Mục tiờu của Giáo dục và Đào tạo là đào tạo con người mới phỏt triển một cỏch toàn diện về mọi mặt. Trong đó các môn học nói chung và phân môn Kể chuyện nói riêng gúp phần hỡnh thành nhân cách cho học sinh tiểu học. Phõn mụn Kể chuyện cú một vị trớ quan trọng trong mụn Tiếng Việt nhằm rốn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Bên cạnh đó cũn góp phần hình thành nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn, đem lại những cảm xúc thẫm mĩ lành mạnh, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống và vốn văn học, phát triển ngôn ngữ và tư duy quan sát cho trẻ.
Thích nghe kể chuyện là một đặc điểm của trẻ. Từ thuở hai, ba tuổi trẻ em đã say mê nghe kể chuyện. Lớn lên các em đi học, biết chữ, có thể đọc được chuyện nhưng vẫn không giảm hứng thú nghe kể chuyện. Phân môn Kể chuyện trong chương trình Tiểu học trước tiên đáp ứng yêu cầu trên của trẻ.
Kể chuyện góp phần tích lũy vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ. Giờ kể chuyện giúp cho trẻ sớm tiếp xúc với tác phẩm văn học. Suốt 5 năm học ở bậc Tiểu học, học sinh được nghe và tham gia kể hàng trăm câu chuyện với đủ thể loại. Do đó vốn văn học của học sinh được tích lũy dần. Đây là những hành trang quý sẽ theo các em trong suốt cuộc đời của mình. Kể chuyện không chỉ mở rộng tầm hiểu biết, khêu gợi trí tưởng tượng cho các em mà còn chắp cánh cho trí tưởng tượng của các em bay bổng. Cùng với lý tưởng, óc tưởng tượng sẽ là bệ phóng cho những hoài bão, ước mơ cao đẹp khi các em bước vào cuộc sống. Bên cạnh đó kể chuyện còn góp phần rèn luyện và phát triển kỹ năng nói, kể trước đám đông một cách có nghệ thuật. Sống với các nhân vật trong truyện, tư duy hình tượng của trẻ được khêu gợi và có điều kiện phát triển cùng với cảm xúc thẩm mỹ. Qua từng câu chuyện, các em biết giá trị của từng chi tiết, thấm thía với từng hình ảnh nghệ thuật, từng nhân vật trong chuyện. Do đó kể chuyện là miếng đất màu mỡ để trên đó tư duy hình tượng học sinh phát triển.
Giáo viên dạy tốt kể chuyện sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển năng khiếu của học sinh, tạo điều kiện ươm mầm cho nhiều nhân tài mai sau. Sau 7 năm thực hiện dạy chương trình mới đối với học sinh lớp 1 và triển khai dạy chuyên đề cho trường, cho cụm trường bước đầu thu được kết quả cao. Trong phạm vi bài viết này Tôi xin mạnh dạn trao đổi: “ Một vài biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy và học phân môn kể chuyện ở lớp 1”
ời mới trong tõm hồn cỏc em khi bước vào ngưỡng cữa phổ thụng. Để từ đú giỳp cỏc em ngày một lớn lờn về mọi mặt( đức, trớ, thể, mĩ). Nhưng xuất phỏt từ quan niệm Kể chuyện là phõn mụn học phụ, ớt quan trọng trong mụn Tiếng Việt nờn cú một số ớt giỏo viờn chưa giành thời gian, sự đầu tư thớch đỏng cho tiết học kể chuyện. Sự đổi mới về phương phỏp dạy học hầu như cũn chưa thật sự chỳ ý để vận dụng vào dạy học mà cũn bỏ ngừ. Nếu như cú sử dụng đi chăng nữa thỡ cũng chưa phối hợp chặt chẽ và nhuần nhuyễn đối với yờu cầu bài dạy và cũn gặp nhiều khú khăn khi tiến hành dẫn dắt từng bước, từng đoạn trong giờ lờn lớp. Qua thực tế giảng dạy và dự giờ của đồng nghiệp ở trường, ở cụm trường và kỡ thi giỏo viờn dạy giỏi cấp huyện tụi thấy việc dạy và học phõn mụn kể chuyện cũn cú một số hạn chế sau: - Một số giỏo viờn khi kể thường kể mỏy múc, coi nhẹ kĩ năng ( chưa thoỏt li được sỏch giỏo khoa ). Ở cỏc tiết học giỏo viờn núi nhiều, học sinh được thực hành ớt; học sinh quan sỏt tranh, kể theo tranh vẽ cũn lỳng tỳng chưa cú sự sỏng tạo, kể cũn hời hợt , từ ngữ nghốo nàn tẻ nhạt, khụng bộc lộ được sắc thỏi riờng biệt của từng nhõn vật. - Trong giờ học giỏo viờn chỉ gọi những em học sinh cú năng khiếu kể, cũn đa số ngồi nghe và sợ giỏo viờn gọi đứng dậy kể. Cũn một số học sinh khỏc nếu muốn kể cũng sợ kể khụng đầy đủ và chớnh xỏc như sỏch giỏo khoa. - Lớp học trầm, học sinh kể với tõm trạng bắt buộc, thiếu hứng thỳ, chưa đam mờ và khụng rỳt ra được bài học cho bản thõn qua mỗi cõu chuyện. - Giỏo viờn chưa biết huy động vốn hiểu biết, khả năng sử dụng từ ngữ của học sinh trong khi kể. Song nguyờn nhõn chủ yếu của những tỡnh trạng này khụng phải là ở mỗi giờ lờn lớp mà do quỏ trỡnh học hỏi, nghiờn cứu của giỏo viờn trong cả năm học cũn chưa cú sự đầu tư. - Sự chuẩn bị đồ dựng cũn ớt, hầu như chỉ sử dụng số tranh ảnh, tư liệu sẵn cú của thư viện mà thụi. Phải chăng những tồn tại đú cứ tiềm ẩn mói trong mỗi tiết dạy để rồi giỏo viờn tự giấu đi những kiến thức, tài năng sẵn cú và những gỡ đó được lĩnh hội ở trường sư phạm rồi dần dần đỏnh mất. Từ đú sẽ khụng đưa lại cho cỏc em những tiết học hào hứng, vui vẻ và sảng khoỏi sau những tiết học húc bỳa, phức tạp của ngày học cuối tuần. Chớnh vỡ lẽ đú mà bản thõn tụi cũn day dứt, suy nghĩ nhiều trong quỏ trỡnh giảng dạy và học tập. Từ đú tự suy nghĩ phải tỡm ra hướng đi tớch cực cho phõn mụn Kể chuyện. Với phương chõm tạo dựng cho cỏc em niềm say mờ học tập , hứng thỳ kể chuyện, chờ đợi tiết kể chuyện và biết hũa nhập mỡnh một cỏch say mờ cú tớnh tập thể, được hũa nhập chớnh bản thõn mỡnh vào trong mỗi nhõn vật để thể hiện, bộc lộ những tớnh cỏch ngụn ngữ của từng nhõn vật để cỏc em quờn đi sự nặng nề của những kiến thức sau mỗi buổi học cuối tuần. Với hướng đi và những biện phỏp này bản thõn tụi đó thu được những kết quả trong cụng tỏc dạy và học phõn mụn Kể chuyện. III. Cỏc biện phỏp để dạy – học tốt phõn mụn Kể chuyện lớp 1 Để đạt được kết quả cao trong việc dạy và học mụn Kể chuyện ở bậc Tiểu học, bản thõn tụi luụn sử dụng cỏc biện phỏp rốn luyện kĩ năng sau: 1. Để dạy kể chuyện được tốt, trước hết cụng tỏc chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh rất quan trọng. Giỏo viờn phải thâm nhập chuyện, nghiờn cứu kĩ mục tiờu của phõn mụn và của từng tình tiết, từng nhân vật trong cõu chuyện kể. Cú như vậy chỳng ta mới nắm được hệ thống nội dung cõu chuyện, cỏc tỡnh huống cụ thể để đổi giọng linh hoạt cho phự hợp với từng nhõn vật. Giỏo viờn không chỉ đọc kĩ văn bản mà còn phải nhớ thật sâu sắc và hiểu để kể lại chuyện bằng ngụn ngữ của mỡnh. Vỡ vậy giỏo viờn phải xỏc định được: - Giọng kể vui hay buồn, hào hứng hay ờm ảđể cú giọng kể ( õm hưởng ) của từng bài, của từng đoạn. - Nhịp điệu: Nhanh hay chậm, dồn dập, gấp gỏp hay hiền hoà khoan thai - Ngắt giọng tõm lớ: ngắt giọng ( dự khụng cú dấu cõu ) với mục đớch gõy ấn tượng cho học sinh. Vớ dụ : Khi dạy cõu chuyện “ Dờ con nghe lời mẹ” Giọng kể Dờ mẹ nghe õu yếm, trỡu mến, chậm rói khi dặn cỏc con: Cỏc con ơi ! Mẹ đi vắng phải đúng chặt cửa. Người lạ gừ cửa cỏc con khụng được mở. Khi mẹ về vừa gừ vừa hỏt : “ Cỏc con ngoan ngoón Mau mở cửa ra Mẹ đó về nhà Cho cỏc con bỳ “ Lỳc này giọng kể thật vui vẻ, đầm ấm khoan thai. Nhưng khi kể ở đoạn 2 thể hiện giọng của Súi thỡ khụ khan, ụm đồm khụng cú tỡnh cảm. Dừng lại ở chi tiết “ bầy Dờ nghe tiếng của Súi” tạo sự hồi hộp ở học sinh. Cũn ở đoạn 3: Khi đàn Dờ nhận ra giọng mẹ chỳng liền mở cửa và tranh nhau kể cho mẹ nghe chuyện Súi đến lừa. Dờ mẹ õu yếm khen cỏc con ngoan biết nghe lời mẹ. Giọng kể trở nờn vui vẻ, đầm ấm. Sự phõn biệt giọng kể sẽ gõy ấn tượng tốt cho trớ nhớ học sinh và làm cho học sinh thớch thỳ. - Bờn cạnh đú thủ phỏp mở đầu cho cõu chuyện thờm tỡnh tiết cho văn bản cũng khụng kộm phần quan trọng. Biết mở đầu cho chuyện kể cũng là một thủ thuật giỳp tạo hứng thỳ, tạo sự chờ mong, kớch thớch sự tũ mũ của cỏc em. Vớ dụ : Khi dạy cõu chuyện “ Trớ khụn” giỏo viờn cú thể mở đầu bằng những cõu hỏi ngộ nghĩnh ? Cỏc con cú biết tại sao loài Hổ cú bộ lụng vằn và loài Trõu chỉ cú một hàm răng khụng ? Hổ rất tũ mũ muốn biết trớ khụn là gỡ? Con người để trớ khụn ở đõu ? cỏc con cú biết con người để trớ khụn ở đõu khụng? Để điều đú cỏc con hóy nghe cụ kể cõu chuyện “Trớ khụn”. Với cõu chuyện “ Rựa và Thỏ” cú thể mở đầu như sau: ? Cỏc con cú biết Rựa và Thỏ là những con vật như thề nào khụng ? Rựa hết sức chậm chạp, Thỏ lại rất nhanh nhẹn. Thế mà chỳ Rựa giỏm chạy thi với Thỏ và ai là người thắng cuộc ? Đú chớnh là chỳ Rựa chậm chạp đú cỏc con ạ.Vỡ sao Rựa lại thắng cuộc chỳng ta cựng nghe cụ kể chuyện nhộ. Giỏo viờn kể ngụn ngữ cú nghệ thuật biết thờm hợp lý một số từ ngữ vào văn bản truyện vốn cụ động hàm sỳc sẽ làm cho lời kể sinh động hấp dẫn. Vớ dụ : Thờm lời dẫn để tiếp nối giữa cỏc đoạn hay thờm một vài từ tả tõm trạng núng ruột muốn xem trớ khụn của Hổ. Hay khi kể chuyện “Quạ và Cụng”. Ở chi tiết Quạ nghe tiếng kờu eng ộc của Lợn, Quạ núng ruột bảo với Cụng vẽ nhanh lờn để kịp đến kiếm bữa ăn ngon lành. Ở chi tiết này giỏo viờn cú thể thờm cỏc từ ngữ: Nhanh lờn! Mau lờn! Nhanh lờn! Đổ cả bỏt màu lờn cho tụi - Một điều giỳp cho tiết dạy thành cụng nữa là việc chuẩn bị đồ dựng dạy học như que chỉ, tranh vẽ minh hoạ , bảng phụ giấy màu. Học sinh: quan sỏt tranh vẽ minh hoạ ở sỏch giỏo khoa là yếu tố quan trọng nhất để phỏng đoỏn diễn biến cõu chuyện. 2. Giỏo viờn kể mẫu Một trong những hỡnh thức tạo hứng thỳ trong giờ kể chuyện là việc kể mẫu của giỏo viờn. Kể mẫu trong kể chuyện cú thể coi là một khõu định hướng chung: Định hướng về tõm thế người học về tinh thần học tập và kỹ năng nhập truyện của học sinh. Chỳng ta khụng quờn rằng giọng kể chuyện của giỏo viờn cũng là trực quan. Một lời núi sõu sắc , một cõu chuyện kể của giỏo viờn hấp dẫn gõy nờn tiếng vọng trong tõm hồn cỏc em và lập tức cỏc em bị cõu chuyện lụi cuốn. Kết hợp với lời kể trong sỏng, ngắn gọn, nột mặt phự hợp với từng nhõn vật thỡ việc sử dụng tranh vẽ minh hoạ cũng phải linh động và sỏng tạo. Khi kể giỏo viờn chọn đứng ở vị trớ trờn lớp sao cho tiện sử dụng đồ dựng dạy học đồng thời bao quỏt toàn lớp học. Trong khi kể mẫu giỏo viờn thỉnh thoảng nhỡn xuống học sinh , tạo sự giao cảm thu hỳt học sinh. Mặc dự vậy việc hướng vào người nghe trong khi kể khụng được làm giọng kể giỏn đoạn. 3. Rốn kỹ năng quan sỏt tranh, túm tắt cõu chuyện: Cỏc cõu chuyờn ở lớp 1 đều cú nội dung vui nhộn, mang tớnh giỏo dục cao, tất cả đều được thể hiện qua tranh vẽ. Do đú giỏo viờn phải biết khai thỏc tranh minh hoạ kết hợp với lời dẫn dắt cỏc em vào thế giới trực quan. Để cỏc em thực sự hoạt động vào tri giỏc toàn bộ nội dung cõu chuyện mà giỏo viờn truyền đạt , với mục đớch làm cho học sinh nhớ cốt truyện, đồng thời khơi gợi sự sỏng tạo khả năng ghi nhớ và phỏt triển ngụn ngữ núi ở cỏc em. Để túm tắt nội dung của cõu chuyện, yờu cầu học sinh phải quan sỏt kỹ từng chi tiết trong tranh và dựa vào chi tiết cõu hỏi gợi ý ở sỏch giỏo khoa. Đối với học sinh lớp 1 giỏo viờn có thể gợi ý những tình tiết mà học sinh chưa thấy được và nờn viết túm tắt nội dung, từng chi tiết trờn bảng. Học sinh túm tắt được cõu chuyện tức là học sinh đó hiểu được nội dung cõu chuyện. Đây là yếu tố quan trọng nhất tạo đà cho cỏc em kể tốt. Vớ dụ: Học sinh nghe kể cõu chuyện “ Truyện kể mói khụng hết” sỏch Tiếng việt lớp 1 – tập 2. - Học sinh nghe giỏo viờn kể lần thứ nhất (giỏo viờn vừa kể vừa chỉ tranh,kể lần lượt 4 đoạn theo 4 bức tranh). - Học sinh nghe giỏo viờn kể lần thứ 2 (kể riờng từng đoạn ,vừa kể vừa kết hợp hỏi học sinh để giỳp học sinh nhớ từng đoạn). Đoạn 1 : Nhà vua đó ra lệnh cho những người kể chuyện , kể những cõu chuyện như thế nào? Đoạn 2 : Những người kể chuyện cho nhà vua nghe đó bị nhà vua làm gỡ? Vỡ sao họ lại bị đối xử như vậy? Đoạn 3: Em hóy kể lại cõu chuyờn mà anh nụng dõn đó kể cho nhà vua nghe. Cõu chuyện em kể đó hết chưa ? Đoạn 4: Thảo luận trong nhúm để biết vỡ sao anh nụng dõn được thưởng? Sau khi giỏo viờn hướng dẫn học sinh túm tắt nội dung cõu chuyện bằng cỏc chi tiết cõu hỏi gợi ý đó giỳp cho cỏc em tạo đà kể tốt. 4. Rốn luyện kỹ năng kể trờn lớp: Một tiết học mà cú học sinh xung phong kể và kể bằng ngụn ngữ cựa mỡnh một cỏch say mờ và hứng thỳ, đõy chớnh là việc thành cụng của việc rốn khả năng kể chuyện trờn lớp. Vậy phải tổ chức như thế nào để tất cả học sinh đều cú thể tham gia kể chuyện. Đối với phương phỏp rốn kĩ năng kể chuyện trờn lớp tụi thường vận dụng cỏc hỡnh thức kể sau đõy: a.Kể từng chi tiết: Mỗi đoạn trong truyện kể tuy khụng dài song khụng phải học sinh nào cũng cú thể kể được do đú giỏo viờn phải hướng dẫn kể từng chi tiết nhỏ. So với chương trỡnh cải cỏch thỡ cỏc chi tiết kể đú chủ yếu là kể lại bằng lời của giỏo viờn cũn chương trỡnh mới với việc học sinh kể cỏc chi tiết đều dựa vào tranh vẽ minh hoạ để kể. Do đú mỗi em đều cú quyền lựa chọn ngụn ngữ của mỡnh để kể, cú nghĩa là học sinh núi thoải mỏi theo ý mỡnh sao cho phự hợp với nội dung. Vớ dụ : Trong cõu chuyện “ Súi và Súc” trang 108 sỏch Tiếng Việt (Tập 2 ). Học sinh quan sỏt bức tranh 1 giỏo viờn nờu cõu hỏi định hướng : ? Chuyện gỡ đó xẩy ra với Súc ? - Học sinh 1 kể : Cú một chỳ Súi đang nằm nghỉ dưới gốc cõy, bỗng một con Súc từ trờn cành cõy rơi xuống chỗ chỳ Súi. - Học sinh 2 kể : Trờn cành cõy một chỳ Súc đang chuyền trờn cành, khụng may chỳ bị rơi xuống ngay chỗ chỳ Súi đang nằm nghỉ dưới gốc cõy. - Học sinh 3 kể : Một chỳ Súi ở dưới đất, cú một chỳ Súc bị rớt trờn cơn xuống. Như vậy học sinh khỏ giỏi cú thể kể trụi chảy, cõu văn cú hỡnh ảnh và thể hiện điệu bộ, giọng kể một cỏch rừ ràng. Cũn học sinh yếu hơn kể ấp a ấp ỳng dựng từ địa phươngTrong những trường hợp như thế này, đũi hỏi giỏo viờn phải kiờn trỡ, chỉnh sửa từ cỏch dựng từ, điệu bộ, nột mặt cho học sinh đú.Sau đú cho cỏc em kể lại, kể khi nào được thỡ thụi. Cứ như vậy từng bước cỏc em sẽ quen dần và mạnh dạn kể trong lần sau. b. Kể theo đoạn : Sau khi học sinh kể được cỏc chi tiết để liờn kết cỏc chi tiết đú giỏo viờn hướng dẫn học sinh kể theo đoạn. Giỏo viờn nờu cõu hỏi : ?Đoạn này cú mấy chi tiết? Là những chi tiết nào ? Theo em giọng kể đoạn này như thế nào ? Khi học sinh kể, giỏo viờn tụn trọng ý kiến của cỏc em, nếu như em nào kể cũn thiếu, giỏo viờn cú thể gợi ý bằng cỏc cõu hỏi để em đú kể lại hoặc là để em đú kể xong, cho cỏc học sinh khỏc nhận xột xem bạn kể đó đầy đủ cỏc chi tiết chưa ? Nếu thiếu thỡ thiếu chi tiết nào? Và cho học sinh đú kể lại chi tiết đú. Tuyệt đối khụng dựng điểm xấu hay chờ trỏch cỏc em làm mất đi sự phấn khởi, hỏo hức của cỏc em. Nếu cõu chuyện dài cú nhiều đoạn giỏo viờn cú thể tổ chức kể theo nhúm, kể nối tiếp một em một đoạn tạo sự liờn kết cõu chuyện ( lưu ý giọng kể phự hợp với tựng nhõn vật ). Như vậy trong mỗi nhúm em nào cũng được kể tạo sự giao lưu giữa cỏc bạn với nhau, cỏc em kể cho nhau nghe, nhận xột lời kể cho nhau. Hoặc nếu cõu chuyện dài cú thể cho học sinh tự chọn đoạn mỡnh thớch để kể thỡ hầu hết cỏc em chọn đoạn cú nội dung vui vẻ , hài hước,thể hiện sự thụng minh, biết giữ lời hứa Vớ dụ : Trong cõu chuyện “ Sư tử và Chuột nhắt”. Khi dạy cho học sinh chọn đoạn mỡnh thớch để kể thỡ hầu hết cỏc em đều chọn đoạn 3. Ở đoạn này cỏc em đều muốn xem Chuột nhắt nhỏ bộ như vậy làm sao giỳp được Sư tử - loài vật to, chỳa tể của rừng xanh, nhưng khi bị sa lưới nú gào thột vựng vẫy mói khụng sao thoỏt được ,chờ chết. Lỳc đú Chuột nhắt đó giỳp bằng cỏch kờu cả nhà đến cắm mắt lưới, nhờ thế mà Sư tử thoỏt chết. Như vậy sau khi kể xong cỏc em thấy được : người yếu đuối nhỏ bộ cú thể giỳp được người to khoẻ, đồng thời thấy được làm ơn sẽ được bỏo đỏp. c. Kể chuyện đúng vai ( nhập vai ) Việc đổi giọng để kể cỏc lời đối thoại theo từng nhõn vật lụi cuốn sự chỳ ý của học sinh. Cũn việc nhập vai nhõn vật lại càng thỳ vị và hấp dẫn hơn . Nú bộc lộ sự sỏng tạo và cỏch thể hiện ngữ điệu riờng của từng em. Giỏo viờn chỉ việc hướng dẫn cỏc em thay đổi cỏc từ ngữ bằng cỏch dựng ngụi thứ nhất tụi, mỡnh, tớđể thay vào lời kể. Tuy trỡnh tự diễn biến cú đảo lộn song nội dung khụng thay đổi. Học sinh diễn đạt theo lời lẽ của mỡnh một cỏch tự nhiờn. Giỏo viờn chỉ uốn nắn thờm phần giới thiệu nhõn vật mà mỡnh vào vai, phần kết luận : cảm xỳc và suy nghĩ của người kể. Việc chọn vai cú thể do cỏc em tự chọn, giỏo viờn khụng ỏp đặt, chỉ định cỏc em chọn vai để kể. Vớ dụ : Khi dạy cõu chuyện “ Bụng hoa cỳc trắng” thỡ em nào cũng thớch chọn vai cụ già với rõu túc bạc phơ trụng thật ngộ nghĩnh và là một thầy thuốc chữa bệnh cho mọi người đặc biệt là người nghốo. Khi giỏo viờn hỏi : ? Vỡ sao con chọn vai cụ già? Thỡ cỏc em sẽ trả lời ngay : Con thớch vai cụ già vỡ cụ già hiền lành và chữa bệnh cho mọi người ạ. Rất nhiều em lại chọn vai em bộ, khi giỏo viờn hỏi : ? Vỡ sao con chọn vai em bộ? Thỡ cỏc em trả lời : Vỡ em bộ cú tỡnh thương yờu mẹ, cú lũng hiếu thảo, chịu khúvà tấm lũng của em bộ đó làm cho trời đất cũng cảm động và giỳp cụ chữa khỏi bệnh cho mẹ. Như vậy thụng qua việc đúng vai đó dần dần hỡnh thành ở cỏc em một tỡnh cảm, cỏch sống như thế nào để mọi người yờu mến và quý trọng. d.Kể bằng dựng hoạt cảnh : Để thay đổi hỡnh thức học tập ở tiết kể chuyện gõy sự thớch thỳ, tũ mũ và sinh động hơn giỏo viờn xõy dựng hoạt cảnh trờn kịch bản là nội dung cõu chuyện. Đối với hỡnh thức này giỏo viờn phải chọn cõu chuyện cú tớnh nhõn vật rừ nột, lời đối thoại ngắn gọn, dễ nhớđể xõy dựng kịch bản cho học sinh. Việc chọn vai và phõn vai cần hợp với nguyện vọng, tớnh cỏch của từng em. Hướng dẫn cỏc em tập trước ( tập ở giờ chơi, ở nhà) để diễn vào giờ kể chuyện và tạo ra một số trang phục đơn giản cho cỏc em. Khi cỏc em nhập vai nếu lớp học khụng đủ chỗ thỡ giỏo viờn cú thể cho học sinh vào phũng nghệ thuật và diễn. Vớ dụ : Xõy dựng hoạt cảnh với nội dung cõu chuyện “Dờ con nghe lời mẹ” Nhõn vật : Người dẫn chuyện : 1 em Dờ mẹ : 1 em nữ đúng Súi : 1 em nam đúng Dờ con : 5 em đúng Cỏc nhõn vật đầy đủ vào vị trớ đeo mặt nạ : Dờ mẹ, Dờ con, Súi. Cảnh 1: Người dẫn chuyện : Dờ con nghe lời mẹ với sự tham gia của cỏc bạnxin bắt đầu. - Người dẫn chuyện: Sắp đi kiếm cỏ Dờ mẹ dặn cỏc con - Dờ mẹ : Cỏc con ơi ! Nhanh lại đõy mẹ dặn - Dờ con : Chạy lại võy quanh Dờ mẹ - Dờ mẹ : Mẹ đi vắng, cỏc con đúng chặt cửa. Ai gọi cỏc con khụng được mở nghe chưa ? - Dờ con : Dạ ! Chỳng con nghe rồi ạ. - Người dẫn chuyện : Khi trở về, Dờ mẹ gừ cữa và cất tiếng hỏt. - Dờ mẹ : Cốc ! Cốc ! Cốc!( gừ cữa) Cỏc con ngoan ngoón Mau mở cửa ra Mẹ đó về nhà Cho cỏc con bỳ - Dờ con : Mở cửa để mẹ vào cho bỳ. - Dờ mẹ : Dờ mẹ lại ra đi. Cảnh 2 : Người dẫn chuyện : Cú một chỳ Súi đứng rỡnh nghe trộm và học thuộc lời bài hỏt. Dờ mẹ vừa bước đi, Súi rún rộn đến trước cửa, gừ cửa và hỏt : - Súi : Cỏc con ngoan ngoón (giọng ụm đồm ) Mau mở cửa ra Mẹ đó về nhà Cho cỏc con bỳ. - Dờ con : Lắng nghe tiếng hỏt và núi với nhau khụng phải tiếng hỏt của mẹ mỡnh nờn khụng mở cửa . - Súi : Chờ mói khụng thấy mở cửa , Súi đành bỏ đi. Cảnh 3: Người dẫn chuyện : Dờ mẹ về gừ cửa và hỏt - Dờ mẹ : Cỏc con ngoan ngoón (giọng nhẹ nhàng) Mau mở cửa ra Mẹ đó về nhà Cho cỏc con bỳ. - Dờ con : Nhận ra giọng quen thuộc của mẹ nờn mở cửa. Chỳng tranh nhau kể cho mẹ nghe chuyện Súi đến lừa. - Dờ mẹ : Âu yếm vuốt ve đàn con, ụm đầu cỏc con khen ngoan, biết nghe lời mẹ dặn. Hoạt cảnh vừa kết thỳc, cả lớp rào lờn một tràng phỏo tay xen lẫn tiếng cười hồn nhiờn, thớch thỳ. Điều này chứng tỏ cỏc em rất mến mộ và đó để lại ấn tượng sõu sắc đối với mỗi nhõn vật mà mỡnh yờu thớch. Sau khi diễn xong, giỏo viờn và học sinh cựng tỡm hiểu nội dung của hoạt cảnh thụng qua một số cõu hỏi: ? Trước khi đi kiếm cỏ, Dờ mẹ dặn cỏc con như thế nào? ? Dờ mẹ hỏt bài hỏt như thế nào? ? Sau đú chuyện gỡ đó xẩy ra ? ? Súi đó làm gỡ? Giọng hỏt của nú như thế nào ? ? Bầy Dờ con đó làm gỡ ? ? Vỡ sao Súi lại tiu nghỉu bỏ đi ? ? Khi Dờ mẹ về thỡ Dờ con làm gỡ? ? Qua cõu chuyện này con học tập ai ? Vỡ sao? ? Vậy cõu chuyện khuyờn chỳng ta điều gỡ ? Giỏo viờn hỏi : ? Qua cỏc vai diễn của cỏc bạn, con thớch vai diễn nào nhất? Thế cỏc con cú thớch tham gia vai diễn khụng? Nếu em nào trả lời thớch vai viễn nào đú cú thể cho em đú lờn nhập vai ngay vai diễn đú, để cho cỏc em tự chọn vai cho phự hợp với tớnh cỏch của mỡnh, khi đú cỏc em sẽ diễn tự nhiờn và thoải mỏi hơn. Sau khi tỡm hiểu nội dung hoạt cảnh nếu cũn thời gian, giỏo viờn cú thể cho một số học sinh khỏc lờn tham gia vai diễn. Lần lượt cỏc nhúm diễn xong thỡ hầu hết cỏc em, em nào cũng hỏo hức xung phong tham gia nhập vai diễn. Một khụng khớ lớp học hết sức sụi nổi, khớ thế. Với hỡnh thức này, đũi hỏi giỏo viờn phải cụng phu, chịu khú trong việc chuẩn bị nhưng kết quả để lại ấn tượng sõu đậm với học sinh. Tóm lại, muốn rèn kĩ năng kể trên lớp cho học sinh giáo viên cần đọc và hiểu nội dung câu chuyện, hướng dẫn học sinh quan sát thật kĩ tranh minh họa, rèn kĩ năng kể cho học sinh đặc biệt là rèn luyện về điệu bộ, cử chỉ 5. Bồi dưỡng tỡnh cảm cho học sinh: Qua mỗi cõu chuyện đều cú ý nghĩa và tỏc dụng rất lớn đến đời sống tõm hồn cỏc em, khơi gợi ở cỏc em tỡnh cảm, tỡnh yờu đối với từng nhõn vật trong cõu chuyện. Song làm như thế nào để cỏc em tự rỳt ra bài học cho bản thõn thụng qua việc kể và nghe kể thỡ mới bổ ớch. Do đú, giỏo viờn gợi ý qua cỏc cõu hỏi sỏt thực, gợi mở giỳp cỏc em phõn biệt cỏi xấu, cỏi tốt, cỏi đỳng, cỏi sai của từng hành động, từng nhõn vật cụ thể để tự cỏc em nhận thấy mỡnh yờu quý nhõn vật nào, học tập ở nhõn vật đú điều gỡ? Mặt khỏc, những nhõn vật mà học sinh cho là xấu, là khụng tốt thỡ giỏo viờn khụng nờn khắc sõu, nhấn mạnh sự căm ghột mà gợi cho cỏc em lũng nhõn ỏi, vị tha. Để cỏc em thấy lũng vị tha, tỡnh yờu thương đối với từng nhõn vật hay là nỗi buồn, những tiếng cười vang trong giờ học chớnh là bài học sõu sắc nhất đối với cỏc em. 6. Phối kết hợp cỏc mụn học khỏc, cỏc hoạt động Đội - sao nhi đồng: Mỗi tuần chỉ cú một tiết kể chuyện thỡ thời gian quả là ớt đối với việc rốn luyện khả năng kể chuyện cho học sinh. Do đú, phải biết phối kết hợp rốn luyện kĩ năng kể chuyện thụng qua cỏc mụn học khỏc như Đạo đức, Tự nhiờn và Xó hộiNhững hoạt động, những việc làm thiết thực,những hành vi đạo đức, những thành viờn, những đồ dựng quen thuộc trong gia đỡnh sẽ khụng nhàm chỏn nếu như giỏo viờn biết xõy dựng thành những mẫu chuyện nhỏ để học sinh tập kể. Ngoài ra, cỏc buổi sinh hoạt sao, cỏc đợt kỉ niệm cỏc ngày lễ lớn, giỏo viờn nờu lờn những chủ đề yờu cầu học sinh tỡm hiểu và sưu tầm cỏc chuyện cú chủ đề đú và tập kể. Cỏc buổi sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ, giỏo viờn cú thể kể chuyện hoặc hướng dẫn anh chị phụ trỏch sao kể cho cỏc em nghe hoặc là thi kể chuyện trong lớp những cõu chuyện đó được kể, được nghe nhằm tạo cho cỏc em giao lưu giữa cỏc nhúm, cỏc tổ với nhau. Tổ chức tốt cỏc hoạt động này chắc chắn cỏc em sẽ tự tin, mạnh dạn, tự nhiờn hơn khi kể và cũng từ những hoạt động trờn gúp phần làm cho hoạt động đội sao thờm sinh động và phong phỳ hơn. 7. Mở rộng làm một số đồ dựng dạy học đơn giản tạo sự hấp dẫn, hứng thỳ kể chuyện cho học sinh: Qua nghiờn cứu chương trỡnh và Sỏch giỏo khoa – nội dung cỏc cõu chuyện lớp 1, tụi thấy đồ dựng dạy học phõn mụn Kể chuyện toàn tranh vẽ minh hoạ được cấp. Song đối với tụi để tiết dạy được sụi nổi, khớ thế và đạt kết quả cao, gõy được sự chỳ ý của học sinh tụi đó làm và sử dụng trong tiết học một số đồ dựng dạy học đơn giản như sau: - Dựng xốp mỏng đủ màu sắc, dõy ni lụng trắng, keo đớnh vải, bỳt màu, kim chỉ để tạo ra những chiếc mũ đội đầu mụ phỏng cỏc con vật như: Rựa, Thỏ, Trõu, Hổ, Sư tử, Súi, Súc, Gà, Dờ, ChúVớ dụ : Giỏo viờn cắt một tấm xốp khoảng 50 cm, rộng 4- 6 cm quấn lại thành vũng trũn, dựng kim đớnh hai phớa lại ( khoảng 6 – 8 vũng như vậy ) mỗi vũng như vậy may vào đú 3 miếng vải đớnh. Sau đú từ những miếng xốp cắt thành mặt nạ của cỏc con vật và dựng bỳt màu tụ thờm vào mắt, mũi cho sinh động cỏc con vật. Khi dạy đến bài nào cú nhõn vật là con gỡ thỡ sử dụng mặt nạ con vật đú đớnh vào cỏc vũng trũn tạo thành chiếc mũ đội mụ phỏng con vật đú. - Dựng sợi ni lụng trắng, xộ nhỏ tạo nờn những bộ rõu để xõy dựng nhõn vật ụng tiờn, cụ già gợi lờn sự nhõn từ, bao dung, che chở cho người dõn nghốo khú - Một số mảnh vải màu dựng để quấn đầu kiểu mỏ rỡu để đúng bỏc nụng dõn, khăn quàng cổ để đúng vai em bộ Với những đồ dựng này, giỏo viờn và học sinh sẽ làm cho cõu chuyện càng sinh động và hấp dẫn hơn. Học sinh lờn kể cũng hào hứng, phấn khởi hơn. Sau mỗi tiết học, học sinh võy quanh cụ giỏo để xem và đội lờn đầu. Điều này chứng tỏ cỏc em rất thớch thỳ. Đặc biệt là hiệu quả giờ dạy được nõng cao rừ rệt. Mặt khỏc cỏc đồ dựng này được làm từ những nguyờn liệu tận dụng, dễ kiếm, dễ làm, dễ sử dụng và sử dụng được lõu dài. IV. Hiệu quả đạt được Năm học 2008- 2009 tụi đó ỏp dụng sỏng kiến này vào giảng dạy ở lớp 1B do tụi phụ trỏch, tụi thấy cỏc em học tập rất chăm chỉ và đó cú nhiều em mạnh dạn xung phong kể và rất nhiều em cú giọng kể rất hay như : Thu Hương, Trà Giang, Ly Na, Thảo My, Thuỳ Linh, Qua theo dừi bảng thống kờ hàng thỏng của giỏ
Tài liệu đính kèm: