Sáng kiến kinh nghiệm Công tác chủ nhiệm lớp - Trường Tiểu học Lương Tài

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

I. Lí do chọn sáng kiến

Năm 2011 đi qua với sự phục hồi của nền kinh tế các nước trên thế giới, những hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đang dần được khắc phục. Đất nước ta như con tàu ra biển lớn toàn cầu hóa, phải ứng phó với khó khăn dồn dập đến từ nhiều phía. Cộng thêm những ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu liờn tiếp gõy ra thiờn tai, dịch bệnh.

Có thể khẳng định, việc tập trung thực hiện các giải pháp chính sách đề ra trong hai Nghị quyết 02/NQ-CP và 11/NQ-CP đó gúp phần tạo ra những chuyển biến tớch cực về phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước.

Tại Hội nghị với các địa phương triển khai Nghị quyết của Quốc hội về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xó hội và ngõn sỏch Nhà nước năm 2012, đánh giá về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội năm 2011, lónh đạo Chính phủ, bộ, ngành và các địa phương đều khẳng định thành công trong năm 2011 là Việt Nam đó kiểm soỏt được lạm phát, cơ bản giữ được ổn định kinh tế vĩ mô gắn với đó là duy trỡ hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xó hội.

Một điểm nhấn nữa của năm 2011 là Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP khoảng 6%, đây là mức tăng khá cao trong điều kiện phải

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Công tác chủ nhiệm lớp - Trường Tiểu học Lương Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y, chưa quan tâm đến việc hình thành nề nếp và tìm hiểu 
tình cảm cuộc sống của các em Để có một lớp học sinh ngoan, chịu khó học tập, đội ngũ tự quản tốt, biết vâng lời thầy cô, biết yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, biết giữ gìn của công, biết giao tiếp, ứng xử văn minh, lịch sựThì thầy cô phải làm gì? Làm như thế nào cho có hiệu quả?
Điều này đó thụi thỳc tụi trăn trở để tỡm ra giải phỏp thực hiện cụng tỏc chủ nhiệm lớp sao cho cú hiệu quả. Chớnh vỡ vậy tụi đó mạnh dạn lựa chọn Sỏng kiến kinh nghiệm về cụng tỏc chủ nhiệm lớp nhằm đỳc rỳt một số kinh nghiệm về cụng tỏc này đồng thời mong được bạn bố đồng nghiệp bổ sung gúp ý thờm để cụng tỏc này cú hiệu quả trong trường học.
 II. Mục đớch và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đớch nghiờn cứu
Lựa chọn sỏng kiến kinh nghiệm về cụng tỏc chủ nhiệm lớp tụi không mong muốn gì hơn là tìm ra những giải pháp hợp lí để làm tốt công tác chủ nhiệm gắn liền với đời dạy học của mỡnh.
Nhiệm vụ nghiờn cứu
Nghiên cứu thực trạng học sinh liờn quan đến cụng tỏc chủ nhiệm lớp.
Tỡm ra những giải phỏp đem lại hiệu quả trong cụng tỏc chủ nhiệm lớp.
Đề xuất với cấp trờn tạo điều kiện giỳp đỡ về mọi mặt để thực hiện tốt hơn cụng tỏc này.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu mọi hoạt động liờn quan đến cụng tỏc chủ nhiệm lớp. 
Nghiờn cứu tõm lớ đối tượng học sinh để tỡm ra biện phỏp tốt nhất giỏo dục học sinh trong cụng tỏc chủ nhiệm lớp.
Phạm vi nghiên cứu
Năm học này được phân công chủ nhiệm lớp 1D nên tôi chỉ vận dụng tại lớp mình chủ nhiệm với số lượng học sinh là 29 em.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp đọc tài liệu
Phương pháp quan sát
Phương pháp điều tra
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
4. Các bước tiến hành
	- Bước 1: Điều tra thực trạng
	- Bước 2: Các biện pháp thực hiện
	- Bứơc 3: Rút ra bài học kinh nghiệm
	- Bước 4: Viết sáng kiến
5. Thời gian thực hiện
	Bắt đầu: 01/ 9 / 2011
Phần 2: Phần nội dung
I. Cơ sở lớ luận và cơ sở thực tiễn.
1. Cơ sở tâm lí học
Trẻ em đến trường là thời điểm đỏnh dấu một bước ngoặt lớn trong cuộc sống và đỏnh dấu sự phỏt triển tõm lớ cảu cỏc em. So với tuổi mẫu giỏo, nội dung và tớnh chất hoạt động cũng như mối quan hệ giao tiếp, quan hệ xó hội của học sinh Tiểu học đó cú những thay đổi cơ bản.
Học tập trở thành hoạt động chủ đạo. Nội dung cỏc mụn học ở Tiểu học đó mang tớnh khoa học và cú hệ thống. 
Trong việc nhận thức thế giới, trẻ em lứa tuổi học sinh Tiểu học chuyển dần từ tớnh cụ thể trực quan khi tư duy và tưởng tượng sang tớnh trừu tượng và khỏi quỏt. Đặc biệt ở lớp 1, hoạt động phõn tớch tổng hợp về hỡnh thức cũng như nội dung cũn mang nhiều nột tớnh tư duy của trẻ mẫu giỏo.
Lứa tuổi học sinh Tiểu học là giai đoạn phỏt triển mới của tư duy. Nú thường được gọi là giai đoạn thao tỏc cụ thể của tư duy hay cũn gọi là giai đoạn tư duy cụ thể. Vỡ trong một chừng mực nào đú, hành động trờn cỏc đồ vật, sự kiện bờn ngoài cũn là chỗ dựa hay điểm xuất phỏt cho cỏc hành động trong úc.
Cỏc thao tỏc tư duy đó liờn kết với nhau thành tổng thể nhưng sự liờn kết đú cũn từng phần mà chưa hoàn toàn tổng quỏt, Mặc dự vậy, bước đầu chỳng đó gắn bú với nhau bằng tớnh thuận nghịch. Khả năng biến đổi thuận nghịch này làm nảy sinh khả năng nhận thức về cỏi bất biến và hỡnh thành khỏi niệm bảo toàn. Nhận thức được cỏi bất biến và cỏi bảo toàn tư duy cú một bước phỏt triển rất quan trọng là phõn biệt được phương diện định tớnh và định lượng.
Tư duy cụ thể cũn hạn chế là do việc tổ hợp cỏc thao tỏc mới được thực hiện dần dần với từng bộ phận mà chưa hỡnh dung được cựng một lỳc toàn bộ cỏc tổ hợp cú thể cú. Nờn yếu tố mũ mẫm, thử sai cũn giữ vai trũ quan trọng trong nhận thức.
Như vậy, ở lứa tuổi Tiểu học này, nhận thức đó cú nhiều tiến bộ so với lứa tuổi trước nhưng cũn hạn chế. Những tiến bộ này biểu hiện sự hoàn chỉnh dần của tư duy cụ thể. Khắc phục dần những hạn chế và chuẩn bị cho sự phỏt triển tư duy lờn một bước cao hơn: tư duy chớnh thức ở lứa tuổi lớn hơn.
2. Cơ sở thực tiễn
Học sinh lớp một đó lớn hơn một chỳt so với trẻ mẫu giỏo cả về nhận thức và thể lực. Song trẻ vẫn cũn mang đậm phong cỏnh lứa tuổi nhỏ.: thớch nghịch, thớch chơi. Vậy làm thế nào để người giỏo viờn chủ nhiệm lớp dần đưa cỏc em vào chiều hướng tớch cực học tập để hoàn thành bài học ở lớp 1 mà khụng khiến cho học sinh căng thẳng, khụng tạo ỏp lực cho cỏc em? Đú là cả một nghệ thuật mà người giỏo viờn dạy lớp một khụng chỉ dạy chữ mà cũn phải biết dỗ trẻ. Giỏo viờn phải nắm vững tõm lớ của trẻ để động viờn, khớch lệ cỏc em ham mờ học hành, giảm dần hoạt động, tõm lớ vui chơi là chớnh ở lứa tuổi mẫu giỏo mà dần chuyển vào guồng quay của việc học.
- 	Trẻ em rất hiếu động, dễ tin, rất nghe lời cô giáo song cũng rất nhanh quên. Các em cũng đã biết phân biệt đúng sai, biết xử lí được tình huống đơn giản, biết nói lên ý kiến của mình, nhận ra ra một mẫu hành vi chuẩn mực qua bài học 
	- Qua nghiờn cứu thực tế, tụi thấy khụng phải ai, khụng phải giỏo viờn nào cũng làm tốt cụng tỏc chủ nhiệm lớp. Bởi vỡ cụng tỏc này đũi hỏi người giỏo viờn cần cú một nghệ thuật. Khụng chỉ cần chuyờn mụn vững đảm bảo dạy tốt cho cỏc em những tri thức cần thiết của lớp mỡnh phụ trỏch mà cũn cần một tấm lũng yờu trẻ, một sự nhiệt tỡnh trong cụng tỏc, nắm bắt đặc điểm tõm lớ của từng em để cú thể đưa ra biện phỏp giỏo dục cho phự hợp.
 	- Năm học 2011- 2012, tôi được nhà trường phân giảng dạy và chủ nhiệm lớp 1D. Qua tìm hiểu tôi thấy lớp 1D có một số đặc điểm sau:
1. Thành phần: Lớp có 29 em: 10 nữ, 19 nam. Học sinh trong lớp không đồng đều cả về thể lực cũng như học lực.
2. Về địa dư : Gồm 6 thôn: Xuõn Đào, Phố Tài, Lương Tài, Dinh Khuốc, Mậu Lương, Khuyến Thiện. 
3. Về đạo đức: Nhìn chung cỏc em ngoan song chưa tự giác, hiếu động, một số em cũn nhỳt nhỏt, xa lỏnh bạn bố, một số khỏc lại hay cãi, nghịch ngợm hứa rồi xin lỗi nhưng lại mắc khuyết điểm, một số lại hay núi tự do, nghĩ sao là núi vậy cho dự đang học hay đang chơi. Nhỡn chung lớp 1D cú nhiều học sinh trai, đối tượng học sinh khỏc nhau và rất phức tạp.
4. Về học tập: Qua kết quả tuyển sinh cũng phần nào phản ỏnh được kết quả học tập của cỏc em. Lớp cú một số em lực học giỏi nhưng ngược lại cú những học sinh rất yếu (khụng đọc thuộc bảng chữ cỏi, khụng tụ nổi chữ,... ), đặc biệt là em Đức Anh khụng đếm nổi từ 1 đến 10, khụng biết đỏp lời cụ, .... II. Biện pháp thực hiện
Tìm hiểu học sinh
Ngay từ tuần đầu của năm học tôi đã tìm hiểu tỉ mỉ hoàn cảnh, cá tính của từng em. Có nắm chắc hoàn cảnh của từng em, cá tính của từng em, mới biết được sở thích, nguyện vọng cá nhân của từng em, giúp cho việc giáo dục đạo đức, xây dựng nề nếp, giúp cho việc giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh đạt kết quả tốt. Không chỉ dừng ở việc tìm hiểu học sinh qua xem sơ yếu lí lịch mà tôi còn , đến thăm gia đình các em nghe ý kiến của cha mẹ các em. Tôi còn thường xuyên gần gũi chuyện trò. Chính sự gần gũi của cô mà các em không còn cảm thấy sợ và ngần ngại mỗi khi nói chuyện .
 	 Lớp 29 em mà có tới 28 em bố mẹ làm nông nghiệp, những lúc công việc nhà nông nhàn rỗi lại tranh thủ đi làm thuê hoặc đi chợ Chớnh vỡ thế việc quan tõm đến cỏc em cũn nhiều hạn chế từ phớa gia đỡnh. Đú cũng là một khú khăn đặt ra đối với giỏo viờn chủ nhiệm chỳng tụi.
2. Động viờn khớch lệ học sinh.
 	- Tụi biết rằng học sinh mới từ mẫu giỏo lờn rất mải chơi, học khụng tập trung. Song nắm được tõm lớ trẻ rất thớch làm người lớn. Chớnh vỡ vậy mà ngay 
từ buổi học đầu tiờn tụi đó động viờn cỏc em: “Từ hụm nay cỏc con đó là học sinh lớp một rồi, cỏc con đó lớn hơn nhiều, đó được cỏc em mẫu giỏo gọi bằng anh, bằng chị vậy thỡ chỳng mỡnh cần học tập tốt hơn, ngoan hơn để làm gương cho cỏc em. Nếu bạn nào chưa ngoan, chưa xứng đỏng là học sinh lớp một thỡ sao? Cỏc bạn cú đồng ý để cụ gửi về học lại mẫu giỏo khụng?’ Đương nhiờn chẳng em nào muốn như vậy cả. Thế là buổi học hụm ấy cũng như những buổi sau nếu cú em nào chưa ngoan, tụi cũng khụng cần nhắc tờn chỉ cần núi nhẹ: “Bạn nào muốn về mẫu giỏo thỡ bảo cụ nhộ, cụ sẽ đưa con về.” Vậy là học sinh ý thức được ngay và tiếp tục tập trung vào bài học.
	- Trong quỏ trỡnh học, tụi luụn nắm vững tõm lớ trẻ rất thớch khen nờn dự em cú tiến bộ chỉ một chỳt thụi cũng cần tuyờn dương, động viờn để em cố gắng hơn nữa. Chẳng hạn lớp tụi cú em Phỳc luụn đi học muộn. Cụ giỏo nhắc nhở nhiều lần mà chưa tiến bộ. Đột nhiờn cú hụm em đi học đỳng giờ, vậy là tụi khen em trước lớp. Được cỏc bạn khớch lệ, từ hụm đú, số buổi đi học muộn của em giảm hẳn và dần dần em đú đó cú thúi quen đi học đỳng giờ. Hay như em Đức Anh khụng biết đỏp lời cụ tụi đó thường xuyờn chơi, núi chuyện, nụ đựa với em; từ đú em Đức Anh đó biết hướng đỳng trọng tõm khi cụ hỏi; em Phong, Hũa A, Bằng nhận thức rất chậm nờn để theo kịp cỏc bạn quả là khú khăn. Em đọc yếu, viết kộm, làm tớnh chậm. Tụi đó giỳp đỡ em bằng cỏch thường xuyờn gọi tới. Khi em đọc bài, viết bài cú tiến bộ hơn, tụi gần gũi động viờn, khen em cú cố gắng. Khụng cú học sinh dốt, chỉ cú cỏc bạn lười học là dốt thụi. Được cụ quan tõm, em Phong, Hũa A, Bằng đó cú tiến bộ hơn nhiều, bước đầu đó biết làm tớnh khụng cần sử dụng đến cỏc ngún tay, đọc đó ớt phải đỏnh vần hơn, chữ viết khụng cũn tỡnh trạng con giun, con rắn như trước nữa.
	- Biết cỏc em thớch làm người lớn, tụi giao toàn bộ giờ sinh hoạt cho cỏc em. Dưới sự điều hành của lớp trưởng, cỏc em được thoải mỏi trỡnh bày những suy nghĩ, những thắc mắc của mỡnh, đến những phỳt cuối thỡ tụi là người giải đỏp những thắc mắc đú. Đặc biệt, biết trong lớp cú nhiều em rụt rố, nhỳt nhỏt, 
tụi đó gợi ý cử những em đú làm cỏn bộ lớp để cỏc em mạnh dạn hơn trong giao tiếp. Chớnh vỡ thế, ngoài việc nhận thức của cỏc em được nõng lờn từ những bài học mà kĩ năng giao tiếp của trẻ cũng dần được hoàn thiện.
3. Chăm sóc học sinh
Sau khi đã tìm hiểu học sinh toàn diện, việc chăm sóc học sinh đã có cơ sở. Tôi thường xuyên theo dừi để uốn nắn, động viên kịp thời . 
 Có học sinh khi đến lớp cổ áo chưa bẻ tôi đi xuống bẻ cổ áo cho em, có em đóng cúc nọ vào khuyết kia tôi nhẹ nhàng nhắc em ra ngoài để cài lại cúc. Nghe thời tiết biết trời lạnh nhắc các em mặc ấm, đi tất 
Vào giờ ra chơi, tụi dành khoảng 10 phỳt đầu ngồi lại lớp hỏi chuyện cho cỏc em thờm gần gũi. Cú những em túc rối đầu bự, tụi chải lại giỳp em, cú em chõn tay chưa cắt múng, tụi cắt giỳp và nhắc nhở cỏc em khụng nờn để múng tay dài.... Nhờ đú tỡnh cảm thầy trũ thờm gần gũi và cỏc em cũng khụng cũn ngần ngại để bày tỏ những vấn đề riờng của mỡnh.
Giáo dục đạo đức 
Giáo dục học sinh học và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, hàng tuần vào giờ sinh hoạt có tổng kết khen ngợi hoặc nhắc nhở những học sinh chưa thực hiện tốt.
Tận dụng chương trình nội khoá để thực hiện có hiệu quả. Về mặt tâm lý tiểu học: Quá trình sư phạm tổng thể là một quá trình diễn ra cùng một lúc hai quá trình cơ bản khác: đó là quá trình giáo dục với quá trình dạy học, hai quá trình luôn luôn tác động lẫn nhau, chúng có quan hệ biện chứng lâu dài và phức tạp: trong quá trình giáo dục cú sự góp mặt của quá trình dạy học và ngược lại. Trong nội dung bài học hầu như các bài đều có yêu cầu giáo dục đạo đức tình cảm. Chính vì vậy người giáo viên ngoài việc dạy học giúp học sinh nắm những kiến thức cơ bản còn là một người mẹ hiền luôn tận tuỵ với những đứa con bé bỏng yếu ớt của mình. 
Ví dụ qua bài “Bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng” các em biết bảo vệ cõy và hoa trong trường. Khụng hỏi hoa, bẻ cành và nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện.
Giáo viên luôn là người làm gương, là tấm gương sáng cho các em học sinh. Người thầy tốt sẽ sản sinh ra những học trò tốt.
Xây dựng nề nếp
Xây dựng nề nếp là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của người giáo viên tiểu học. Thực tế, nếu học sinh không có nề nếp thì việc giáo dục và dạy học sẽ không đạt hiệu quả cao.
Ngay từ đầu năm, sau khi được BGH nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1D, tôi bắt tay vào việc ổn định tổ chức lớp . Tụi cho cỏc em bầu ban cỏn sự lớp. Như vậy các em được tự chọn ra bạn ngoan, gương mẫu, học tập tốt và có khả năng lãnh đạo lớp vào đội ngũ cán bộ lớp. Đội ngũ cán bộ lớp đã có, tôi họp riêng các em phân công nhiệm vụ cho từng em .
+ Em lớp trưởng: quán xuyến chung cả lớp, thay mặt GV kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện những qui định của lớp, của trường: đôn đốc các bạn thực hiện truy bài, kiểm tra đồng phục, việc xếp hàng ra vào lớp, xếp hàng khi thể dục, sinh hoạt tập thể
+ Em lớp phó học tập : Kiểm tra việc làm bài và học bài ở nhà của các bạn và giúp đỡ các bạn khi các bạn chưa hiểu bài
+ Lớp phó phụ trách văn nghệ thưòng xuyên giữ nề nếp hát đầu giờ, giờ ra chơi vào, sinh hoạt văn nghệ cuối tuần , trong các đợt thi do trường tổ chức.
+ Lớp phó phụ trách lao động thường xuyên quán xuyến cả lớp khi làm vệ sinh “1 phút sạch trường”, khi lớp lao động .
Xây dựng nề nếp trật tự kỷ luật:
Ngày đầu tiên mới nhận học sinh, tụi quy định rừ ràng: Học sinh lớp một là phải học nhiều hơn học sinh mẫu giỏo hơn nữa thời gian lại cú hạn, chớnh vỡ vậy trong giờ học khụng ai núi chuyện riờng, khụng ai núi tự do những việc ngoài lề. Nếu phỏt hiện cú em núi chuyện hay làm việc riờng trong giờ, tụi 
ngừng giảng và nhỡn đỳng tại nơi đú với ỏnh mắt nghiờm khắc. Học sinh tự giỏc ổn định lại ngay sau đú và giờ học lại được tiếp tục. Đõy là một biện phỏp rất hiệu quả khiến cho cụng tỏc chủ nhiệm của tụi nhàn hơn. Khụng phải ngẫu nhiờn mà bạn bố đồng nghiệp của tụi thường nhận xột rằng tụi khụng bao giờ núi to là vỡ thế. 
Đặc biệt, học sinh lớp một thường hay mỏch cụ. Với những lần như vậy tụi luụn phải hỏi rừ ngọn nguồn. Cả hai đối tượng đều được trỡnh bày cựng với nhõn chứng (nếu cú). Từ đú giỏo viờn mới cú cỏch giải quyết cụng bằng đối với cỏc em. Cú những trường hợp giỏo viờn phải chỉ ra lỗi cụ thể của một em hay cả hai đều mắc lỗi thỡ cần xin lỗi nhau để giải tỏa. Sau những lần như vậy giỏo viờn lại rỳt kinh nghiệm những trường hợp này cỏc em khụng nờn và khụng cần thiết phải thưa cụ vỡ việc đú khụng quan trọng. Dần dần học sinh tự nhận ra những việc gỡ thưa cụ là chớnh đỏng, cần thiết để giảm dần việc thưa mỏch cụ.
Giáo viên vừa cứng rắn cương quyết vừa thể hiện tình cảm dịu dàng thương yêu chăm sóc các em. Song cũng cần thể hiện rừ sự nghiờm khắc khụng bỏ lửng khi nhắc nhở, giao việc cho học sinh. Chẳng hạn, học sinh về nhà khụng học bài. Cụ khụng phạt mà yờu cầu lần thứ nhất cho phộp cỏc em về làm bự bài. Hụm sau cụ phải kiểm tra ngay. Nếu chưa làm cụ dành thời gian yờu cầu em đú hoàn thiện bài tại lớp. Trỏnh tỡnh trạng cụ giỏo giao việc cho học sinh song khụng cú sự kiểm tra đụn đốc khiến cho lời núi của cụ trở nờn kộm trọng lượng, lần sau cụ núi sẽ khụng cú hiệu lực nữa.
Giáo viên kiên trì huấn luỵên phong thái tự tin cho học sinh làm lớp trưởng, luôn nghiêm túc trong công việc mà cô giáo giao.
Giáo viên hướng dẫn thật chi tiết, tỉ mỉ cho đội ngũ cán bộ lớp trong vài tuần đầu để các em quen thành nếp và dần dần có đội ngũ tự quản tốt. Trên cơ sở đó giáo yên tâm quản lí học sinh theo hướng chỉ đạo từ xa.
Ví dụ: Khi có tiếng sạch trường: Lớp phó phụ trách lao động điều khiển các bạn nhanh chóng vào vị trí tổ đã được phân công, bàn trực nhật ở lại làm vệ sinh trong lớp học.
Truy bài ngồi theo nhóm (bàn) 2 người ôn lại bài cũ, kiểm tra việc học bài ở nhà của nhau.
Khi xếp hàng ra vào lớp hay thể dục giữa giờ: lớp trưởng là người điều động các bạn sao cho thật nhanh ngay ngắn.
Sau mỗi tuần, giáo viên cần tổ chức sinh hoạt lớp để nhận xét công việc trong tuần qua: cả lớp cùng nhận xét các việc mà lớp đã thực hiện, nhận xét được mặt tốt cần phát huy cho lớp trong thời gian tới.
Ví dụ : Lớp có bạn đi học trễ lớp nên nhắc nhở bạn đi học đúng giờ. Tuyên dương học sinh gương mẫu, tập thể có nhiều cố gắng.
Giáo viên ghi nhận những ý kiến đóng góp của các em và qua đó giáo dục các em biết được hành vi đúng sai. Giúp các em phát huy những mặt mạnh sẵn có. Với những việc các em làm được giáo viên kịp thời khen ngợi, tuyên dương nhằm nhân rộng điển hình trong lớp, giứp nhiều học sinh học hỏi theo.
Xây dựng nề nềp học tập
Giáo viên sử dụng một số kí hiệu hoặc lệnh để điều khiển học sinh thực hiện trong giờ học.
Ví dụ: Khi GV chỉ vào hình tròn có dấu chấm ở giữa là học sinh ngồi khoanh tay nhỡn lờn bảng.
Khi chỉ vào hình chữ nhật học sinh lấy bảng con. Khi đang dựng bảng mà giỏo viờn chỉ vào kớ hiệu bảng thỡ học sinh lập tức cất bảng.
Khi bạn làm bài xong để cả lớp tập trung nhận xét chưã bài giáo viên gõ 1 tiếng thước.
Khi yờu cầu học sinh lấy đồ dựng hay cất đồ dựng thỡ giỏo viờn chỉ vào chữ Đ bờn gúc trỏi bảng.
Chia nhóm đôi, nhóm ba, nhóm bốn, nhóm năm , nhóm sáu, muốn học sinh hoạt động theo nhóm nào giáo viên chỉ thước vào kí hiệu đó viết sẵn ở góc trái của bảng lớp.
Giáo viên thường xuyên đến lớp sớm để cùng kiểm tra, dò bài với các em. (Mặc dù đã giao cho em lớp phó phụ trách học tập và các bàn trưởng). Công việc này cần được kiểm tra vào đầu giờ học để có hiệu quả hơn.
Giáo viên khuyến khích tất cả học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
Ví dụ: Khi gọi học sinh nhút nhát hoặc học sinh yếu trả lời được câu hỏi đề nghị cả lớp động viên bạn bằng tràng pháo tay. Còn để học sinh khỏ giỏi không cảm thấy buồn chán thì để các em nhận xét ý kiến .
Giáo viên sử dụng phương pháp học mà chơi – chơi mà học, nhưng không vì thế mà làm ảnh hưởng đến những lớp xung quanh.
Ví dụ: Trong khi học các em phải đảm bảo trật tự, không phát biểu chung cả lớp. Còn trong khi chơi các em cũng phải tuân thủ luật chơi, cổ vũ nhưng không la lớn, không đập bàn. 
Giáo viên qui định cách giơ tay, giơ bảng, đứng đúng cách khi phát biểu.
Ví dụ: 
Giơ tay phải, khuỷu tay chống xuống bàn, giơ tay đúng mới gọi phát biểu.
Khi giơ bảng: hai khuỷu tay chống xuống bàn, bàn cuối cùng mới giơ cao tay.
Đứng thẳng người, hai tay buông xuống khi được gọi phát biểu
Ngay cả việc học tập ở nhà, tụi cũng cú yờu cầu rất rừ ràng. Tụi phõn tớch cho cỏc em thấy, học là việc của chớnh bản thõn cỏc em. Bố mẹ, thầy cụ khụng thể học hộ cỏc em được. Do đú bài tập cụ giỏo, cỏc con phải tự giỏc làm. Khụng cú lớ do gỡ lại nờu tại bố mẹ con khụng dạy con học, hay tại bố mẹ con khụng nhắc nhở. Tiếp đú, tụi kiểm tra thật sỏt sao, ai khụng làm bài, cụ giỏo nhắc nhở, phờ bỡnh. Nhờ đú, học sinh lớp một nhưng tụi được phụ huynh phản ỏnh là cỏc em rất tự giỏc học bài. Bố mẹ khụng cần giục gió, nhắc nhở mà con em họ rất lo lắng đến bài vở của mỡnh.
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 
Giáo viên phải biết năng lực học tập của mỗi học sinh để từ đó phân các em thành nhiều nhóm Phân hoá theo đối tượng học sinh. Giáo viên có kế hoạch phương pháp cụ thể nhầm giỳp học sinh học tốt hơn.
Xếp chỗ ngồi cũng rất quan trọng mà mỗi giáo viên cũng cần chú ý. Những năm học trước tôi quả thật chưa chú trọng đến vấn đề này. Biết cách sắp chỗ ngồi học sinh không những hỗ trợ kiến thức cho nhau mà hoạt động nhóm hiệu quả cũng rất cao.Mặc dù một năm đổi chỗ hai lần song tôi vẫn cố gắng đảm bảo mỗi bàn 2 em dù hoạt động nhóm đôi, nhóm ba, nhóm bốn, nhóm năm hay nhóm sáu, trong mỗi nhóm đều có học sinh khá hoặc giỏi.
Trong lớp có học sinh chưa học tốt, giáo viên liên hệ với phụ huynh học sinh hoặc đến thăm tìm hiểu nguyên nhân.
Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn giáo viên tìm hiểu tận tình, đề ra biện pháp hỗ trợ giúp đỗ các em.
Giáo viên phải thường xuyên chấm trả bài đầy đủ để nắm được tình hình sức học của các em kịp thời uốn nắn, giúp các em thấy được lỗi của mình từ đó có hướng khắc phục. Giáo viên cần học hỏi phương pháp giảng dạy tích cực để giảng dạy có hiệu quả . 
Nhận đỡ đầu học sinh yếu kém.
Trong quá trình dạy học, giáo viên là người điều khiển, tổ chức hướng dẫn học sinh học tập: học sinh phải biết tự giác học tập để chiếm lĩnh kiến thức. Vì vậy giáo viên phải biết áp dụng các hình thức học tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh 
Ví dụ: trong phân môn tập đọc, phần tìm hiểu bài ta có thể tổ chức thành một trò chơi (tôi đố, tôi đố - đố gì, đố gì?) Hoặc: để nhắc lai tên một bài học, ta sử dụng trò chơi những ô chữ kì diệu. Hoặc: thi đua 3 tổ tiếp sức: viết một số lên toa tàu hoả, tàu nào được điền số xong nhanh nhất thì tàu đó về đích trước
- Dạy đầy đủ các môn học qua giờ thể duc, giờ học làm thủ công giúp các em bớt căng thẳng để học tốt các môn khác đồng thời giúp các em khoẻ mạnh, khéo léo hơn.
Vở sạch chữ đẹp 
Trong những giờ tập đọc, tụi khụng chỉ hướng cỏc em đến cỏch đọc đỳng mà cũn hướng dẫn chỳng đọc sao cho hay. Bởi tụi hiểu rằng, học sinh lớp một là cỏi gốc, bản lề để sau này lờn lớp trờn trẻ cú kĩ năng đọc tốt. 
Khụng chỉ chỳ trọng đến đọc hay, tụi cũn lưu tõm đến yờu cầu chữ đẹp. Tụi hướng dẫn kĩ cho cỏc em từng nột cơ bản và mẹo hay để viết cỏc nột đú sao cho đỳng, đẹp. Từ đú cỏc em rốn luyện nhiều thỡ chữ viết cũng đẹp hơn. Song cũng phải núi một điều rằng làm như vậy quả là vất vả đối với giỏo viờn chủ nhiệm. “ Nét chữ nét người” nên giáo viên cố gắng trình bày chữ viết trên bảng đẹp, mẫu mực. Hướng dẫn học sinh cách giữ vở, cầm bút, tư thế ngồi viết, hướng dẫn đọc đúng, chuẩn trong các giờ tập đọc, chú ý hơn những em viết chữ xấu, hay mất lỗi bằng cách thường xuyên chấm bài.
7. Giáo viên chủ nhiệm phải luôn có nghệ thuật tìm hiểu và tác động học sinh. 
Luôn nhìn học sinh ở thế vận động có tiến bộ về hạnh kiểm hoặc học lực. Không thành kiến, không ghét bỏ, giáo viên phải công bằng, biết tha thứ, có lòng bao dung, khen nhiều hơn chê.
8. Kinh nghiệm giao tiếp và xử lí các tình huống sư phạm
Đối với người thầy giáo, cô giáo thì việc giao tiếp và xử lí các tình huống sư phạm là hết sức cần thiết và quan trọng. Việc giao tiếp đòi hỏi ở người giáo viên thật sự mẫu mực, thể hiện tính sư phạm. việc giao tiếp ở đây là giao tiếp với đồng ngiệp, với phụ huynh học sinh và đặc biệt là với học sinh. Trong giao tiếp với học sinh phải thể hiệ sự gần gũi, chân thành, tôn trọng gọi các em cũng có thể coi học sinh là bạn gọi là bạn xưng cô. Khi các em có lỗi, cô phê bình nhưng không dùng lời lẽ xúc phạm, khi học sinh nói sai không chê. Xử lí các tình 
huống sư phạm đòi hỏi người giáo viờn phải thông minh, làm thể nào mà không dồn học sinh vào chân tường.
9. Tổ chức tốt hội nghị phụ huynh
Để có cuộc họp thành công giáo vi

Tài liệu đính kèm:

  • docCONG TAC CHU NHIEM LOP.doc