng trao đổi với một số đồng nghiệp trong tổ, trong trường. Được sự hỗ trợ và giúp đỡ của đồng nghiệp, của lãnh đạo nhà trường, thông qua cuộc họp Cha mẹ học sinh đầu năm học tôi mạnh dạn đề ra một số biện pháp khắc phục, cách dạy phù hợp với nhận thức của học sinh nhằm giúp học sinh có hứng thú với môn học và nắm bắt bài một cách tốt hơn, nâng cao chất lượng, hiệu quả của phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4c, năm học 2016 -2017. 2. Các giải pháp thực hiện a) Nghiªn cøu kÜ néi dung ch¬ng tr×nh, yªu cÇu chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña ph©n m«n luyÖn tõ vµ c©u. - Néi dung ch¬ng tr×nh gåm 62 tiÕt ®îc ph©n nh sau: Mçi tuÇn 2 tiÕt. Häc k× I 32 tiÕt gåm 5 chñ ®iÓm. Häc k× II 30 tiÕt gåm 5 chñ ®iÓm. Mçi chñ ®iÓm häc sinh ®îc häc mét chñ ®Ò t¬ng øng víi tõng chñ ®iÓm ®ã. b) Yªu cÇu kiÕn thøc * Më réng vµ hÖ thèng ho¸ vèn tõ : M«n TiÕng ViÖt cã 10 ®¬n vÞ häc th× ph©n m«n LuyÖn tõ vµ c©u më réng vµ hÖ thèng ho¸ 10 chñ ®iÓm ®ã. * Trang bÞ c¸c kiÕn thøc gi¶ng d¹y vÒ tõ vµ c©u. +. Tõ - CÊu t¹o tiÕng : - CÊu t¹o tõ : Tõ ®¬n, tõ ghÐp vµ tõ l¸y. - Tõ lo¹i : Danh tõ, §éng tõ, TÝnh tõ. +. C¸c kiÓu c©u: C©u hái, C©u kÓ, C©u cÇu khiÕn, C©u c¶m. +. C¸c dÊu c©u: DÊu chÊm hái, dÊu chÊm than, dÊu hai chÊm, dÊu ngoÆc kÐp, dÊu ngoÆc ®¬n. c) Yªu cÇu kÜ n¨ng vÒ tõ vµ c©u: * Tõ: - NhËn biÕt ®îc cÊu t¹o cña tiÕng. - Gi¶i c¸c c©u ®è tiÕng liªn quan ®Õn cÊu t¹o cña tiÕng. - NhËn biÕt tõ lo¹i. - §Æt c©u víi tõ ®· cho. - X¸c ®Þnh t×nh huèng sö dông Thµnh ng÷ - Tôc ng÷. * C©u: - NhËn biÕt c¸c kiÓu c©u. - §Æt c©u theo mÉu. - NhËn biÕt c¸c kiÓu tr¹ng ng÷. - Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u. - T¸c dông cña dÊu c©u. - §iÒn dÊu c©u thÝch hîp. d) N¾m v÷ng qui tr×nh d¹y luyÖn tõ vµ c©u ë líp 4. C¸ch d¹y theo 2 d¹ng bµi lÝ thuyÕt vµ bµi thùc hµnh. 3. Mô tả giải pháp vận dụng mét sè ph¬ng ph¸p d¹y häc khi d¹y luyÖn tõ vµ c©u ë líp 4. 3.1. Ph¬ng ph¸p vÊn ®¸p Ph¬ng ph¸p gîi më vÊn ®¸p lµ ph¬ng ph¸p d¹y häc kh«ng trùc tiÕp ®a ra nh÷ng kiÕn thøc ®· hoµn chØnh mµ híng dÉn cho häc sinh t duy tõng bíc mét ®Ó c¸c em tù t×m ra kiÕn thøc míi ph¶i häc. Ph¬ng ph¸p gîi më vÊn ®¸p nh»m t¨ng cêng kÜ n¨ng suy nghÜ, t duy s¸ng t¹o trong qu¸ tr×nh lÜnh héi tri thøc vµ x¸c ®Þnh møc ®é hiÓu bµi còng nh kinh nghiÖm ®· cã cña häc sinh. Gióp c¸c em h×nh thµnh kh¶ n¨ng tù lùc t×m tßi kiÕn thøc. Qua ®ã häc sinh ghi nhí tèt h¬n, s©u s¾c h¬n. Yªu cÇu khi sö dông gi¸o viªn ph¶i lùa chän nh÷ng c©u hái theo ®óng néi dung bµi häc, c©u hái ®a ra ph¶i râ rµng, dÔ dµng phï hîp víi mäi ®èi tîng häc sinh trong cïng mét líp. Gi¸o viªn dµnh thêi gian cho häc sinh suy nghÜ sau ®ã cho häc sinh tr¶ lêi, c¸c em kh¸c nhËn xÐt bæ sung. Ph¬ng ph¸p nµy phï hîp víi c¶ hai lo¹i bµi lÝ thuyÕt vµ thùc hµnh. VD: Khi d¹y bµi Danh tõ (tuÇn 5) môc ®Ých cña bµi lµ häc sinh ph¶i n¾m ®îc Danh tõ lµ g×?- BiÕt t×m danh tõ trõu tîng trong ®o¹n v¨n vµ ®Æt c©u víi danh tõ ®ã. - Gi¸o viªn ®a ra vÝ dô: Mang theo truyÖn cæ t«i ®i Nghe trong cuéc sèng thÇm th× tiÕng xa Vµng c¬n n¾ng, tr¾ng c¬n ma Con s«ng ch¶y cã rÆng dõa nghiªng soi §êi cha «ng víi ®êi t«i Nh con s«ng víi ch©n trêi ®· xa ChØ cßn truyÖn cæ thiÕt tha Cho t«i nhËn mÆt «ng cha cña m×nh. Lâm Thị Mĩ Dạ + H: Em hãy tìm những từ chỉ sự vật trong đoạn thơ? Dòng 1: Truyện cổ Dòng 5: Đời, cha ông Dòng 2: Cuộc sống, tiếng xưa Dòng 6: Con sông, chân trời Dòng 3: Cơn nắng, cơn mưa Dòng 7: Truyện cổ Dòng 4: Con sông, rặng dừa Dòng 8: Ông cha. + H: Hãy sắp xếp các từ vừa tìm được vào từng nhóm sau cho thích hợp: - Từ chỉ người: Ông cha- Cha ông - Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời. - Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng - Từ chỉ khái niệm : Cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời. - Từ chỉ đơn vị : Cơn, con, rặng. + H : Những từ đó thuộc loại từ gì? (Danh từ) + H: Vậy danh từ là gì? (Danh từ là những từ chỉ sự vật: người, vật hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). Như vậy, qua 4 câu hỏi gợi mở cho các em hình thành một khái niệm ngữ pháp mà nội dung của bài đề ra. Tóm lại phương pháp gợi mở vấn đáp được sử dụng trong tất cả tiết học và phát huy được tính chủ động sáng tạo của học sinh. 3.2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề là cách mà giáo viên đưa ra những tình huống gợi vấn đề điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, tự giác hoạt động, trực tiếp chủ động và sáng tạo để giải quyết vấn đề thông qua đó mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ năng. Tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lí thuyết vào giải quyết vấn đề của thực tiễn. Nâng cao kĩ năng phân tích và khái quát từ tình huống cụ thể và khả năng độc lập cũng như khả năng hợp tác trong quá trình giải quyết vấn đề. Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trước câu hỏi sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu và nội dung của bài đảm bảo tính sư phạm, đáp ứng với các đối tượng học sinh, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức để giải quyết vấn đề mà học sinh đưa ra. VD: Khi dạy bài mở rộng vốn từ “Đồ chơi- trò chơi” (tuần 16) Giáo viên đưa ra một số thành ngữ - tục ngữ sau: “Chơi với lửa”, “ở chọn nơi, chơi chọn bạn”, “Chơi diều đứt dây”, “Chơi dao có ngày đứt tay”, hãy chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn: Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi. Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ mình gan dạ. - Với tình huống (a) các em có thể chọn thành ngữ tục ngữ: “ở chọn nơi, chơi chọn bạn”. Nhưng với tình huống (b) các em có thể chọn 1 hoặc 2 thành ngữ tục ngữ như:“Chơi với lửa” hoặc “Chơi dao có ngày đứt tay” đều được. * Tóm lại: Với phương pháp này người giáo viên cần hiểu rằng trong từng tình huống cụ thể sẽ có nhiều cách giải quyết hay, thích hợp để học sinh có thể ứng dụng vào trong học tập, trong cuộc sống. 3.3. Phương pháp trực quan. Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học trong đó giáo viên có sử dụng các hình ảnh trực quan nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng về sự vật và thu nhận được kiến thức, rèn luyện kĩ năng theo nội dung bài học một cách thuận lợi. VD: Khi dạy bài “Đồ chơi - Trò chơi” (tuần 15) giáo viên đưa ra 6 bức tranh trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1 (trang 147) để tìm ra các từ ngữ chỉ tên đồ chơi - trò chơi mà các em được mở rộng trong bài học. Bức tranh 1: HS tìm từ chỉ đồ chơi: Diều - Trò chơi: thả diều. Bức tranh 2: đồ chơi: đèn ông sao, trống cơm, đầu sư tử - trò chơi: múa lân, rước đèn, đánh trống. Bức tranh 3: đồ chơi: dây, nồi xoong, búp bê- trò chơi: nhảy dây, nấu ăn, cho bé ăn bột Bức tranh 4: đồ chơi: máy tính, bộ xếp hình -trò chơi: điện tử, xếp hình. Bức tranh 5: đồ chơi: dây, súng ná - trò chơi: kéo co. bắn súng. Bức tranh 6: đồ chơi: khăn - trò chơi: bịt mắt bắt dê *Tóm lại: Sử dụng phương pháp trực quan giảng giải khi dạy phân môn Luyện từ và câu là rất quan trọng vì sẽ khai thác được triệt để các kênh hình của bài học, nhờ đó mà giáo viên giúp học sinh nắm bài một cách tốt hơn. 3.4. Phương pháp rèn luyện theo mẫu. Là phương pháp dạy học mà giáo viên đưa ra các mẫu cụ thể qua đó hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của mẫu, cấu tạo mẫu và thực hiện theo mẫu. Giúp học sinh có điểm tựa để làm bài đặc biệt là với học sinh trung bình và yếu còn đối với học sinh khá giỏi không bắt buộc phải theo mẫu để học sinh có thể phát huy được tính tích cực chủ động. 3.5. Phương pháp phân tích. Đây là phương pháp dạy học trong đó học sinh dưới sự hướng dẫn tổ chức của giáo viên tiến hành tìm hiểu các dấu hiệu theo định hướng bài học từ đó rút ra bài học. Giúp học sinh tìm tòi huy động vốn kiến thức cũ của mình ra kiến thức mới. Tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện kiến thức (về nội dung và hình thức thể hiện). VD: Khi dạy bài “Câu hỏi và dấu chấm hỏi”, tiến hành như sau: Bước 1: Cho học sinh tìm ra các câu hỏi trong bài tập đọc “Người tìm đường tới các vì sao”. Các em sẽ tìm được 2 câu: 1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? 2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Bước 2: Phân tích: H: Câu hỏi (1) là của ai? (Xi-ôn- cốp -xki hỏi mình) H: Câu hỏi (2) là của ai? (Bạn của Xi-ôn-cốp-xki hỏi) H: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? (Cuối câu có dấu chấm hỏi) Giáo viên nêu: Khi đọc câu hỏi phải nhấn mạnh vào ý cần để hỏi. Qua phân tích của giáo viên, học sinh rút ra được bài học: 1. Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết. VD: - Có phải trái đất quay xung quanh mặt trời không? - Bạn Hoa là học sinh giỏi à? 2. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình. VD: - Chiếc bút này mình đã mua ở đâu nhỉ? - Vì sao Trái Đất lại quay nhỉ? 3. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (có phải, không, phải không, à,). Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?). VD: - Bạn đã học bài rồi à? - Chú đất trở thành chú Đất Nung phải không? Trên đây là một số phương pháp dạy học mà tôi đã áp dụng trong giảng dạy phân môn Luyện từ và câu, tuy nhiên tôi cũng nhận thấy rằng không có một phương pháp dạy học nào là tối ưu. Mỗi phương pháp thường có mặt mạnh - mặt yếu của nó. Mặt mạnh của phương pháp này sẽ hỗ trợ cho mặt yếu của phương pháp kia. Cho nên để tránh nhàm chán cần phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, có như vậy tiết học mới đạt kết quả tốt. VIII. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Trong quá trình soạn giáo án giáo viên cần thực hiện đúng các tiến trình dạy tích cực theo chuẩn kiến thức kĩ năng . - Đầu năm học giới thiệu cho học sinh các kỹ năng học tích cực và hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dung học tập . Qua việc hướng dẫn học sinh môn Luyện từ và câu giúp các em không những tiếp thu được kiến thức bài học, mà còn giúp các em có kĩ năng dùng từ, đặt câu và còn xây dựng khả năng tham gia hoạt động nhóm giúp cho việc phát triển hài hoà, toàn diện cân bằng, phát hiện những học sinh học tốt môn Luyện từ và câu, động viên các em và giúp các em phát triển năng lực của mình. Tạo điều kiện cho các em tiếp xúc với phân môn luyện từ và câu trong Tiếng Việt IX. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi đã vận dụng những phương pháp đổi mới và những phương pháp nêu ở trên vào dạy học Luyện từ và câu. Kết quả cho thấy bước đầu học sinh đã có những chuyển biến về tâm lý, khả năng nhận diện, tiếp thu kiến thức của các em tăng lên rõ rệt. * Khả năng hiểu nghĩa của từ: - Hoàn thành tốt: 35/42 - Hoàn thành: 7/42 Tỉ lệ học sinh hiểu nghĩa từ sâu sắc và tương đối sâu sắc tăng lên, học sinh hiểu nghĩa từ còn hời hợt giảm. Số lượng học sinh hiểu nghĩa từ sâu sắc và tương đối tăng do các em đã nắm bắt được cách học, giáo viên và học sinh đã quen với chương trình mới. Học sinh đã biết sử dụng từ điển Tiếng Việt một cách thành thạo. * Khả năng dùng từ, mở rộng vốn từ - Hoàn thành tốt: 34/42 - Hoàn thành: 8/42 Tỉ lệ học sinh dựng từ chính xác, hay tăng lên rõ rệt, số học sinh dùng từ chưa chính xác giảm dần. Giáo viên đã theo dõi quan sát các em trong giao tiếp hàng ngày từ đó sửa chữa cho học sinh. Số lượng học sinh dùng từ hay tăng, các em đó mạnh dạn hơn trong các hoạt động giao tiếp hằng ngày, đọc sách cùng với phương pháp học của học sinh đổi mới rõ rệt theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học, tạo cho các em hứng thú trong học tập. * Khả năng nhận diện và sử dụng dấu câu, loại câu - Hoàn thành tốt: 36/42 - Hoàn thành: 6/42 Khả năng nhận diện và sử dụng dấu câu, loại câu tốt hơn. Để nâng cao hiệu quả giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4 trước hết giáo viên phải làm cho học sinh thấy rõ Tiếng Việt rất lý thú và bổ ích. Phân môn Luyện từ và câu giúp học sinh hiểu được sự phong phú cái hay, cái đẹp của tiếng Việt, nâng cao cảm thụ thẩm mĩ.Với vai trò quan trọng như vậy, bản thân tôi trong quá trình làm đề tài cũng có nhiều trăn trở, tìm tòi để làm sao tìm được phương pháp tối ưu nhất để nâng cao hiệu quả dạy học Luyện từ và câu ở lớp 4. Đây còn là vấn đề bức thiết để đáp ứng nhu cầu học tập cho bản thân học sinh ngay từ bậc học đầu tiên các em mới bước vào ngưỡng cửa văn hóa giáo dục, phải trang bị cho các em vốn từ phong phú, chính xác để giúp các em đi vào cuộc sống, tạo cho các em thói quen biết sử dụng tiếng Việt có văn hóa. Tiếng Việt rất giàu và rất đẹp có thể diễn tả được tất cả các sắc thái tình cảm rất tinh tế trong suy nghĩ của mỗi người. Chúng ta sẽ không hài lòng khi đọc một bài văn, một suy nghĩ, ý kiến của các em mà vốn từ còn nghèo nàn, cách diễn đạt thiếu trôi chảy, mạch lạc. Trách nhiệm đó một phần thuộc về người giáo viên Tiểu học. Trên đây là một số sang kiến của bản thân tôi rút ra trong quá trình giảng dạy xin được chia sẻ cùng đồng nghiệp và mong các đồng nghiệp đóng góp ý kiến. Tôi xin chân thành cảm ơn./. X. DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA SÁNG KIẾN 1. Lê Thị Hiền Chùa Hang, ngà 15 tháng 05 năm 2017 Người viết sáng kiến Lê Thị Hiền ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP ..
Tài liệu đính kèm: