Phân phối chương trình Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017

Tiết 1: Tập đọc: ÔN TẬP (TIẾT 4)

I: Mục tiêu:Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc:

 Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.

 Viết được một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) về một loài chim (hoặc gia cầm)

II: Đồ dùng dạy học: GV: phiếu ghi các bài tập đọc, giấy khổ to ghi bài tập 2

III: Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)

 Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài:

3- Bài mới :

HS đọc yêu cầu bài 2

- GV lưu ý: các loài gia cầm (vịt, gà, ngang, ngỗng) cũng được xếp vào họ chim vì nó có cánh và có lông vũ giống như chim.

- Chia lớp ra làm 2 đội A, B

- Thi hỏi đáp nhanh:

- Đội A đưa ra con: gà (vịt )

- Đội A hỏi:

+ Con gà có lông màu gì? – Đội B trả lời

+ Con gà có cái mỏ như thế nào? – Đội B trả lời

+ Con gà nó kêu như thế nào? – Đội B trả lời

+ Con gà nó cho ta gì? – Đội B trả lời

- Tương tự đội B đưa ra con khác như: chim bồ câu (chim sâu, cú ), đội B hỏi, đội A trả lời

Nhận xét, tuyên dương

- Con vật em thích có tên là gì? (Chim khuyên, chim sâu, chim cú )

 Lông (mỏ, mắt, chân, ) nó có gì đặc biệt?

- Nó có lợi ích gì?

- Em nuôi (hoặc chăm sóc) nó thế nào?

Nhận xét, sửa bài

4: Củng cố: HS đọc bài tập làm văn.

Trò chơi mở rộng vốn từ

2: Trò chơi: Bạn biết gì về con vật.

a) Con vịt.

b) Mỏ vẹt màu đỏ.

c) Chim chích giúp nhà nông bắt sâu.

3: Viết đoạn văn ngắn 3, 4 câu về một loài gia cầm

 Vàng, xanh, đen

- Mỏ nhọn

- Ò ó o, chíp chíp, tục tục

- Thịt, trứng

- HS nêu miệng về một loài chim (hoặc gia cầm) mà em thích

HS viết vào vở

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đọc
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 2)
3
Toán 
Số 1 trong phép nhân và phép chia
4
Củng cố kt toán 
Ôn bảng nhân chia
 Ba (21/3)
Chiều
1
Âm nhạc
Giáo viên chuyên
2
Đạo đức
Giáo viên chuyên
3
Thể dục
Giáo viên chuyên
4
Tin học
Giáo viên chuyên
5
Tư (22/3)
Chiều
1
Tập đọc 
Ôn tập giữa học kì II( tiết 4)
2
Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia
3
Chính tả
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 3)
4
Kể chuyện
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 5)
 Năm (23/3)
Chiều
1
Thủ công 
Giáo viên chuyên
2
Mỹ thuật
Giáo viên chuyên
3
Toán 
Luyện tập
4
Chính tả
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 6)
5
Sáu (24/3)
Chiều
1
Toán 
Luyện tập chung 
2
GDKNS
Giáo viên chuyên
3
TNXH
Giáo viên chuyên
4
Thể dục
Giáo viên chuyên
5
Tập viết
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 7)
 Bảy (25/3)
Sáng 
1
Toán
 Ôn số 0 trong phép nhân và phép chia
2
TL văn
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 8)
3
LT và câu
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 9)
4
Tăng cường TV
Ôn tập giữa học kì II
Chiều
1
Củng cố kt toán
Ôn tập
2
HĐTT
SHL
3
GDNGLL
Giáo viên chuyên
 Ngày soạn, ngày 18 tháng 3 năm 2017
 Ngày dạy, Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2017
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập đọc: ÔN TẬP (TIẾT 1) 
I: Mục tiêu:Kiểm tra lấy điểm đọc.
 Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
 Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác 
II: Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng , SGK.
III: Các hoạt động dạy học: ( 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: Hs làm bài vào vở
3- Bài mới : 
GV cho HS đọc bài
HS đọc yêu cầu bài .
Câu hỏi khi nào dùng để hỏi về nội dung gì? 
GV hướng dẫn HS làm câu a
HS đọc yêu cầu bài. Làm vở bài tập. 
 Bộ phận nào trong câu được in đậm?
Bộ phận này chỉ điều gì?
Ta đặt câu hỏi này như thế nào?
HS thực hành hỏi đáp
Tổ chức cho 2 HS cạnh nhau thảo luận tình huống. 1 HS nói lời cảm ơn 1 HS nói lời đáp, gọi 1 số HS trình bày trước lớp
4: Củng cố: Câu hỏi Khi nào dùng hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lời cảm ơn của người khác ta cần có thái độ như thế nào?
Kiểm tra đọc học thuộc lòng 
Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Bài 2
Dùng để hỏi về thời gian
a) mùa hè
b) khi hè về.
Bài 3ø
Những đêm trăng sáng 
Khi nào dòng sông  ?
Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác
Bài 4: a) Có gì đâu.
b) Dạ, không có chi.
c) Thưa bác, không có chi.
Tiết 2: Tập đọc: ÔN TẬP (TIẾT 2)
I: Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
 -Mở rộng vốn từ về mùa .
 Ôn luyện cách dùng dấu chấm .
II: Đồ dùng dạy học: GV: SGK, phiếu
III: Các hoạt động dạy học: ( 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: Hs làm bài vào vở
3- Bài mới : 
- GV cho HS đọc bài
- HS ghi bảng đội nào tìm nhiều từ thì thắng
- Nhận xét và tuyên dương 
HS đọc đề bài 3
HS tự làm vào vở
4: Củng cố: Từ ngữ về bốn mùa.Cách dùng dấu chấm.
Kiểm tra đọc 
Trò chơi mở rộng vốn từ về mùa
luyện cách dùng dấu chấm
 Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gío hanh heo đã trải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
Tiết 3: Toán: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 
I: Mục tiêu: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
 Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó
II: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III: Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: Tính chu vi hình tứ giác có các cạnh là: 10cm, 30cm, 10cm, 20cm
Gv nhân xét
3- Bài mới : 
Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1 
GV nêu phép nhân hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
HS thực hiện 1 x 3, 1 x 4 bằng cách chuyển 2 phép nhân này thành tổng của nhiều số giống nhau.
GV: 
Trong các bảng nhân đã học đều có các phép nhân: 
 2 x 1 3 x 1 4 x 1 5 x 1
HS nhận xét số thứ nhất và tích của phép nhân 
GV:
Giới thiệu phép chia cho 1
GV dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia nêu :
 GVrút ra kết luận
Thực hành
HS nêu yêu cầu : Làm miệng.
HS nêu yêu cầu
Dựa vào quy tắc điền số thích hợp.
4: Củng cố: Số 0 trong phép nhân và phép chia?
Hs làm bài vào vở nháp 
1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1+ 1 + 1 = 3 
1 x 4 = 1 + 1 + 1 +1 =4
* Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó
* Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó
1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2
1 x 3= 3 : 1 = 
Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó
Bài 1: Tính nhẩm:
1 x 2 = 2 ; 
2 x 1 = 2
2 : 1 = 2
Bài 2: Số?
.. x 2 = 2 ; 
x 1 = 2
Tiết 4: Củng cố kiến thức Toán: Ôn bảng nhân, chia
I:Mục tiêu: Củng cố kiến thức về bảng nhaan và bảng chia
II:Đồ dùng dạy học: 
III- Các hoạt động dạy – học: (35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2: Bài mới: giới thiệu tiết học
Bài 1: Tính nhẩm:
2 x 6 = ... 2 x 2 =... 5 x 5 = ... 8 x 1 =...
4 x 5 = ... 5 x 6 = ... 4 x 4 = ... 0 : 6 =...
14 : 2 = ... 24 : 4 = ... 18 : 3 = ... 30 : 5 =... 
21 : 3 = ... 16 : 4 =... 20 : 5 = ... 8 : 2 =...
Bài 3: Có 25 kg gạo chia đều vào 5 túi. Hỏi mỗi túi có mấy ki lô gam gạo?	
4- Củng cố- dặn dò: 
Hs đọc yêu cầu làm bài vào vở
Hs đọc đề tóm tắt bài toán và giải bài toán
 Ngày soạn, ngày 19 tháng 3 năm 2017
 Ngày dạy, Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017
BUỔI CHIỀU 
 Tiết 1: Tin học
 (Giáo viên chuyên)
Tiết 2: Đạo đức
 (Giáo viên chuyên)
Tiết 3: Thể dục
 (Giáo viên chuyên)
 Tiết 4: Tin học
 (Giáo viên chuyên 
 Ngày soạn, ngày 20 tháng 3 năm 2017
 Ngày dạy, Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập đọc: ÔN TẬP (TIẾT 4)
I: Mục tiêu:Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc: 
 Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.
 Viết được một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) về một loài chim (hoặc gia cầm) 
II: Đồ dùng dạy học: GV: phiếu ghi các bài tập đọc, giấy khổ to ghi bài tập 2
III: Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: 
3- Bài mới : 
HS đọc yêu cầu bài 2 
GV lưu ý: các loài gia cầm (vịt, gà, ngang, ngỗng) cũng được xếp vào họ chim vì nó có cánh và có lông vũ giống như chim.
Chia lớp ra làm 2 đội A, B
Thi hỏi đáp nhanh:
Đội A đưa ra con: gà (vịt )
Đội A hỏi:
+ Con gà có lông màu gì? – Đội B trả lời
+ Con gà có cái mỏ như thế nào? – Đội B trả lời
+ Con gà nó kêu như thế nào? – Đội B trả lời
+ Con gà nó cho ta gì? – Đội B trả lời
Tương tự đội B đưa ra con khác như: chim bồ câu (chim sâu, cú ), đội B hỏi, đội A trả lời
Nhận xét, tuyên dương
Con vật em thích có tên là gì? (Chim khuyên, chim sâu, chim cú )
 Lông (mỏ, mắt, chân, ) nó có gì đặc biệt?
Nó có lợi ích gì?
Em nuôi (hoặc chăm sóc) nó thế nào?
Nhận xét, sửa bài
4: Củng cố: HS đọc bài tập làm văn.
Trò chơi mở rộng vốn từ 
2: Trò chơi: Bạn biết gì về con vật.
Con vịt.
Mỏ vẹt màu đỏ.
Chim chích giúp nhà nông bắt sâu.
3: Viết đoạn văn ngắn 3, 4 câu về một loài gia cầm
 Vàng, xanh, đen
Mỏ nhọn
Ò ó o, chíp chíp, tục tục
Thịt, trứng
HS nêu miệng về một loài chim (hoặc gia cầm) mà em thích 
HS viết vào vở
Tiết 2: Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I: Mục tiêu: HS biết: Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ 
III: Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: HS làm bài 3: Số 1 trong phép nhân và phép chia
3- Bài mới : 
Giới thiệu phép nhân có thừa số 0
GV giới thiệu phép tính
HS viết phép nhân thành phép tính cộng các số hạng sau:
Tương tự HS lập phép tính cộng và tính kết quả từ phép nhân
Vậy 0 x 3 = ?
 3 x 0 = ?
Rút ra kết luận SGK
Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
GV: 0 : 2 = ?
Vì sao em biết?
Tương tự HS nêu. 
Nhận xét số bị chia, thương trong phép chia này?
Rút ra kết luận SGK.
HS làm miệng 
HS làm bảng con.
HS làm vở.
4: Củng cố: Số 0 trong phép nhân và phép chia?
Hs làm bài vào vở nháp 
0 x 2 
0 x 2 = 0 + 0 = 0
Vậy 0 x 2 = ?
0 x 2 = 0
 Vậy 2 x 0 = ?
 0 x 2 = 0
 2 x 0 = 0
Số 0 nhân với số nàocũng bằng 0 .Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
 0 : 2 = 0 
Vì: 0 x 2 = 0 ; 0 : 2 = 0
0 : 3 = 0
0 : 5 = 0 
Đều là 0
Bài 1: Tính nhẩm
 0 x 4 = 0  0 x 1 = 0
 4 x 0 = 0 1 x 0 = 0
Bài 2: Tính nhẩm 
0 : 4 = 0 ;  0 : 1 = 0
Bài3 : Số? 
x 5 = 0 ;  : 3 = 0
Tiết 3: Chính tả: ÔN TẬP (TIẾT 3)
I:Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
 Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu ?”
 Ôn cách đáp lời xin lỗi người khác 
II: Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu, bảng phụ ghi nội dung bài 2 
III: Các hoạt động dạy học: ( 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: Hs làm bài vào vở
3- Bài mới : 
- GV: bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu” ở các từ 
HS làm VBT
Khi nói lời đáp “ xin lỗi” em cần có thái độ như thế nào?
HS nói lời đáp trong các tình huống 
4: Củng cố: Cách đặt câu hỏi” ở đâu” đáp lời xin lôĩ
Kiểm tra đọc
Đặt và trả lời câu hỏi”Ở đâu”
Bài 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi” Ở đâu”
Hai bên bờ sông
Trên những cành cây
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: 
a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
b) Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm?
Nói lời đáp 
Tiết 4: Kể chuyện: ÔN TẬP (TIẾT 5)
I: Mục tiêu: Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi “Như thế nào?”. Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định. 
II: Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy học: ( 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: 
3- Bài mới : 
GV nhận xét
GV: bài tập yêu cầu em đáp lời khẳng định, phủ định
Thực hành đối đáp 
+ Tình huống a
 HS 1: vai ba
 HS 2: vai con
+ Tình huống b 
+ Tình huống c 
4: Củng cố: Đặt câu hỏi như thế nào? Đáp lời khẳng định, phủ định. 
HS làm miệng.
2/ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “như thế nào?”
a) Đỏ rực, b) Nhởn nhơ
3) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
HS làm vở.
a) Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
b) Bông cúc sung sướng như thế nào?
Nói lời đáp của em
a) Con cảm ơn ba.
b) Thật ư? Mình cảm ơn bạn nhé.
c) Thưa cô, thế ạ? Tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn
 Ngày soạn, ngày 21 tháng 3 năm 2017
 Ngày dạy, Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2017
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Thủ công
 (Giáo viên chuyên)
Tiết 2: Mĩ thuật 
 Giáo viên chuyên
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP
I: Mục tiêu: HS tự lập bảng nhân và chia 1. Củng cố về phép nhân có thừa số là 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0
II: Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ, SGK 
III: Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: Số 0 trong phép nhân và phép chia. HS làm bài 4
3- Bài mới : 
Hướng dẫn luyện tập
HS nêu yêu cầu . HS vận dụng quy tắc số 1 trong phép nhân và phép chia.
HS nêu yêu cầu
 Một cộng với 0 bằng bao nhiêu?
Một nhân với 0 bằng bao nhiêu?
HS đọc yêu cầu bài 
Tổ chức thi nối nhanh phép tính với kết quả 
4: Củng cố: Số 1 và số 0 trong phép nhân và phép chia?
Bài 1: a) Lập bảng nhân1. 
 b)Bảng chia 1 
Bài 2: Tính nhẩm:
a) 0 + 3 = 3 ; 3 x 0 = 0 b) 
c) 4 : 1 = 4 ;  1 : 1 = 1
Bài 3
Tiết 4 : Chính tả: ÔN TẬP (TIẾT 6)
I: Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về muôn thú 
 Biết kể chuyện về con vật mà mình yêu thích.
II: Đồ dùng dạy học: Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi.
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: 
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
Chia lớp thành 3 đội phát cho mỗi đội một lá cờ.
Phổ biến luật chơi: trò chơi diễn ra qua 2 vòng
 Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về tên các con vật. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để giành quyền trả lời trước. Nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời.
+ Vòng 2: các đội lần lượt ra câu đố cho nhau. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ 2 điểm, đội giải được câu đố được 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được cộng 2 điểm, đội bạn bị trừ 1 điểm. Nội dung câu đố nói về hình dáng hoặc hoạt động của 1 con vật bất kỳ.
GV : Nhận xét.
HS đọc đề bài sau đó cho HS thời gian để suy nghĩ về con vật mà em định kể. 
HS có thể kể lại câu chuyện em biết về 1 con vật mà em được đọc hoặc nghe kể. 
3: Củng cố: Từ ngữ về muông thú.Kể về con vật. 
Mở rộng vốn từ về muôn thú
Vòng 1: 
1. Con gì có bờm và được mệnh danh là vua của rừng xanh (sư tử)
2. Con gì thích ăn hoa quả (khỉ)
3. Con gì có cổ rất dài (hươu cao cổ)
4. Con gì rất trung thành với chủ (chó)
5. Con gì được nuôi trong nhà để bắt chuột (mèo)
Vòng 2:
1. Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào? (tinh ranh)
2. Nuôi chó để làm gì? (trông nhà)
3. Sóc chuyền cành như thế nào? (nhanh nhẹn)
4. Gấu trắng có tính gì? (tò mò)
5. Voi kéo gỗ như thế nào? (rất khỏe mạnh)
Kể về 1 con vật mà em biết
 Ngày soạn, ngày 22 tháng 3 năm 2017
 Ngày dạy, Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2017
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I: Mục tiêu: Học thuộc bảng nhân, bảng chia. Cách tìm thừa số, số bị chia, giải bài toán có phép chia.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 40 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: HS làm bài 2.
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
Nhận xét về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,
HS làm miệng.	
HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân.
Tìm số bị chia.
Có tất cả bao nhiêu tờ báo?
Chia đều cho bốn tổ nghĩa là chia như thế nào?
Bài toán hỏi gì?
4:: Củng cố: Bảng nhân, chia 
HS làm miệng.
Bài 1: Tính nhẩm
2 x 3 = 6 ; 
6 : 2 = 3 
6 : 3 = 2
Bài 2: Tính nhẩm( theo mẫu)
 20 x 2 = ?
 2 chục x 2 = 4 chục
 40: 2 = 20
Bài 3: Tìm x
a) Tìm x: X x 3 = 15; 
 x = 15 : 3
 x = 5
b: Tìm y: y : 2 = 2
 y = 2 x 2 
 y = 4 
Bài 4: Giải toán 
 Bài giải
Số tờ báo mỗi tổ có là:
 24 : 4 = 6 (tờ)
	Đáp số: 6 tờ.
Bài 5: Xếp hình.
Tiết 2: Kĩ năng sống 
 (Giáo viên chuyên)
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
 (Giáo viên chuyên)
Tiết 4: Thể dục
 (Giáo viên chuyên)
Tiết 5: Tập viết: ÔN TẬP (TIẾT 7)
I:Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ có yêu cầu học thuộc lòng 
 Rèn cách đặt câu và trả lời câu hỏi Vì sao. Rèn cách đáp lời đồng ý của người khác.
II: Đồ dùng dạy học: GV : Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng
III: Các hoạt động dạy học: ( 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: 
3- Bài mới : 
Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?
 HS đặt câu hỏi.
HS thực hành đối đáp trong từng tình huống.
HS 1: Chúng em kính mời thầy đến dự liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng nhày nhà giáo Việt Nam ạ.
HS 2: Cảm ơn các em, thầy sẽ đến.
HS 1: Chúng em cảm ơn thầy đã nhận lời ạ.
GV: Gợi ý: Bài yêu cầu các em nói lời đáp, lới đồng ý của người khác.
4: Củng cố: Cách đặt câu hỏi, đáp lời đồng ý.
Kiểm tra học thuộc lòng
Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao ?
a) vì khát, b) vì mưa to. 
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Vì sao bông cúc héo lả đi?
Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn?
Nói lời đáp của em
a) Thay mặt lớp , chúng em xin cảm ơn thầy.
b) Chúng em rất cảm ơn cô.
c) Con cảm ơn mẹ
 Ngày soạn, ngày 23 tháng 3 năm 2017
 Ngày dạy, Thứ bảy ngày 25 tháng 3 năm 2017
 BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I: Mục tiêu: Học thuộc bảng nhân ,chia, vận dụng vào việc tính toán.
 Giải bài toán có phép chia 
II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, hình.
III: Các hoạt động dạy học: ( 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: HS làm bài 2.
3- Bài mới : 
 HS làm miệng: Củng cố phép nhân, phép chia.	
 HS làm bảng con.
Cách tính từ trái sang phải. Củng cố số 0 trong phép nhân và phép chia
Có bao nhiêu học sinh?
12 học sinh chia đều thành mấy nhóm?
Bài toán hỏi gì?
Chi đều thành 4 nhóm nghĩa là chia như thến nào?
HS làm vở.
4: Củng cố: Bảng nhân, bảng chia. Giải toán?
 Bài 1: Tính nhẩm
a) 2 x 4 = 8 ; 
 8 : 2 = 4
 8 : 4 = 2
b) 2 cm x 4 = 8 cm ; 
 5 dm x 3 = 15 dm
 4 l x 5 = 20 l
Bài 2: Tính:
a) 3 x 4 + 8 = 12 + 8 ; b) 2 : 2x 0= 
 = 20
Bài 3: Bài giải
Số HS mỗi nhóm là
	12 : 4 = 3 (HS)
	Đáp số: 3 HS.
b) Bài giải
Số nhóm chia được là:
	12 : 3 = 4 (nhóm)
	Đáp số: 4 nhóm
Tiết 2:Tập làm văn: ÔN TIẾNG VIỆT ( TIẾT 8)
I: Mục tiêu: HD học sinh trả lời các câu hỏi tiết 8
II: Đồ dùng dạy học: GV : Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng
III: Các hoạt động dạy học: ( 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: 
3- Bài mới : 
HD học sinh trả lời các câu hỏi tiết 8.
Dòng 1: SƠN TINH 
 4) TRUNG THU 
 7) HIỀN
2) ĐÔNG 5) THƯ VIỆN 
 8) SÔNG HƯƠNG 3) BƯU ĐIỆN 6) VỊT
 Từ hàng dọc: SÔNG TIỀN
4: Củng cố: 
HS tìm các ô chữ theo câu hỏi gợi ý
Chơi trò chơi tìm nhanh ô chữ- cả lớp tham gia.
Tiết 3:LTVC ÔN ĐỌC HIỂU
I: Mục tiêu: giúp hs đọc hiểu các nội dung bài
II: Đồ dùng dạy học: 
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài:
3: Bài mới: 
Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng: 
 1) Người đàn ông mua vé vào câu lạc bộ cho ai ?
 a. Bản thân ông, bạn ông.
 b. Hai đứa con của ông.
 c. Câu a và b đúng.
 2) Tại sao người đàn ông không đổi sự trung thực để lấy 3 đô la?
 a. Vì ông rất muốn được các con kính trọng.
 b. Vì ông thấy 3 đo la quá ít ỏi só với giá của sự kính trọng.
 c. Vì ông coi trọng sự trung thực và ông muốn dạy con trung thực.
 3) Từ ngữ nào trong câu “ Người đàn ông không nói dối vì ông coi trọng sự trung thực.” Trả lời câu hỏi “ Vì sao?” ?
 a. Vì sự trung thực.
 b. Vì ông coi trọng.
 c. Vì ông coi trọng sự trung thực.
 4) Dòng nào dưới đây gồm các từ có nghĩa trái với từ “ dối trá” ? 
 a. thật thà, trung thực, chân thực.
 b. thật, thật thà, trung hậu, thành thực.
 c. trung thực, hiền lành, thành tâm, trung kiên
4:Củng cố: 
Hs đọc bài tập đọc sau:
CÁI GIÁ CỦA SỰ TRUNG THỰC
 Tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tới quầy mua vé. Người bán vé bảo:
 - Ba đô la một vé. Trể em từ sáu tuổi trở xuống được miển phí ! Các cậu bé này bao nhiêu tuổi? 
 - Đứa lớn bảy tuổi, đứa nhỏ lên bốn. – Bạn tôi trả lời. – Tôi gửi ông 9 đô la.
 Người bán vé ngạc nhiên nói:
 - Lẽ ra ông đã tiết kiệm được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó !
 Bạn tôi từ tốn đáp lại:
 - Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán sự kính trọng chỉ với 3 đô la !
 ( Theo Pa- tri- xa Phơ- Ríp) 
HS trả lờ câu hỏi theo nội dung bài đọc
Tiết 4: tăng cường Luyện từ và câu: Ôn tập 
 I:Mục tiêu:-(BT1,BT2)Giúp hs nhận biết các từ chỉ các loại quả trong từng mùa và các loài chim nhằm mở rộng vốn từ cho các em.
-(BT3,BT4)Giúp hs ôn lại cách nhận biết các bộ phận phụ chỉ nguyên nhân và thời gian trong các câu.
II:Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập,vở.
III :Các hoạt động dạy học: (30 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: 
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
Bài 1: Nối tên từng loài quả với mùa của loài quả ấy:
Mít
Bưởi
Lựu mùa xuân
Đào mùa hạ (mùa hè)
Hồng mùa thu
Táo mùa đông
Quýt
-Gv nhận xét-tuyên dương
Bài 2:Mỗi dòng sau ghi tiếng kêu của một con vật .Tìm và viết tên con vật có tiếng kêu ấy vào từng chỗ trống cho phù hợp:
-Bìm bịp –
-Tu hú -
Quạquạ.ạ -
-Be be -
-Nghé ọ -
Bài 3,4: Sách luyện từ và câu lớp 2 (trang 74)
4:Củng cố-dặn dò : -Gv hệ thống lại bài.
 hs tiếp sức theo nhóm
 hs làm vào phiếu học tập
 hs làm vào vở
BUỔI CHIỀU 
Tiết 1: củng cố kiến thức Toán ÔN TẬP 
I:Mục tiêu: củng cố kiến thức về bảng nhân bảng chia, tìm x
II: Đồ dùng học tập. Phiếu học tập,bảng con,vở
III:Các hoạt động dạy- học: (Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài:
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
Bài 1: tính nhẩm:
0+4 = 3x 1=
4+0= 1x 3 =
4x0= 3:3=
0x 4= 3:1=
-Gv đánh giá-nhận xét.
Bài 2: tính (theo mẫu)
5cm x 3 = 4dm x 2 =
12cm:4= 20l :5=
Bài 3: tìm x
a) X x 4 = 16
b) 3x X = 15
c)X : 5 = 2
-Gv nhận xét
4:Củng cố-dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung bài
Hs đọc yêu cầu làm bài vào vở
Tiết 2: SINH HOẠT LỚP( TUẦN 27)
I: Đánh giá các hoạt động của tuần:
GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục. GV nhận xét chung.
II: Kế hoạch tuần 28: Duy trì nề nếp sẵn c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc