Sáng kiến kinh nghiệm - Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn chạy Tiếp sức ; trường Tiểu học -Thị Trấn Thống nhất -Yên Định

 Giáo dục thể chất là một bộ phận của nền giáo dục tiến bộ, là nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của xã hội văn minh nói chung và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,bảo vệ Tổ quốc nói riêng. Giáo dục thể chất còn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnh tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục khác như giáo dục đạo đức, trí tuệ, lao động thẩm mỹ cho nên mục đích của giáo dục thể chất trong nhà trường tiểu học là nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ góp phần đào tạo thế hệ thanh thiếu niên thành những người “ phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức” mục đích này của giáo dục thể chất vừa mang tính nhân văn, vừa mang tính hiện thực.

 Giáo dục thể chất trong Nhà trường Tiểu học là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp TDTT nói chung. Nó được tiến hành phù hợp với đặc điểm về giải phẫu, tâm sinh lý, giới tính của học sinh và các yêu cầu khác. Nó thúc đẩy sự phát triển hài hòa của cơ thể đang trưởng thành, giữ gìn và hình thành tư thế ngay ngắn, thân hình cân đối, nâng cao các khả năng, chức năng của bộ phận cơ thể, tăng cường quá trình trao đổi chất, củng cố và rèn luyện hệ thần kinh vững chắc. Phát triển một cách hợp lí các phẩm chất thể lực và năng lực của bản thân, nâng cao khả năng làm việc về trí óc và thể lực.

 Trên cơ sở phát triển thể chất toàn diện, tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh, nghỉ ngơi tích cực, rèn luyện nâng cao khả năng chịu đựng và sức đề kháng của cơ thể với các ảnh hưởng không có lợi của ngoại cảnh, phòng chống bệnh tật. Điền kinh nói chung và môn chạy Tiếp sức (4x25m) nói riêng là môn học chủ yếu ở trường Tiểu học .Nó là môn học chính với các nội dung phong phú và đa dạng nhằm bồi dưỡng đạo đức, ý trí dũng cảm, tính kiên trì, giáo dục ý thức kỉ luật, năng lực thực hành, kĩ thuật động tác, các môn điền kinh như chạy cự li 60m, chạy cự li 30m, ném bóng, nhảy xa.

 

doc 15 trang Người đăng honganh Lượt xem 2002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm - Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn chạy Tiếp sức ; trường Tiểu học -Thị Trấn Thống nhất -Yên Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 A. Đặt vấn đề
 Giáo dục thể chất là một bộ phận của nền giáo dục tiến bộ, là nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của xã hội văn minh nói chung và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,bảo vệ Tổ quốc nói riêng. Giáo dục thể chất còn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnh tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục khác như giáo dục đạo đức, trí tuệ, lao động thẩm mỹ cho nên mục đích của giáo dục thể chất trong nhà trường tiểu học là nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ góp phần đào tạo thế hệ thanh thiếu niên thành những người “ phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức” mục đích này của giáo dục thể chất vừa mang tính nhân văn, vừa mang tính hiện thực. 
 Giáo dục thể chất trong Nhà trường Tiểu học là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp TDTT nói chung. Nó được tiến hành phù hợp với đặc điểm về giải phẫu, tâm sinh lý, giới tính của học sinh và các yêu cầu khác. Nó thúc đẩy sự phát triển hài hòa của cơ thể đang trưởng thành, giữ gìn và hình thành tư thế ngay ngắn, thân hình cân đối, nâng cao các khả năng, chức năng của bộ phận cơ thể, tăng cường quá trình trao đổi chất, củng cố và rèn luyện hệ thần kinh vững chắc. Phát triển một cách hợp lí các phẩm chất thể lực và năng lực của bản thân, nâng cao khả năng làm việc về trí óc và thể lực. 
 Trên cơ sở phát triển thể chất toàn diện, tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh, nghỉ ngơi tích cực, rèn luyện nâng cao khả năng chịu đựng và sức đề kháng của cơ thể với các ảnh hưởng không có lợi của ngoại cảnh, phòng chống bệnh tật. Điền kinh nói chung và môn chạy Tiếp sức (4x25m) nói riêng là môn học chủ yếu ở trường Tiểu học .Nó là môn học chính với các nội dung phong phú và đa dạng nhằm bồi dưỡng đạo đức, ý trí dũng cảm, tính kiên trì, giáo dục ý thức kỉ luật, năng lực thực hành, kĩ thuật động tác, các môn điền kinh như chạy cự li 60m, chạy cự li 30m, ném bóng, nhảy xa...
 Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn các em rèn luyện thể chất, nâng cao sức khỏe. Qua thực tế công tác tại trường tiểu học Thống Nhất tôi luôn băn khoăn, trăn trở là làm thế nào để giúp các em biết cách rèn luyện để bảo vệ sức khỏe tốt, góp phần rèn luyện các em trở thành những người có sức khỏe, có tri thức và đạo đức tốt để bước vào cuộc sống, học tập, lao động và sản xuất. 
 Thực tế Thống Nhất là một Thị trấn đa số học sinh là con em Nông trường, cuộc sống của gia đình có phần khá giả. Trong giáo dục rèn luyện thể chất là một vấn đề rèn luyện để nâng cao sức bền, là một trong những vấn đề hết sức quan trọng trong học tập, cũng như trong lao động sản xuất. Do vậy chúng ta những người làm công tác dạy học nói chung và dạy môn thể dục nói riêng trong Nhà trường Tiểu học phải biết giáo dục và hướng dẫn cho các em các bài tập luyện về sức bền tốc độ. Muốn các em có sức khỏe để học tập cao hơn và lao động sản xuất sau này thì ngay ở trường Tiểu học các em phải có nền móng thể chất vững chắc thì bước tới tương lai mới huy hoàng được. 
 Môn chạy cự li 60 m đã có nhiều tác giả đang nghiên cứu nhưng một số bài tập để ứng dụng cho học sinh ở một lớp học sinh nữ trong Nhà trường Tiểu học thì chưa đề cập tới. Xuất phát từ những vấn đề trên với kiến thức và kinh nghiệm của bản thân được trau dồi trong công tác giảng dạy tại trường Tiểu học -Thị Trấn Thống nhất -Yên Định bản thân mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả trong giảng dạy và huấn luyện cho học sinh, tôi mạnh dạn cho đề tài:
 “Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn chạy Tiếp sức ; trường Tiểu học -Thị Trấn Thống nhất -Yên Định”.
B. Tổng quan tài liệu
 I. Mục đích và ý nghĩa của đề tài 
 1. Mục đích của đề tài 
 So sánh hai phương pháp tập luyện, phương pháp tập luyện đối chứng và phương pháp tập luyện thực nghiệm nhằm nâng cao thành tích môn chạy Tiếp sức có hiệu quả nhất. 
 2. ý nghĩa của đề tài
 Tiếp tục hoàn thiện quá trình giảng dạy và huấn luyện môn chạy Tiếp Sức và góp phần nâng cao chất lượng môn học này trong Nhà trường. 
 II. Phương pháp nghiên cứu 
 Để nghiên cứu đề tài này được tốt tôi đã tiến hành sử dụng một số phương pháp sau: 
1. Phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan .
 Nhận xét tình hình giảng dạy môn chạy Tiếp sức trong Nhà trường Tiểu học -Thị Trấn Thống nhất -Yên Định 
 Các tài liệu có liên quan bao gồm: Sách lí luận và phương pháp giáo dục thể chất học thuyết huấn luyện, sách điền kinh và một số bản tin về vấn đề chuyên môn.
2. Phương pháp quan sát sư phạm 
 Để tiến hành đề tài này chúng tôi đã quan sát về hình dáng, sự phát triển thể lực của học sinh cùng khối( lớp 5A và lớp 5B ) 
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
 Chúng tôi đã sử dụng phương pháp này để kiểm tra, đánh giá hiệu quả trong quá trình thực nghiệm các bài tập. Sau khi đã lựa chọn và xác định được các bài tập chúng tôi đã tiến hành phân nhóm thực nghiệm.
 +8 em học sinh lớp 5A và lớp 5B nhóm đối chứng tập các bài tập trò chơi thể lực .
 + 8 em học sinh lớp 5A và lớp 5B nhóm thực nghiệm tập theo các bài tập chuyên môn chúng tôi đã lựa chọn.
III. Tổ chức nghiên cứu 
Địa điểm nghiên cứu 
 Tại trường Tiểu học -Thị Trấn Thống nhất -Yên Định Đối tượng nghiên cứu 
8 em học sinh lớp5A và 8 em học sinh lớp 5B của trường Tiểu học Thống Nhất - Yên Định.
 3. Thời gian nghiên cứu
 Tháng 09 - 10 năm 2010 làm đề cương nghiên cứu.
 Tháng 11 - 12 năm 2010 thu thập tài liệu và tổ chức nghiên cứu.
 Tháng 01 - 02 năm 2011 viết chính thức và nộp cho hội đồng khoa học trường Tiểu học -Thị Trấn Thống nhất -Yên Định vào ngày 08/03/2010.
IV. Kết quả và phân tích kết quả 
 Kĩ thuật chạy Tiếp sức chia làm 4 x25m: .Trong đó giai đoạn chạy giữa quãng là quan trọng nhất. Nó quyết định đến thành tích thi đấu. Chạy là một hoạt động có chu kỳ. Các bước chạy được lặp đi, lặp lại nhiều lần. Vậy muốn có thành tích tốt, ngoài kĩ thuật còn phải tập luyện thể lực chuyên môn. Nhìn lại ở trường Tiểu học -Thị Trấn Thống nhất -Yên Định trong những năm qua, do chương trình của bộ giáo dục quy định, các kĩ thuật của môn điền kinh nói chung và môn chạy Tiếp sức nói riêng là môn chính trong công tác giáo dục thể chất của Nhà trường. Muốn cú thành tớch cao trong cỏc nội dung thể dục cần cú thể lực tốt, thành tớch của mỗi vận động viờn đều dựa vào năng khiếu, khả năng tố chất thể lực và ý chớ tập luyện. Quỏ trỡnh giảng dạy và bồi dưỡng đội năng khiếu cho thấy: Trong cỏc nội dung như: Trũ chơi vận động, cỏc bài tập phỏt triển thể lực, đặc biệt là nội dung búng đỏ đều sử dụng động tỏc chạy, nhảy...Chương trỡnh thể dục Tiểu học thỡ cỏc bài tập dưới dạng trũ chơi chiếm đa số. Do đú, việc tập luyện cho cỏc em một số tố chất thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sức bền và tớnh khộo lộo để cỏc em thực hiện trũ chơi một cỏch cú hiệu quả là điều rất cần thiết. 
 Qua thực tế giảng dạy tụi thấy rằng phần lớn học sinh đều biết động tỏc đi thường, chạy, nhảy, nộm  theo phản xạ tự nhiờn, và tập cỏc bài tập thể dục tay khụng. Tuy nhiờn cần hướng dẫn cho học sinh thực hiện bài tập như thế nào? để cú thành tớch tốt mới là vấn đề cần thiết. Và làm cho học sinh hiểu “Tại sao phải tập luyện thường xuyờn liờn tục?”, “Thời gian và cường độ tập luyện, cỏch dựng sức như thế nào là hợp lý? ”.
Giải quyết nhiệm vụ I
 Yếu tố quan trọng trong môn chạy Tiếp sứclà vấn đề phát triển sức bền của học sinh trong điều kiện chạy tốc độ cao. Sức bền là khả năng cơ thể chống lại mệt mỏi trong hoạt động nào đó. 
 Căn cứ vào đặc thù của từng loại hoạt động, người ta phân biệt một số dạng mệt mỏi: mệt mỏi trí óc, mệt mỏi cảm giác, mệt mỏi cảm xúc, mệt mỏi thể lực. Mặc dù vậy, trong bất kì mọi hoạt động nào cũng xuất hiện các thành phần khác nhau của các dạng mệt mỏi thể lực của dạng cơ bắp gây nên, chiếm vị trí chủ yếu. Do đó trong khi giáo dục sức bền cho học sinh, cần phải thường xuyên giải quyết các nhiệm vụ, phát triển toàn diện các đặc điểm chức năng của cơ thể, là cái xác định sức bền chung và các loại sức bền chuyên môn.
 Không thể giải quyết nhiệm vụ trên nếu thiếu một hoạt động với khối lượng tương đối nặng và đơn điệu mà trong quá trình đó nhất thiết tiếp tục tập luyện mặc dù hiện tượng mệt mỏi xuất hiện. Do đó người tập phải có ý trí cao, giáo dục sức bền phải kết hợp với tinh thần cần cù, tinh thần chịu đựng lượng vận động lớn và các cảm giác mệt mỏi xuất hiện rất nặng nề.
 Sức bền chỉ phát triển trong những trường hợp mà trong quá trình tập luyện người học phải thắng được mệt mỏi ở mức độ nhất định, lú này cơ thể của người tập thích ứng với những biến đổi chức năng mà biểu hiện bên ngoài nó là sức bền dược năng lên mức độ và hướng biến đổi thích nghi phù hợp với mức độ và đặc điểm của những phản ứng do lượng vận động gây lên.
 Khi giáo dục sức bền nhờ những bài tập có chu kỳ và một số bài tập khác lượng vận động tương đối đầy đủ. Nghiên cứu những bài tập môn chạy Tiếp sức chủ yếu phát triển sức bền tốc độ.
 Sức bền giúp cho con người tập môn điền kinh có khả năng hoạt động trong thời gian dài chống lại mệt mỏi chẳn hạn, giúp cho quân đội có khả năng hành động chiến đấu trong thời gian dài, giúp cho công nhân, nông dân, trí thức có khả năng làm việc liên tục trong thời gian dài vẫn đảm bảo năng suất lao động. Với người học TDTT làm công tác sức khỏe, sức bền không những cần thiết làm cho việc học tập để thi đấu mà còn cần cho huấn luyện.
 Sức bền phụ thuộc vào mức độ phát triển của hệ thống cơ thể, đặc biệt là hệ thống thần kinh, tim mạch, hô hấp với hệ cơ, xương và hình thành kỹ thuật với động tác và biết cách tiết kiệm năng lượng trong khi thực hiện động tác.
 Sức bền gồm sức bền chung và sức bền chuyên môn:
 Ÿ Sức bền chung là hoạt động trong một thời gian kéo dài với cường độ trung bình, thu hút toàn bộ hệ cơ tham gia hoạt động còn đối với học sinh học môn thể dục còn là một thành phần phát triển thể lực toàn diện, là kết quả của sự biến đổi thực sự, trước tiên ở hệ thống thần kinh trung ương cũng như hệ thống tim mạch, hô hấp.
 Sức bền chuyên môn là sức bền đối với một hoạt động nhất định được chọn lọc tượng chuyên môn rõ ràng. Vận dộng viên chạy cự li ngắn không thể chạy dai như những vận động viên chạy Maratong được. Còn vận động viên chạy Maratong không thể chạy tốc độ lớn như chạy 60m được.
 Sức bền chuyên môn được xác định bởi trình độ chuẩn bị chuyên 
 môn của các cơ quan trong cơ thể vận động viên với khả năng hoạt động tâm sinh lí ở trình độ cao, phù hợp với đặc điểm môn lựa chọn. 
 Sức bền chuyên môn cũng phụ thuộc vào sự hoàn chỉnh kĩ thuật sao cho thực hiện động tác không bị căng thẳng, thừa và tiết kiệm năng lượng. Đặc biệt đối với vận động viên chạy, nhìn toàn bộ cự li trong từng môn sức bền chuyên môn như nhau mà có đặc điểm riêng.
 Trong phương pháp phát triển, sức bền chung được tích lũy dần dần bằng tất cả các bài tập thể lực. Đương nhiên trong huấn luyện chuyên môn của từng môn cũng giúp cho việc tăng sức bền chung. Song phương pháp tốt nhất để phát triển sức bền chung là các bài tập chạy đường dài với cự li không lớn, đặc biệt là chạy việt dã, đi bộ. 
 Sức bền chung được tăng lên không những do quá trình tác dụng của cơ thể sau khi tập luyện mà ngay cả trong khi tập luyện. 
 Qua quỏ trỡnh giảng dạy mụn chạy .Tiếp sức ( 4 x25m ) cho lứa tuổi học sinh tiểu học tụi nhận thấy rằng:Thường ở những học sinh thấp cú tần số động tỏc, bước chạy lớn hơn ở em cú tầm vúc cao, song những em cú tầm vúc cao lại cú độ dài bước lớn hơn.
	Tố chất thể lực giữ địa vị hàng đầu của vận động viờn chạy cử ly ngắn là sức nhanh, khả năng thực hiện nhanh động tỏc khi sản sinh cụng suất lớn là cơ sở của thành tớch trong chạy cử ly ngắn, khi chạy, mọi cơ bắp đều hoạt động tớch cực. Để phỏt triển sức nhanh và nắm vững kỹ thuật chạy cự li ngắn, giỏo viờn cần dựng những bài tập chuyờn mụn thực hiện tại chổ và di động, ở mức độ khỏc nhau mụ phỏng động tỏc chạy và những bài tập chạy. Thực hiện những bài tập này với nhịp điệu nhanh cực hạn, song cần thả lỏng thoải mỏi. Phỏt triển sức nhanh khụng những bằng cỏch tăng sức mạnh nhanh, mà cũn bằng cỏch hoàn thiện quỏ trỡnh hoạt động của thần kinh trung ương tăng sự nhịp điệu động tỏc và hoàn thiện kỹ thuật. Do vậy trong thời gian gần nếu học sinh chưa nắm được kỹ thuật của cỏc bài tập phỏt triển sức nhanh thỡ chưa nờn quỏ chỳ trọng đến tốc độ thực hiện động tỏc. 
 Ngoài ra để gõy hứng thỳ cho học sinh trong giờ học cần sử dụng cỏc trũ chơi như:
Hoàng Anh, Hoàng Yến.
Trũ chơi tung tăng mỳa ca.
Người thừa thứ ba.
Búng chuyền 6
Lũ cũ chạy tiếp sức.
 Cú thể phõn thời gian và cường độ tập lưyện trong thời gian bồi dưỡng chuẩn bị thi đấu như sau:
Tăng cường chuẩn bị thể lực chung cho học sinh
* Nõng cao kĩ thuật chạy ngắn: Xuất phỏt, chạy lao, chạy giữa quóng, về đớch, chạy tiếp sức, chạy biến tốc, chạy bền.
* Học sinh cần nắm vững kỹ thuật đơn giản của cỏc mụn điền kinh và cỏc bài tập thể lực: Nhảy xa, nhảy cao, chạy vượt rào, nộm đẩy.
* Tăng tố chất sức mạnh nhanh: Sức nhanh động tỏc sỏt với yờu cầu của chạy cự ly ngắn và sức mạnh cơ bắp. 
Phỏt triển sức bền chuyờn mụn.
* Tăng cường chuẩn bị ý chớ và giỏo dục đạo đức phẩm chất.
* Tớch luỹ chiến thuật và kinh nghiệm thi đấu .
Việc hoàn thiện kỹ thuật chạy tiến hành liờn tục thường xuyờn, với mục đớch tớch luỹ những bài tập chạy tăng tốc độ chạy cỏc cự ly với cường độ dưới dạng cực hạn. Để phỏt triển sức nhanh, trong cỏc buổi tập giỏo viờn cần cho học sinh thực hiện cỏc bài tập khỏc nhau (đỏnh lăng, bật , nộm đẩy...) với tốc độ động tỏc lớn nhất, đặc biệt nờn tập cỏc bài tập nhanh mà cơ bắp hoạt động tớch cực. Mỗi bài tập thực hiện trong 10 - 15 giõy, lặp lại một số lần, nghĩ ở giữa 2- 3 phỳt.
Trong quỏ trỡnh dạy giỏo viờn cú thể cho học sinh thực hiện bài tập chạy dưới dạng trũ chơi (Chạy tiếp sức, lũ cũ tiếp sức ). Sử dụng một số bài tập phỏt triển sức nhanh tại chổ phổ biến như sau:
Chạy nõng cao đựi.
Chạy nõng cao đựi vịn vào rào.
Đứng trờn một chõn,nõng chõn kia như động tỏc trong chạy.
Ngoài ra cần cho học sinh thực hiện cỏc bài tập di động khỏc như:Chạy đạp sau, bước chõn đổi nhau khụng lớn nhưng nhanh cực hạn và thoải mỏi, đựi ộp xuống dưới ra sau.
Chạy nõng cao đựi sao cho bàn chõn đặt gần với điểm chiếu trọng tõm thõn thể trờn đường chạy.
Chạy bước nhỏ đạp ra căng hết bàn chõn, khi đạp xuống đất thẳng chõn.
Chạy tốc độ cao 10-15 một với tần số bước lớn nhất, chạy tốc độ cao10m-15m với số bước ớt nhất.
* Chạy tốc độ đạt tới tốc độ tối đa sau đú chuyển sang chạy thả lỏng (ớt sức nhất) nhưng khụng giảm tốc độ đó đạt được.
 * Chạy xuống dốc (150m – 250m) rồi vào đường nằm ngang.
 Khi giảng dạy kỹ thuật chạy giỏo viờn khụng nờn gũ ộp học sinh, ngay từ đầu phải chạy vào khuụn khổ kỹ thuật, mà nờn chỳ trọng động tỏc tự nhiờn, thoải mỏi.Mặt khỏc khụng nờn yờu cầu cỏc em chạy nhanh quỏ nhiều, khi mà động tỏc kỹ thuật của học sinh bị gũ bú, dật cục , so vai, rụt cổ lao thanh về phớa trước hoặc ngửa về phớa sau.
 Trong quỏ trỡnh giảng dạy mụn chạy ngắn, cỏc bài tập chạy giỏo viờn nờn cho học sinh thực hiện trờn thảm cỏ mềm, hoặc trờn đường bằng phẳng. Sau mổi lần thực hiện bài tập giỏo viờn phải chỉ rừ chỗ sai và động tỏc đỳng cho từng em, trờn cơ sở đú học sinh nắm chắc kỹ thuật hơn.
 	Nhỡn chung quỏ trỡnh giảng dạy người giỏo viờn phải phỏt huy hết mặt mạnh của học sinh để tận dụng được năng khiếu của từng em. Riờng mụn chạy ngắn cần chọn học sinh cú thể lực, tầm vúc, độ dài bước chạy, sức nhanh, tần số bước chạy sau đú mới đưa vào tập luyện.
Giải quyết nhiệm vụ II
 Để tập luyện một vận động viờn chạy nhanh cú thành tớch tốt, điều đầu tiờn người giỏo viờn phải làm đú là: 
* Tuyển chọn vận động viờn 
* Lờn kế hoạch tập luyện 
*Sắp xếp thời gian tập, chuẩn bị thi đấu 
* Điều kiện sõn bói và dụng cụ tập luyện đầy đủ.
* Giỏo viờn lờn kế hoạch tập luyện theo từng thời kỡ (Thời gian chuẩn bị, thời kỡ chuẩn bị thi đấu).
	 Kế hoạch tập luyện hàng tuần của thời kỡ chuẩn bị:
Ngày thứ nhất: phỏt triển sức bền chung, sức bền chuyờn mụn, sức mạnh nhanh
	-Chạy chậm 400m 
	-Chơi búng nộm (búng chuyền sỏu) 10 phỳt
	-Bài tập bổ trợ chuyờn mụn ( chạy bước nhỏ, nõng cao đựi) 2x 15m
 	 Chạy tăng tốc độ.	 2 x 15m
	-Chạy lặp lại	 2 x 60m
	-Bài tập bật nhảy	 10 phỳt
 Ngày thứ hai: Phỏt triển sức nhanh, mạnh nhanh
	-Chạy chậm	 600m
	-Cỏc bài tập phỏt triển sức mềm dẻo	10 phỳt
	-Chạy tăng tốc độ	2L x 20m
	-Chạy xuất phỏt thấp chạy lao	10m x 2L
	-Cỏc bài tập với búng	10 phỳt
	-Chạy chậm thả lỏng, kết thỳc 400m
	Ngày thứ ba: Phỏt triển sức mạnh (chung) nhanh, sức bền chung
	-Chạy chậm	 10 phỳt
	-Một chõn đứng lờn cao, bật lờn trờn	 15 lần
	-Xuất phỏt bật ra	 10 lần
	-Chạy đạp sau tại chỗ	 10 giõy
	-Đỏnh tay trước sau tại chỗ 2L x 20 giõy 
	-Chơi búng 	 10 phỳt
	-Thả lỏng
	Ngày thứ tư: Nghỉ
	Ngày thứ năm: Phỏt triển sức nhanh và sức mạnh nhanh.
	+Chạy chậm	400m
	+Bài thể dục tay khụng	2L x 8 nhịp
	+Chạy tăng tốc độ 	3L x 15m
	+Xuất phỏt thấp chạy lao	30L x10m
	+Chạy biến tốc 	3L x 30m
	+Thả lỏng, kết thỳc
	Ngày thứ sỏu: Phỏt triển sức bền và sức bền chuyờn mụn.
	+Chạy chậm 	500m
	+Bài tập bổ trợ chạy ngắn	10 phỳt
	+Chạy tăng tốc độ	3Lx 30m
	+Chơi búng	10phỳt
	+Chạy chậm trờn địa hỡnh tự nhiờn	800m.
	Ngày thứ bảy: Nghỉ
	Kế hoạch tập luyện thời kỡ chuẩn bị thi đấu và thi đấu:
	Ngày thứ nhất: Hoàn thiện sức bền chuyờn mụn và sức nhanh.
	-Chơi búng nộm	 10 phỳt
	-Chạy tăng tốc độ	 3L x 10m
	-Xuất phỏt thấp chạy lao	 6L x 5m
	-Cỏc trũ chơi chạy tiếp sức	 10 phỳt
	-Thả lỏng, kết thỳc
	Ngày thứ hai: Hoàn thiện sức nhanh.
	-Chạy chậm	400m
	-Bài tập phỏt triển sức mền dẻo	10 phỳt
	-Bật 3 bước	5 lần x 3 tổ
	-Xuất phỏt thấp chạy nhanh	 3L x 20m
	-Chạy lặp lại	 2L x 60m
	Ngày thứ ba: Trũ chơi vận động phỏt triển sức nhanh
Trũ chơi: Chuyền búng tiếp sức, chạy nhanh tiếp sức 
chuyền nhanh nhảy nhanh
	Ngày thứ tư: Nghỉ
	Ngày thứ năm: Hoàn thiện sức bền chuyờn mụn và sức nhanh.
	-Chơi búng	10 phỳt
	-Chạy tăng tốc	3L x 40m
	-Chạy lặp lại	4L x 40m
	-Bài tập bổ trợ chuyờn mụn chạy	10 phỳt
	-Chạy thả lỏng.
	Ngày thứ sỏu: Hoàn thiện kế hoạch
	-Kiểm tra chạy nhanh	60 một cú bấm giờ
	-Chạy chậm	 400m
	-Bài tập phỏt triển sức mềm dẻo 	 10 phỳt
	-Chạy tăng tốc độ	 3 L x 30m
	-Xuất phỏt thấp chạy ắ sức và với tốc độ tối đa 3L x 30m
	-Chạy thả lỏng
 Ngày thứ bảy: Nghỉ
	Ngoài những buổi tập cú kế hoạch trờn lớp, giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh tập luyện cỏc bài tập thể dục ở nhà vào buổi sỏng. Hàng thỏng cú kiểm tra định kỡ để theo dừi thành tớch và thể lực của từng em. Tập cho học sinh cú thúi quen mạnh dạn, tõm lớ thi đấu và chiến thuật thi đấu trong thể thao.
 V. Kết luận và kiến nghị 
a. Kết quả
 Sau thời gian tham khảo, nghiên cứu, phân tích tài liệu và căn cứ vào kết quả tính bằng phương pháp toán học thống kê, cùng với sự gợi ý của các thầy cô giáo, tôi đã rút ra kết luận
Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện điền kinh nói chung và môn chạy Tiếp sức ( 4 x25m) nói riêng, việc đặt ra một số phương pháp tập luyện phù hợp với khối lượng trường Tiểu học -Thị Trấn Thống nhất -Yên Định là rất cần thiết. Có như vậy mới nâng cao được chất lượng giảng dạy và huấn luyện.
Cụ thể chúng tôi đã sử dụng hai phương pháp quan sát sư phạm : phương pháp thực nghiệm và phương pháp đối chứng. Từ đó đã rút ra kết luận là phương pháp thực nghiệm ưu việt hơn. Các bài tập đó là.
 Các bài tập phát triển chung về chuyên môn.
+ Bước nhỏ 
+ Nâng cao đùi 
+ chạy đạp sau
+ Vịn cậy hoặc tường chạy đạp sau liên tục
chạy lên dốc, xuống dốc trong đó kéo dài khi chạy với vận tốc chậm kết hợp thở sâu và nhanh dần theo bước chạy
Chạy lặp lại cự ly 30m-60m nhiều lần khác nhau
Tập các động tác mềm dẻo, khéo léo
Tập phản xạ thi đấu
Từ đó chúng tôi đã đề ra những phương pháp giảng dạy môn chạy Tiếp sức ( 4 x25m )như đã nêu ở trên là hợp lí, mang lại hiệu quả tốt là đã đạt thành tích huyện và giải nhì cấp tỉnh, Năm học 2010 vừa qua.
Các biện pháp tập luyện nêu ở trên để cho học sinh dễ thực hiện và có thể áp dụng cho học sinh ở trường Tiểu học -Thị Trấn Thống nhất -Yên Định .
b. Kiến nghị
 Để có điều kiện phát triển sức khỏe tốt và thành tích thể thao ngày một nâng cao, các ngành, các cấp, các địa phương, các trường học cần quan tâm nhiều hơn nữa đối với các em và cơ sở vật chất và phương tiện tập luyện. Chúng tôi mong rằng những người làm công tác TDTT luôn luôn nghiên cứu và đưa ra những bài học có tính khoa học và phù hợp đem lại hiệu quả ngày một tốt hơn trong công cuộc giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ.
 Đối với các gia đình, các bậc phụ huynh cũng nên cần chú ý đến chế độ ăn uống của các em, để đảm bảo chất dinh dưỡng cho các em đầy đủ chất học tập và tập luyện nâng cao sức khỏe

Tài liệu đính kèm:

  • docKinh nghiem boi duong hoc sinh gioi The Duc.doc