Phân phối chương trình Dạy học tích hợp các môn Khối 3

GD bảo vệ môi trường.

Môn Tiếng việt

Lớp 3:

Chủ điểm - Tuần Bài học Nội dung tích hợp về Giáo dục bảo vệ môi trường Phương thức tích hợp

3 - Tập làm văn

Kể về ngươig già - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình - Khai thác trực tiếp nội dung bài học

5 - Tập đọc-KC

Người lính dũng cảm. - Kết hợp khai thác ý BVMT qua chi tiết: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục HS ý thức giữu gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. - Khai thác gián tiếp nội dung bài học

8 - Tập làm văn

Kể về người hàng xóm - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội - Khai thác trực tiếp nội dung bài học

10 - Chính tả

Quê hương ruột thịt

- Luyện từ và câu

 - HS yêu cảnh thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

- HD bài tập 2( Hãy tìm nững âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn), GV gợi hỏi: Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên trái đất ta? Từ đó cung cấp hiểu biết , kết hợp giáo dục BVMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh vật rất đẹp của đất nước ta. - Khai thác trực tiếp nội dung bài học

- Khai thác gián tiếp nội dung bài học

11 - Tập đọc-KC

Đất quý, đất yêu.

- Chính tả:

Tiếng hò trên sông

- Tập đọc:

Vẽ quê hương

- Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ: Quê hương

- Tập viết

Ôn chữ hoa G

- Tập làm văn

Nói về quê hương. - GV kết hợp gióa dục BVMT( cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương) thông qua 3 câu hỏi: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ? (GV nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được.)

- HS yêu cảnh đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

- HS trả lời câu hỏi 1: Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? câu hỏi 2: Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc . Hãy kể tên những màu sắc ấy?/Từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, yêu quý đất nước.

- BT 1: Xếp nhưng từ ngữ sau vào hai nhóm( Chỉ sự vật ở quê hương/ Chỉ tình cảm đối với quê hương): cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào./ Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.

- Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương qua câu ca dao: Ai về đến huyện Đông Anh/ghé xem phong cảnh Loa Thành Phục Vương

- Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. - Khai thác gián tiếp nội dung bài học

- Khai thác trực tiếp nội dung bài học

- Khai thác trực tiếp nội dung bài học

- Khai thác trực tiếp nội dung bài học

- Khai thác trực tiếp nội dung bài học

- Khai thác trực tiếp nội dung bài học

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình Dạy học tích hợp các môn Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc:
Đối đáp với vua
( tuân f24)
- Tự nhận thức.
- Thể hiện sự tự tin.
- Tư duy sáng tạo
- Ra quyết định
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận nhóm
- Hỏi đáp trước lớp
33
Tập làm văn:
Kể về lễ hội
( tuần 25)
- Tư duy sáng tạo
- Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
- Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin.
- trình bày 1 phút
- Đóng vai.
34
Tập đọc:
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
( tuần 26)
- Thể hiện sự cảm thông
- Đam r nhận trách nhiệm.
- Xác định giá trị.
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận nhóm
- Hỏi đáp trước lớp
35
Tập làm văn:
Kể về ngày hội
(tuần 26)
- Tư duy sáng tạo.
- Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
- Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin.
- Trình bày 1 phút
- Đóng vai.
37
Tập đọc:
tin thể thao
( tuần 28)
- Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Quản lí thời gian
- Đặt mục tiêu
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận nhóm
- Hỏi đáp trước lớp
38
Tập làm văn
Viết lại một tin thể thao trên báo, đài.
( tuần 28)
- Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét.
- Quản lí thời gian
- Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
- Đặt câu hỏi
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ
- Trình bày ý kiến cá nhân
39
Tập đọc
Buổi học thể dục(tuần 29)
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Thể hiện sự thông cảm
- Đặt mục tiêu
- Thể hiện sự tự tin
- Đặt câu hỏi
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ
- Trình bày ý kiến cá nhân
40
Tập đọc:
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục(tuần 29)
- Đảm nhận trách nhiệm
- Xác định giá trị
- Lắng nghe tích cực
- Trải nghiệm
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ
41
Tập đọc:
Gặp gỡ ở Luc-xăm-bua
(tuần 30)
- Giao tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Tư duy sáng tạo.
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ
- Trình bày ý kiến cá nhân.
42
Tập làm văn
Viết thư(tuần 30)
- Giao tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Tư duy sáng tạo.
- Thể hiện sự tự tin
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Trải nghiệm
- Đóng vai
43
Tập làm văn:
thảo luận về môi trường( tuần 31)
- Tự nhận thức: xác định giá trị
- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.
- Đảm nhận trách nhiệm
- Tư duy sáng tạo.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Trải nghiệm
- Đóng vai
44
Tâp đọc:
Người đi săn và con vượn(tuần 28)
- Xác định giá trị
- Thể hiện sự thông cảm
- Tư duy phê phán
- Ra quyết định
- Thảo luận
- Trình bày 1 phút
45
Tập làm văn:
Nói, viết về bảo vệ môi trương
(tuần 32)
- Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Xác định giá trị
- Tư duy sáng tạo.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Trải nghiệm
- Đóng vai
GD bảo vệ môi trường.
Môn Tiếng việt
Lớp 3:
Chủ điểm - Tuần
Bài học
Nội dung tích hợp về Giáo dục bảo vệ môi trường
Phương thức tích hợp
3
- Tập làm văn
Kể về ngươig già
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
5
- Tập đọc-KC
Người lính dũng cảm.
- Kết hợp khai thác ý BVMT qua chi tiết: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục HS ý thức giữu gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
8
- Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
10
- Chính tả
Quê hương ruột thịt
- Luyện từ và câu
- HS yêu cảnh thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
- HD bài tập 2( Hãy tìm nững âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn), GV gợi hỏi: Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên trái đất ta? Từ đó cung cấp hiểu biết , kết hợp giáo dục BVMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh vật rất đẹp của đất nước ta.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
11
- Tập đọc-KC
Đất quý, đất yêu.
- Chính tả:
Tiếng hò trên sông
- Tập đọc:
Vẽ quê hương
- Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Quê hương
- Tập viết 
Ôn chữ hoa G
- Tập làm văn
Nói về quê hương.
- GV kết hợp gióa dục BVMT( cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương) thông qua 3 câu hỏi: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ? (GV nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được...)
- HS yêu cảnh đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
- HS trả lời câu hỏi 1: Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? câu hỏi 2: Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc . Hãy kể tên những màu sắc ấy?/Từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, yêu quý đất nước.
- BT 1: Xếp nhưng từ ngữ sau vào hai nhóm( Chỉ sự vật ở quê hương/ Chỉ tình cảm đối với quê hương): cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào./ Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
- Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương qua câu ca dao: Ai về đến huyện Đông Anh/ghé xem phong cảnh Loa Thành Phục Vương
- Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
12
- Tập đọc-KC
Nắng phương nam
- Chính tả
Chiều trên sông Hương
- Tập đọc: Cảnh đẹp non sông.
- Tập làm văn:
Nói, viết cảnh đẹp đất nước
- GD ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền nam.
- HS yêu cảnh thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
- HS cảm nhận được nội dung bài và thấy ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải gìn giữ và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường có ý thức BVMT.
- GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
13
-Chính tả
Đêm trăng trên Hồ Tây
- Tập đọc:
Cửa Tùng
- Chính tả
Vàm Cỏ Đông
- GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hòa về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT.
- GD tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yeeuquys môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
16
- Tập đọc
Về quê ngoại
- Tập làm văn:
Nói về thành thị, nông thôn.
- GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3: Bạn thấy ở quê có những gì lạ? ( Gặp trăng, gặp gió bất ngờ/ ở trong phố chẳng bao giờ có đâu; gặp Con đường đất rự màu rơm phơi, gặp Bóng tre mát rợp vai người/ Vằng trăng như như lá thuyền trôi êm đềm...). Từ đó liên hệ và “ chốt” lại ý về BVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp và đáng yêu.
- GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
17
Chính tả:
Vầng trăng quê em
- Luyện từ và câu
ÔN tập câu Ai thế nào?
- Tập làm văn:
Viết về thành thị, nông thôn
- HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, đừ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
- GD tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước ( nội dung đặt câu)
- GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
21
Tập vết
Ôn tập chữ hoa
O Ô Ơ
-GD tình cảm tình yêu quê hướng, đất nước qua câu ca dao: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
22
Tập viết 
ÔN tập chữ hoa P
- GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc? Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
23
Tập viết 
Ôn tập chữ hoa Q
- GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu thơ: Quê em đồng lúa nương dâu/ Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
28
Tập đọc-KC
Cuộc chạy đua trong rừng
- GV liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các loại vạt thật vui vẻ đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.
- Khai thác gian tiếp nội dung bài học
29
Tập viết
Ôn chữ hoa T
- HS thấy được giá trị của hình ảnh so sánh ( Trẻ em như búp trên cành), từ đó cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.( Có thể hỏi: Cách so sánh trẻ em với búp trên cành cho thấy điều gì ở trẻ em?)
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
31
Tập làm văn
 Thảo luận về bảo vệ môi trường
- GD ý thức bảo về môi trường triên nhiên.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học 
32
Tập đọc-KC
Người đi săn và con vượn
- Chính tả
Hạt mư
- Tập làm văn
Nói, viết về bảo vệ môi trường
- GD ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa( vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên.
- Giúp HS thấy được sự hình thành và “ tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa( từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi,....đến ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi- rất tinh nghịch...). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
33
Tập đọc-KC
Cóc kiện trời
- Luyện từ và câu
Nhân hóa
- GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên(“Trười”) gây ra những BVMT thì cũng phải gánh chịu cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.
- HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
34
Tập đọc
Mưa
- Gv liên hệ: Mưa làm cho cây cối đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp ngùn nước cần thiết cho con người chúng ta.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
NỘI DUNG DẠY TÍCH HỢP
 GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO QUA MÔN TIẾNG VIỆT
Lớp 3
Chủ điểm/ tuần
Bài dạy
Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp
HS đại trà
HS vùng có biển đảo
10
Chính tả: Quê hương ruột thịt
HS yêu quý thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (liên hệ với môi trường biển, hải đảo)
Liên hệ
11
Tập làm văn: Nói về quê hương
Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương
Liên hệ
Toàn phần
Bắc –Trung- Nam
Bức tranh về cảnh biển Phan Thiết
Giới thiệu bức tranh về cảnh Phan Thiết (nước xanh, cát vàng, gió, nắng...), quá đó giáo dục HS biết được vẻ đẹp của biển, giáo dục tình yêu đối với biển cả.
Bộ phận
Bộ phận
Bắc –Trung- Nam
Tập đọc: Cá heo ở vùng biển Trường Sa
Hiểu biết về tài nguyên biển, giáo dục tình yêu đối với sinh vật biển
Bộ phận
Bộ phận
Bắc –Trung- Nam
Tập đọc: Cửa Tùng
 Giới thiệu vẻ đẹp của biển cửa Tùng, qua đó HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển ( trong một ngày Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển), giáo dục tình yêu đối với biển cả.
Bộ phận
Bộ phận
35
Tập đọc: Cua càng thổi xôi
HS biết một số loài động vật biển: cua, ốc, tép, tôm, sam, dã tràng, còng gió
Bộ phận
Bộ phận
Kĩ năng sống
Môn Tự nhiên xã hội
Lớp 3:
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Ghi chú
Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Bài 2:
Nên thở như thế nào?
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi.
- Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
- Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thân.
- Thảo luận nhóm.
Bài 3:
Vệ sinh hô hấp
- Kĩ năng tư duy phê phán : Tư duy phân tích, những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp .
- KN làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.
- KN giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em.
- Thảo luận nhóm, theo cặp.
- Đóng vai.
Bài 4:
Phòng bệnh đường hô hấp.
- KN tìm kiếm và sử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp.
- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp.
- KN giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
- Nhóm, thảo luận, giải quyết .
- Đóng vai.
Bài 5.
Bệnh Lao phổi
- KN tìm kiếm và sử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh Lao phổi.
- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.
- Nhóm, thảo luận, - - Giải quyết vấn đề.
- Đóng vai.
Bài 8. Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.
- KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
- Trò chơi
- Thảo luận nhóm.
B ài 9. Phòng bệnh tim mạch
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: P. Tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em.
- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim.
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
- Đóng vai.
Bài 11. Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Quan sát
- Thảo luận
Bài 13 - 14. Hoạt động thần kinh.
- KN tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.
- KN làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
- KN ra quyết định để có những hành vi tích cự, phù hợp.
- Đóng vai
- Làm việc nhóm và thảo luận.
Bài 15-16. Vệ sinh thần kinh
-KN tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của minhg có liên quan đến hệ thần kinh.
- KN tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
- KN làm chủ bản thâ: Quản lý thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
- Thảo luận/làm việc nhóm.
- Động não” chúng em biết 3”
- Hỏi ý kiến chuyên gia.
Chủ đề: XÃ HỘI
Bài 19. Các thế hệ trong một gia đình.
- KN giao tiế: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
- Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
- Hoạt động nhóm, thảo luận.
- Thuyết trình.
Bài 20. Họ nội, họ ngoại.
- Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
- Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
- Hoạt động nhóm, thảo luận.
- Tự nhủ
- Đóng vai.
Bài 23. Phòng cháy khi ở nhà.
- KN tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, xủ lí thông tin về các vụ cháy.
- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- KN tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn ( cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng sử đúng cách.
- Quan sát
- Thảo luạn, giải quyết vấn đề.
- Tranh luận
- Đóng vai.
Bài 24 - 25. Một số hoạt động ở trường.
- KN hợp tác: Hợp tác nhóm, lớp để chi sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
- KN giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
- Làm việc theo cặp/ nhóm.
- Quan sát.
Bài 26. Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
- KN tìm kiếm và sử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.
- KN làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.
- Thảo luận nhóm.
- Tranh luận
- Trò chơi.
Bài 27 - 28. Tỉnh( thành phố) nơi bạn sống.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
- Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
- Quan sát thực tế.
- Đóng vai.
Bài 30. Hoạt động nông nghiệp.
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về HĐ nông nghiệp nơi minh đang sống.
- Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về HĐ nông nghiệp nơi mình sống.
- Hoạt động nhóm
- Thảo luận theo cặp
- Trưng bày triển lãm.
Bài 31. Hoạt động công nghiệp, thương mại.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về HĐ công nghiệp và thương mại nơi mình sống. 
- Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về HĐ công nghiệp và thương mại nơi mình sống.
- HĐ nhóm
- Trò chơi.
Bài 32. Làng quê và đô thị.
- KN tìm kiếm và sử lí thông tin: So sánh , tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
- Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.
- Thảo luận nhóm
- Vẽ tranh
Bài 33. An toàn khi đi xe đạp.
- KN tìm kiếm và xử lí thông ti: Quan sat, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy đinh khi đi xe đạp.
- KN kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.
- KN làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp. 
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
- Đóng vai.
Bài 36 - 37 - 38. Vệ sinh môi trường
- KN quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại cảu rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.
- KN quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- KN quan sát tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
- KN tư duy phê phán: Có tư duy ph ân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúnglàm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.
- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng , phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.
- KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.
- KN hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chuyên gia
- Thảo luận nhóm.
- Tranh luận
- Điều tra
- Đóng vai.
Chủ đề: TỰ NHIÊN
Bài 40:
Thực vật
- KN tìm kiếm và xử lí các thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau cuả các loài cây.
- KN hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Thực địa
- Quan sát
- Thảo luận nhóm.
Bài 41 - 42:
Thân cây
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
- Thảo luận, làm việc nhóm.
- Trò chơi.
Bài 46:
Khả năng kì diệu của lá cây.
- KN tìm kiếm và xử lí các thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
- KN làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện những hành vi thân thiện với các loài cây trong cuộc sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây.
- KN tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngan chăn, ứng phó với những hành vi làm hại cây.
- Quan sát
- Thảo luận, làm việc nhóm.
Bài 47.
Hoa
- KN quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa.
- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa.
- Quan sát và thảo luận tình huống thực tế.
- Trưng bày sản phẩm.
Bài 48:
Quả
- KN quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài quả.
- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng, ích lợi của quả đối với đời sống thực vật, đời sống con người.
- Quan sát và thảo luận thực tế.
- Trưng bày sản phẩm.
Bài 50
côn trùng
- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động ( thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loài côn trùng gây hại.
- Thảo luận nhóm
- thuyết trình
- Thực hành.
Bài 53
Chim
- KN tìm kiếm và xử lí các thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.
- KN hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trương sinh thái.
- Thảo luận nhóm.
- Sưu tầm và xử lí thông tin.
- Giải quyết vấn đề.
Bài 54 - 55
Thú
- KN kiên định: XĐ giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
- KN hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
- Thảo luận nhóm.
- Sưu tầm và xử lí thông tin.
- Giải quyết vấn đề.
Bài 56 - 57
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
- KN tìm kiếm và xử lí các thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật: Khái quất văn hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
 - KN hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng láng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.
- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin,...
- QS thực địa.
- Làm việc nhóm.
- Thảo luận.
Bài 60
Sự chuyển động của trái đất
- KN hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- KN giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi
- Làm việc tích cực.
Bài 61:
Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc