Mãu: Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu lớp 1

 PHẦN I

A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Tình hình lớp:

- Tổng số học sinh: 24 em trong đó nữ: 12

 Ngoài xã: 1

 Con mồ côi: 0

 Hộ nghèo và cận nghèo: 4

 Khuyết tật: 0

 Lưu ban: 1

2. Thực trạng:

• Thuận lợi:

* Học sinh: -Đa số học sinh nắm vững âm, số.

 -Các em nhìn chung ngoan, có ý thức học tập tốt.

 -Đa số các em có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.

*Về phía nhà trường:

 -BGH nhà trường rất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt là với 2 đối tượng học sinh giỏi và học sinh yếu. Vì vậy đã chỉ đạo tốt việc lên kế hoạch, soạn giảng bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu.

 -Bài soạn, đồ dùng dạy học đã có tuy chưa đầy đủ.

• Khó khăn:

*Học sinh:

 -Kiến thức và năng lực không đồng đều, các em vừa chuyển từ môi trường vui chơi là hoạt động chủ đạo sang môi trường hoàn toàn mới : Học tập là hoạt động chủ đạo. Vì vậy các em chưa làm quen và chưa kịp thích nghi với môi trường mới.

 -Một số em có hoàn cảnh khó khăn nên sách vở, đồ dùng học tập chưa đầy đủ.

 -Một số em quá yếu chưa nắm vững âm, số.

 -Địa bàn quá rộng, việc đi lại của các em gặp rất nhiều khó khăn.

*Phụ huynh:

-Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học hành của con cái, còn phó mặc cho thầy cô.

-Do thương con nên còn chiều con, chưa đôn đốc con học.

 

doc 12 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 3977Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Mãu: Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gi¸o dôc-®µo t¹o qu¶ng tr¹ch
Tr­êng tiÎu häc qu¶ng tïng
************************************
KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI,
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
Họ và tên :Phan Thị Ngọc Mai
Lớp: 1A
 N¨m häc : 2012 - 2013
 PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Tình hình lớp:
Tổng số học sinh: 24 em trong đó nữ: 12
 Ngoài xã: 1
 Con mồ côi: 0
 Hộ nghèo và cận nghèo: 4
 Khuyết tật: 0
 Lưu ban: 1
Thực trạng:
Thuận lợi:
* Học sinh: -Đa số học sinh nắm vững âm, số.
 -Các em nhìn chung ngoan, có ý thức học tập tốt.
 -Đa số các em có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
*Về phía nhà trường:
 -BGH nhà trường rất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt là với 2 đối tượng học sinh giỏi và học sinh yếu. Vì vậy đã chỉ đạo tốt việc lên kế hoạch, soạn giảng bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu.
 -Bài soạn, đồ dùng dạy học đã có tuy chưa đầy đủ.
Khó khăn:
*Học sinh: 
 -Kiến thức và năng lực không đồng đều, các em vừa chuyển từ môi trường vui chơi là hoạt động chủ đạo sang môi trường hoàn toàn mới : Học tập là hoạt động chủ đạo. Vì vậy các em chưa làm quen và chưa kịp thích nghi với môi trường mới.
 -Một số em có hoàn cảnh khó khăn nên sách vở, đồ dùng học tập chưa đầy đủ.
 -Một số em quá yếu chưa nắm vững âm, số.
 -Địa bàn quá rộng, việc đi lại của các em gặp rất nhiều khó khăn.
*Phụ huynh:
-Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học hành của con cái, còn phó mặc cho thầy cô.
-Do thương con nên còn chiều con, chưa đôn đốc con học.
* Giáo viên:
-Thời gian trên lớp còn ít nên việc rèn cho học sinh còn nhiều hạn chế.
 B. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH
 -Đầu năm , do lớp 1 nên chưa khảo sát chất lượng nhưng qua kiểm tra sơ bộ nhận thấy.
Môn Toán
Môn Tiếng Việt
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
5
5
7
7
6
7
3
7
PHẦN II
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU:
1. Duy trì sĩ số: 100%.
2. Danh hiệu thi đua lớp: -Tiên tiến xuất sắc.
 -Sao nhi đồng : đạt danh hiệu: Xuất sắc.
 -Tỉ lệ HS đạt VSCĐ: 90 %.
 -Lớp đạt VSCĐ.
3. Xếp loại học sinh:
Nội dung
Học kì I
Học kì II
Số
lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
a) Đánh giá về hạnh kiểm
HS thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ học sinh
24
100%
24
100%
b) Đánh giá về học lực:
Các môn đánh giá bằng điểm số:
- HS đạt loại khá, giỏi môn Toán.
- HS đạt loại khá, giỏi môn Tiếng Việt.
17
17
73.9
73.9
21
21
91,3
91,3
- Các môn đánh giá bằng nhận xét:
Xếp loại
Đạo đức
TN- XH
SL
%
SL
%
HKI
A+
10
10
A
14
14
HKII
A+
10
10
A
14
14
- Học sinh đạt danh hiệu và khen thưởng:
Số HS giỏi: 17 học sinh. Đạt tỉ lệ: 
Số HS tiên tiến: 4 học sinh. Đạt tỉ lệ: 
IV. Theo dõi kết quả cả lớp qua các kì thi:
1. Kết quả khảo sát chất lượng giữa kì I:
Môn học
Điểm 9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 3-4
Điểm 1-2
Số
lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Toán
TV
2. Kết quả khảo sát chất lượng cuối kì I:
Mônhọc
Điểm 9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 3-4
Điểm 1-2
Số
lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Toán
TV
3. Kết quả khảo sát chất lượng giữa kì II
Môn
học
Điểm 9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 3-4
Điểm 1-2
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Toán
TV
4. Kết quả khảo sát chất lượng cuối năm:
Môn
học
Điểm 9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 3-4
Điểm 1-2
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Toán
TV
5.Kết quả khảo sát của từng học sinh qua các kì thi:
Họ Tên
Đầu năm
Giữa kì I
Cuối kì I
Giữa kì II
Cuối năm
Toán
TV
Toán
TV
Toán
TV
Toán
TV
Toán
TV
Quỳnh Anh
Thành Danh
Tiến Đạt
Thu Giang
Mai Hoa
Dương Hoàng
Quang Hợp
Nam Khánh
Tùng Lâm
Khánh Linh
Thùy Linh
Phi Long
Trọng Nghĩa
Ánh Nhi
Thảo Quỳnh
Tiến Tài
Thế Tài
Thanh Tâm
Nguyễn K.Vi
Trương K.Vi
Đức Việt
Trần Vương
Linh Nhi
 2. KẾ HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
2.1: Phân loại đối tượng học sinh
a) Học sinh giỏi
TT
Họ tên học sinh
Giỏi Toán
Giỏi Tiếng Việt
1
Lê Ngô Nam Khánh
*
*
2
Tưởng Trần Vương
*
*
3
Tưởng Phi Long
*
*
4
Hoàng Thế Tài
*
*
5
Ngô Tiến Đạt
*
*
6
Quỳnh Anh
*
b) Học sinh yếu
TT
Họ tên học sinh
Yếu Toán
Yếu đọc
Yếu viết
1
Nguyễn Tiến Tài
*
*
*
2
Nguyễn Tùng Lâm
*
*
*
3
Đặng Thùy Linh
*
*
*
4
Tưởng Đức Việt
*
*
*
5
Lê Linh Nhi
*
*
6
Nguyễn Quang Hợp
*
*
*
7
Trần Ngọc Thúy Lâm
*
*
*
2.2: Biện pháp thực hiện
Đối với học sinh giỏi
 -Theo dõi và thành lập nhóm học sinh có năng lực theo từng môn để hướng dẫn các em các kiến thức nâng cao, giao bài thêm về nhà để các em tiếp xúc với nhiều dạng bài khác nhau tạo điều kiện để các em bộc lộ khả năng của mình.
 -Với đối tượng học sinh này giáo viên hướng dẫn các em cách học, cách suy nghĩ tìm tòi để tìm ra kiến thức mới.
 -Thực hiện nghiêm túc việc coi, chấm để đánh giá đúng năng lực thực sự của từng em
 - Theo dõi thường xuyên việc làm bài tập của học sinh ở nhà, ở lớp để uốn nắn các em hoặc chỉnh sửa nội dung và phương pháp giảng dạy cho phù hợp. 
 - Phối hợp với gia đình để động viên các em đi học đều.
 -Theo dõi sĩ số lớp học, kiểm tra phần chuẩn bị bài cũ, khuyến khích, động viên học sinh biết cách tự học.
 - Đánh giá, xếp loại học sinh thông qua kết quả học tập thường xuyên và kết quả kiểm tra chất lượng định kì báo cáo kịp thời về chuyên môn và BGH.
 Đối với học sinh yếu
 -Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của từng em để nắm bắt tình hình và có biện pháp giúp đỡ.
 - Gặp gỡ phụ huynh để trao đổi, bàn bạc cách giúp , đỡ kèm cặp để các em mau tiến bộ.
 -Phân học sinh khá kèm cặp học sinh yếu.
 -Chú ý kèm cặp các em trong các tiết buổi chiều, nhắc nhở các em chăm chỉ hơn trong học tập.
 -Kịp thời khen ngợi các tiến bộ của các em dù nhỏ để các em phấn khởi, cố gắng hơn trong học tập,
 - Tổ chức các trò chơi học tập để giúp các em củng cố kiến thức thông qua các trò chơi.
 -Thường xuyên theo dõi, kiểm tra và nhắc nhở học sinh, giúp các em có thói quen tự học, tự rèn luyện ở nhà cũng như ở trường.
 -Đánh giá, xếp loại học sinh thông qua kết quả học tập thường xuyên và kết quả kiểm tra chất lượng(đối với học sinh yếu) hàng tháng báo cáo kịp thời về tổ chuyên môn và ban giám hiệu,
 KẾ HOẠCH CỤ THỂ CỦA CÁC THÁNG
THÁNG 9
I. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI:
 -Kiểm tra bảng chữ cái của học sinh xem những em nào đã nắm vững bảng chữ cái.
 -Hướng dẫn học sinh mua đủ các loại vở theo quy định và sách tham khảo để nâng cao kiến thức cho học sinh.
 -Chú trọng các tiết buổi chiều, ra thêm bài tập nâng cao để phát hiện những em có khả năng trong học tập.
 -Tập trung ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức 2 môn Toán và TiếngViệt, các môn đánh giá bằng nhận xét.
1. NỘI DUNG CẦN BỒI DƯỠNG:
a. Môn Tiếng Việt:
 - Chủ yếu giúp HS luyện đọc trơn từ ứng dụng, câu ứng dụng
 -Rèn cho học sinh viết đúng khoảng cách, cỡ chữ, xác định đúng điểm đặt bút, dừng bút.
 - Rèn cho HS viết đúng chính tả.
 - Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp.
b. Môn Toán:
 - Củng cố cho HS nắm vững những kiến thứ cộng trừ trong phạm vi 5.
 - Trên cơ sở đó ra một số bài toán nâng cao của kiến thức như: Tìm số hình trong một hình , điền dấu lớn , dấu bé và dấu bằng , điền số thích hợp vào ô trống.
II. PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
 -Phân loại đối tượng, rà soát lại số học sinh yếu của lớp, nắm bắt những em yếu cụ thể từng môn để có kế hoạch giúp đỡ cho cụ thể.
 -Hướng dẫn các em giỏi đầu buổi kiểm tra các em yếu đọc, viết.
 - Phân công các em khá giỏi ngồi cùng bàn để kiểm tra, giúp đỡ các em đó. Cụ thể:
Quỳnh Anh kèm Tiến Tài
Khánh kèm Tùng Lâm
Ánh Nhi kèm Hợp
Thế Tài kèm Thúy Lâm
Thảo Quỳnh kèm Việt
Đạt kèm Thùy Linh
Phi Long kèm Linh Nhi
 -Trong tháng 9 chủ yếu rèn đọc viết âm, vần, các số trong phạm vi 10, so sánh các số trong phạm vi 10.
1. NỘI DUNG CẦN GIÚP ĐỠ
a. :Tiếng Việt
 - Rèn cho học sinh nắm vững âm đã học theo chương trình, cách ghép âm thành tiếng, bước đầu biết nhẩm để đọc trơn.
 -Luyện cách phát âm đúng
 - Tiến hành cho HS đọc nhiều ở trên lớp, đảm bảo đến giờ âm vần những em yếu đều được đọc. 
 Tập trung sửa cho HS các lỗi sai như: 
 -Lỗi viết chưa đúng độ cao
 -Lỗi nối giữa các con chữ..
 -Lỗi viết còn nhọn và gãy nét
b. Môn Toán
 - Giúp các em nắm vững thứ tự các số từ 0-10.
 -So sánh các số trong phạm vi 10.
 - Thực hiện các phép tính cộng trong phạm vi 5. 
 -Nắm vững cấu tạo số đến 10.
* KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
a. Phần bồi dưỡng
 - Bước đầu các em đã viết được các âm vần đã học.
 -Đã đọc trơn được , tiếng, từ .
 - Một số em đọc có tiến bộ hơn trước (Hợp, Thúy Lâm)
 - Lỗi chính tả ng/ngh; g/gh đã được xóa bỏ.
 - Các em hầu như đã nắm được kiến thức về luật chính tả.
 - Nhìn chung HS nắm vững kiến thức cơ bản về toán
 - HS biết vận dụng kiến thức cơ bản đã có để giải những bài toán nâng cao.
* Tồn tại:
 - HS tìm ra cách giải bài toán nhiều khi còn lúng túng.
 - Cách làm bài toán của một số HS còn chậm.
b. Phần phụ đạo
 -Một số em có tiến bộ về đọc ,viết như Thúy Lâm, Hợp
* Tồn tại:
 - Một số em đọc vẫn còn yếu, chưa nhớ âm, ghép tiếng còn yếu..( Tiến Tài, Tùng Lâm, Thùy Linh, Việt đọc còn đánh vần.
 - Lỗi âm cuối c/t; n/ng vẫn chưa xóa bỏ được do ảnh hưởng của phương ngữ.
 - Luật chính tả một số em còn lúng túng
 - Các em Nga, Thùy đã nắm được vị trí các số trong dãy số từ 0 đến 10.
 -Đã điền dấu so sánh các trường hợp đơn giản.
 -Thực hiện được các phép tính cộng trong phạm vi 5.
 KẾ HOẠCH THÁNG 10
I. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Nội dung cần bồi dưỡng
a. Môn Tiếng Việt
 -Nắm vững các âm vần đã học, vận dụng tốt vào đọc, viết
 - Biết sắp xếp từ, cụm từ tạo thành câu.
 - Biết chọn đúng vần điền để tạo thành từ đúng.
 - Nối từ, cụm từ tạo thành câu.
 - Đọc trôi chảy các bài tập đọc trong vở thực hành
 -Viết đúng các từ chứa âm, vần đã học, viết đúng một đoạn ngắn trong bài tập đọc.
 -Nói được câu có chứa vần đã học
 -Viết đúng khoảng cách, độ cao, đẹp các vần, từ trong vở tập viết.
 -Bước đầu biết được thế nào là nét thanh, nét đậm
 b. Môn Toán
 -Nắm vững các phép tính cộng trừ trong phạm vi 5.
 -Nắm vững cách so sánh các số trong phạm vi 5.
 -Nắm vững cách tính cộng trừ gồm có 2 phép tính.
 -Làm được các phép tính nâng cao trong sách nâng cao toán 1
II. PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
 Nội dung cần giúp đỡ
* Môn Tiếng Việt:
 -Nắm vững các âm đã học, vận dụng được vào đọc, viết, bước đầu biết nhẩm đánh vần để đọc trơn.
 -Biết điền đúng âm, tiếng theo yêu cầu trong vở thực hành và bài tập.
 -Nghe viết được 1 số tiếng, từ đã học.
* Môn Toán
 -Nắm được cách cộng trừ các số trong phạm vi 5
 -Biết thực hiện các phép tính rồi so sánh trong các bài điền dấu.
 -Biết một số cộng với 0 bằng chính nó, trừ đi 0 cũng bằng chính nó.
 -Một số trừ đi chính nó thì bằng 0

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBDHSGGDHSY1.doc