Đạo đức :
GỌN GNG, SẠCH SẼ ( tiết 1)
I/ MỤC TIU :
- Nu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
Biết giữ gìn vệ sinh c nhn, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Chuẩn bị bài hát : “ Rửa mặt như mo”
Gương và lược chải đầu.
HS:Vở bài tập Đạo đức1,bt chì hoặc sp mu.
TOÁN
KIỂM TRA
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau :
+ Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau.
+ KN thực hiện cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100
+ Giải bài toán bằng một phép tính đã học.
+ Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
GV: Đề kiểm tra
HS: Giấy kiểm tra, bút
ủng cố, dặn dò: Gv tổng kết bài – gdhs Dặn về làm vbt GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Tiết 3 : NTĐ1 NTĐ2 Học vần : Bài : Âm o – c Tiết 2 : Chính tả TẬP CHÉP: BẠN CỦA NAI NHỎ I.MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn toám tắt trong bài : ‘ Bạn của Nai Nhỏ’(SGK). - Làm đúng BT2 ; BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Hs có ý thức rèn chữ viết khi viết chính tả. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, bảng phụ, bảng con III/ Hoạt động dạy học: Hát. a/Luyện đọc : - Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Tìm tiếng cĩ âm mới học ( gạch chân : bị, bĩ, cỏ) - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bị bê cĩ bĩ cỏ. b/ Đọc SGK c/Luyện viết : d/Luyện nĩi : - Trong tranh em thấy gì ? - Vĩ bè dùng làm gì ? - Vĩ bè thường đặt ở đâu? Quê em cĩ vĩ bè khơng? - Em cịn biết những loại vĩ bè nào khác ? 3. Củng cố, dặn dị Hoạt động 1 : Tập chép a. Giới thiệu đoạn chép: -GV đọc đoạn chép. - Gọi hs đọc lại -GV đặt câu hỏi b. HD cách trình bày - GV đặt câu hỏi c. Hướng dẫn viết từ khó - Gọi hs đọc lại từng câu và tìm từ khóà GV gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng . -Gọi hs phân tích từng từ - Cho hs luyện viết từ khó vào bảng con . d. Chép bài e. Soát lỗi g.Chấm bài * Hoạt động 2 : MT :HD HS làm bài tập chính tả PP: Trò chơi tiếp sức (thi đua). BT2: hs làm bảng con Gv nxét, sửa bài Bài 3: (lựa chọn) - Gv chọn cho hs làm 3a - Gv nxét, sửa: Cây tre, mái che, trung thành, chung sức.` 4, Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Tiết 4 : NTĐ1 NTĐ2 Tốn : TIẾT : BÉ HƠN. DẤU < I. MỤC TIÊU : -Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ “bé hơn” và dấu < để so sánh các số. II. CHUẨN BỊ : GV : Các nhĩm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn. Các tờ bìa ghi từng số 1,2,3,4,5 và tấm bìa ghi dấu < HS : Bộ đồ dùng học Tốn lớp 1, Sách Tốn 1. Kể chuyện: BẠN CỦA NAI NHỎ - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2). - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1. - HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện). - Giáo dục HS quý trọng tình bạn. Tranh minh hoạ, sgk ; đồ dùng hoá trang. III/ Hoạt động dạy học: Hát. 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Đếm số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 ( 3 HS) – Ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài trực tiếp. Nhận biết quan hệ bé hơn 1.Giới thiệu 1 < 2 : 2. Giới thiệu 2 < 3 Thực hành Bài 1 : GV hướng dẫn HS cách viết số GV hướng dẫn HS cách viết dấu <. GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2 : Cho HS quan sát tranh Nhận xét bài làm của HS Bài 3: Hướng dẫn HS Nhận xét bài làm của HS Bài 4 :( HS làm vở Tốn) Hướng dẫn HS làm bài GV chấm và chữa bài. Trị chơi “ Thi đua nối nhanh” Thi đua nối ơ trống với số thích hợp GV nhận xét thi đua 5 : Củng cố , dặn dị Hđ1:HD Kể từng đoạn BẠN CỦA NAI NHỎ -Bước 1 : Kể trước lớp -Bước 2 : Kể theo nhóm ( Gv có thể gợi ý bằng cách đặt câu hỏi ) - Bước 3 : Thi Kể chuyện trước lớp: - Cho vài em lên kể mỗi em 1 đoạn Hđ2:KỂ TOÀN BỘ CÂU CHUYỆN *Phân vai dựng lại câu chuyện (HS KG) Y/c các nhóm thi kể theo vai Gv nhận xét ghi điểm - Lưu ý: Nội dung diễn đạt từ. Câu có sáng tạo, thể hiện điệu bộ, nét mặt và giọng kể. Ị Nhận xét- tuyên dương ) Củng cố dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bịbài sau GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010 Tiết1 : NTĐ1 NTĐ2 Học vần : Bài : Âm ơ - ơ I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được : ơ, ơ, cơ, cờ ; từ và câu ứng dụng -Viết được : ơ, ơ, cơ, cờ . Luyện nĩi từ 2 -3 câu theo chủ đề : bờ hồ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh hoạ cĩ tiếng : bị, cỏ; câu ứng dụng : bé cĩ vở vẽ. Tranh minh hoạ phần luyện nĩi về : bờ hồ. HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt. TOÁN 26 + 4 ; 36 + 24 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Làm được các BT : B1 ; B2. - Rèn kĩ năng tính cẩn thận cho HS. -GV: Que tính, bảng gài, SGK. -HS: Que tính, SGK, bảng con, VBT. III/ Hoạt động dạy học: Hát. 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết : o, c, bị, cỏ - Đọc câu ứng dụng : bị bê cĩ bĩ cỏ. Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Tiết 1 : 1.Giới thiệu bài : Hơm nay học âm ơ, ơ. 2.Dạy chữ ghi âm : a/ Dạy chữ ghi âm ơ : -Chữ ơ gồm chữ o và dấu mũ. Hỏi: So sánh ơ và o ? - Phát âm và đánh vần tiếng : ơ, cơ Phát âm : miệng mở hơi hẹp hơn o, mơi trịn. Đánh vần : b/ Dạy chữ ghi âm ơ: - Chữ ơ gồm chữ o và một nét râu. Hỏi: So sánh ơ và o ? - Phát âm và đánh vần tiếng : ơ, cờ. Phát âm : Miệng mở trung bình, mơi khơng trịn. Đánh vần : c/ Hướng dẫn viết bảng con : + Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn quy trình đặt bút) + Hướng dẫn viết trên khơng d/ Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng : hơ, hồ, hổ, bơ, bờ, bở. Đọc lại tồn bài trên bảng Giới thiệu bài.26 + 4 ; 36 + 24 HD1: GT phép cộng 26 + 4 - GV đưa 2 bó que tính mỗi bó 10 que + Có mấy chục que tính? - Yc HS lấy 2 chục que tính - GV gài 2 bó que tính vào bảng - Lấy thêm 6 que tính và hỏi: có mấy que tính nữa? - Gài thêm 6 que tính vào bảng hỏi: có tất cả bao nhiêu que tính? - HD cách đặt tính 26 +4 30 - Hdẫn tương tự như 24 + 6 để tìm được HD2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24 36 + 24 = 60 HD cách đặt tính và tính và cách tính HD3 Thực hành. Bài 1a. Nhóm 4: Mỗi HS 1 bài GV nhận xét – sửa bài Bài: 1b. Nhóm 4: Mỗi HS 1 bài GV nhận xét – sửa bài Bài 2: Tóm tắt. Nhà Mai: 22 con gà. Nhà Lan: 18 con gà Cả 2 nhà: . . . con gà? GV chấm - chữa bài. Bài 3 : (Nếu còn thời gian). HD HS làm theo mẫu. Tc cho học sinh làm theo nhóm. GV nhận xét – sửa bài 4. Củng cố dặn dò GV tổng kết bài GD HS GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Tiết 2 : NTĐ1 NTĐ2 Học vần : Bài : Âm ơ - ơ Tiết 2 : Tập đọc GỌI BẠN I/ MỤC TIÊU: - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ cuối bài). - Giáo dục HS biết quý trọng tình bạn. II/ CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, SGK III/ Hoạt động dạy học: Hát. a/Luyện đọc : - Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Tìm tiếng cĩ âm mới học ( gạch chân : vở) - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé cĩ vở vẽ. b/ Đọc SGK c/Luyện viết : d/Luyện nĩi : - Trong tranh em thấy gì ? - Cảnh trong tranh nĩi về mùa nào? Tại sao em biết? - Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc nào? * Kết luận : Bờ hồ là nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ làm việc. 3.Củng cố, dặn dị HD1: Luyện đọc A.Đọc mẫu GV đọc toàn bài B.HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ -cho hs nối nhau đọc từng câu. -Hướng dẫn ngắt hơi câu dài. -rút ra các từ ngữ khó * Đọc từng khổ thơ trước lớp * Đọc nhóm Nhóm này đọc nhóm kia theo dõi và nhận xét HD2 : Tìm hiểu bài Khổ 1 : Câu 1 ( SGK ) à Trong rừng xanh sâu thẳm Khổ 2 : Câu 2 ( SGK ) à Vì trời hạn hán cỏ héo khô, suối cạn đôi bạn không có gì ăn. Khổ 3 : Câu 3 ( SGK à . Dê Trắng thong bạn tìm bạn. Câu 4 ( SGK) à Dê Trắng không quên được bạn vẫn gọi bạn, hi vọng bạn trở về. HD3:. Luyện đọc lại d/ Học thuộc lòng bài thơ 4/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Tiết3 : NTĐ1 NTĐ2 Tốn : TIẾT : LỚN HƠN. DẤU > I/ MỤC TIÊU : -Bước đầu biết so sánh số lượng, biết dử dụng từ “ lớn hơn” và dấu > để so sánh các số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các nhĩm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn. Các tờ bìa ghi từng số 1,2,3,4,5 và tấm bìa ghi dấu > HS: Bộ đồ dùng học Tốn lớp 1, Sách Tốn 1. Tập viết CHỮ HOA: B - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần) - Hs có ý thức rèn viết chữ hoa. - Gv: Chữ mẫu, vở tập viết - Hs: Vở tập viết, bảng con III/ Hoạt động dạy học: Hát. 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ : - Bài cũ học bài gì ? (1HS) : ( Bé hơn. Dấu <) - Làm bài tập 2 : Điền dấu < vào ơ trống : (Gọi 3 HS lên bảng làm – Cả lớp làm bảng con) 1....2 ; 2...3 ; 3....4 ; 4....5 ; 2...4 ; 3....5 Nhận xét KTBC 3.Bài mới : Giới thiệu bài trực tiếp. Nhận biết quan hệ lớn hơn 1.Giới thiệu 2 > 1 : GV hướng dẫn HS : - “ Bên trái cĩ mấy con bướm”; “ Bên phải cĩ mấy con bướm” - “ 2 con bướm cĩ nhiều hơn 1 con bướm khơng” Đối với hình vẽ sơ đồ hỏi tương tự như trên. GV giới thiệu : “ 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm”; “ 2 hình trịn nhiều hơn 1 hình trịn”. Ta nĩi: “ Hai lớn hơn một” và viết như sau : 2 > 1 GV chỉ vào 2 > 1 và gọi HS đọc : 2. Giới thiệu 3 > 2 ( Quy trình dạy tương tự như giới thiệu 2 > 1 ) + GV cĩ thể viết lên bảng : 3 > 1 ; 3 > 2 ; 4 > 2 ; 5 > 3,... Hướng dẫn HS nhận xét sự khác nhau của dấu ( khác nhau về tên gọi và cách sử dụng) Thực hành Bài 1 : GV hướng dẫn HS cách viết dấu GV hướng dẫn HS viết 1 dịng dấu >. GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2 : Hướng dẫn HS nêu cách làm : Nhận xét bài làm của HS Bài 3: Hướng dẫn HS làm tương tự như bài 2. Nhận xét bài làm của HS Bài 4 Hướng dẫn HS làm bài GV chấm và chữa bài. 4 :Trị chơi “ Thi đua nối nhanh” Thi đua nối ơ trống với số thích hợp GV nhận xét thi đua 5 : Củng cố , dặn dị 5 lớn hơn những số nào? 4 lớn hơn những số nào ?... - Chuẩn bị : Sách Tốn, hộp đồ dùng học Tốn để học bài : “ Luyện tập” *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Chữ hoa B - Giáo viên treo chữ B hoa (đặt trong khung). *Hoạt động 2: nhắc lại cấu tạo (8’) * Hd quan sát, nxét chữ B àGồm 2 nét: Nét1 giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn. Nét2 là kết hợp của 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con - Giáo viên theo dõi, uốn nắn để học sinh viết đúng và đẹp. Ị Nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Bước 1: - * Gt câu ứng dụng - Giảng nghĩa Bước 2: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét. - Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li?- Đặt dấu thanh ở các chữ nào? - Nêu khoảng cách viết một chữ. * Hd hs viết bảng con chữ Bạn - Gv nxét, sửa Bước 3: Luyện viết bảng con chữ - Giáo viên theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch. Ị Nhận xét. *Hoạt động 4: Viết bài Bước 1: Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút. Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở. -GV theo dõi, uốn nắn. -Hs khá giỏiviết thêm 1 dòng B cỡ nhỏ, 1 dòng ứng dụng cỡ nhỏ 4. Nhận xét – Dặn dò: - Giáo viên chấm 1 số bài. GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Tiết 4 : NTĐ1 NTĐ2 Tập vẽ MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu: Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam. Biết vẽ màu vào hình đơn giản.Vẽ được màu kín hình, khơng (hoặc ít) ra ngồi hình vẽ II.Chuẩn bị: Một số ảnh hoặc tranh cĩ màu đỏ,vàng, lam. Một số đồ vật cĩ màu đỏ, vàng, lam như hộp sáp màu, quần áo, hoa quả v.v Bài vẽ của HS các năm trước Vở tập vẽ 1 Màu vẽ Tập vẽ Vẽ theo mẫu-Vẽ lá cây - Häc sinh nhËn biÕt ®ỵc h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm, vÏ ®Đp cđa mét vµi lo¹i l¸ c©y. - BiÕt c¸ch vÏ l¸ c©y- VÏ ®ỵc 1 l¸ c©y vµ vÏ ®ỵc mµu theo ý thÝch. * Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cấn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. GV: - Tranh hoỈc ¶nh mét vµi lo¹i l¸ c©y- Bµi vÏ cđa häc sinh n¨m tríc. - Mét vµi lo¹i l¸ c©y cã h×nh d¸ng vµ mµu s¾c kh¸c nhau. HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 2, bĩt ch×, tÈy, mµu s¸p. III/ Hoạt động dạy học: Hát. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam. GV cho HS xem hình 1 (3 màu cơ bản) và hỏi: Kể tên các màu ở hình 1 Nếu HS gọi tên màu sai, GV sửa ngay để các em nhận ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam. Kể tên các đồ vật cĩ màu đỏ, vàng, lam? GV kết luận: Mọi vật xung quanh chúng ta đều cĩ màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính. Thực hành: Biết vẽ màu vào hình đơn giản. *Vẽ màu vào hình đơn giản (h.2, h.3, h.4, bài 3, Vở bài tập vẽ 1) GV đặt câu hỏi để HS nhận ra các hình ở hình 2, hình 3, hình 4 và gợi ý về màu của chúng: Lá cờ Tổ quốc. Yêu cầu HS vẽ đúng màu cờ. Hình quả và dãy núi. GV hướng dẫn HS cách cầm bút và cách vẽ màu: GV theo dõi và giúp HS: Tìm màu theo ý thích Vẽ màu ít ra ngồi hình vẽ. 4. Nhận xét, đánh giá: Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt * Giíi thiƯu mét sè h×nh ¶nh c¸c lo¹i l¸ c©y (tranh, ¶nh, l¸ thËt) ®Ĩ häc sinh thÊy vỴ ®Đp cđa chĩng qua h×nh d¸ng vµ mµu s¾c. §ång thêi gỵi ý ®Ĩ c¸c em nhËn ra tªn cđa c¸c lo¹i l¸ c©y ®ã. ? Nªu tªn c¸c lo¹i l¸ trªn. ? C¸c lo¹i l¸ c©y trªn cã gièng nhau kh«ng ? Kh¸c nhau ë chç nµo ? *GV kl: L¸ c©y cã h/d¸ng vµ mµu s¾c kh¸c nhau. Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn c¸ch vÏ l¸ c©y: *Giíi thiƯu mÉu ®Ĩ c¶ líp quan s¸t råi minh häa lªn b¶ng theo tõng bíc sau. + VÏ khung h×nh cđa chiÕc l¸ råi vÏ ph¸c h×nh d¸ng chung cđa chiÕc l¸. + Nh×n mÉu vÏ c¸c nÐt chi tiÕt cho gièng chiÕc l¸. + VÏ mµu theo ý thÝch (cã thĨ vÏ l¸ mµu xanh non, xanh ®Ëm, mµu vµng, ®á ...). Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn thùc hµnh: *Yªu cÇu c¶ líp q/s¸t bµi vÏ cđa HS n¨m tríc. *Nh¾c nhë HS. + VÏ h×nh võa víi phÇn giÊy trong Vë tËp vÏ 2. + Quan s¸t kü chiÕc l¸ tríc khi vÏ. + Thùc hiƯn bµi vÏ theo tõng bíc ThÇy ®· h/d. *Q/s¸t tõng bµn ®Ĩ giĩp ®ì nh÷ng GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010 Tiết1 : NTĐ1 NTĐ2 Học vần : TĂNG CƯỜNG ĐỌC Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY I. Mục tiêu - Ơn quay phải, quay trái, Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xácvà đúng hướng. - Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trị chơi. III/ Hoạt động dạy học: Hát. 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát 2. Phần cơ bản (24 phút) - Quay phải, quay trái. - Động tác vươn thở. - Động tác tay. - Tập phối hợp 2 động tác. 3. Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. Củng cố - Dặn dị GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Tiết 2 : NTĐ1 NTĐ2 Học vần : Bài : ƠN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được : ê, v, l, h, o, c ,ơ, ơ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài7 đến bài 11. -Viết được : ê, v, l, h, o, c, ơ, ơ ; các từ ngữ ứng dụng từ bài7 đến bài 11. -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV :- Bảng ơn. -Tranh minh hoạ cĩ câu ứng dụng : bé vẽ cơ, bé vẽ cờ. - Tranh minh hoạ kể chuyện hổ. HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt. TOÁN LUYỆN TẬP - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Làm được các BT : B1 (dòng 1) ; B2 ; B3 ; B4. - Gv: SGK, VBT, phiếu học tập - Hs: VBT, SGK, bảng con III/ Hoạt động dạy học: Hát. 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết : ơ, ơ, cơ, cờ - Đọc câu ứng dụng : bé cĩ vở vẽ. Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Tiết 1 : 1. Giới thiệu bài : - Tuần qua chúng ta đã học những âm gì ? - Gắn bảng ơn 2. Ơn tập a/ Các chữ và âm vừa học : Treo bảng ơn 1 ( B 1) b. Ghép chữ thành tiếng : c/ Đọc từ ngữ ứng dụng : d/ Tập viết từ ngữ ứng dụng : lị cị, vơ cỏ. LUYỆN TẬP Bài1: ( dòng 1 ) Hs làm miệng à 9+1+5=15; 9+1+8=18; Bài2: Hs làm bảng con Nhóm 3 Bài3: Hs làm vở - 3 HS làm bảng Bài4: - YC HS đọc đề - GV tóm tắt Nữ: 14hs Nam: 16hs Tất cả có: hs? 4/ Củng cố - dặn dò: - Gv tổng kết bài - gtdhs - Dặn về làm thêm BT 5. GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Tiết 3 : NTĐ1 NTĐ2 Học vần : Bài : ƠN TẬP Tiết 2 : Luyện từ và câu TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I/ MỤC TIÊU – Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý. (BT1, BT2) - Biết đặt câu theo kiểu Ai là ì? - Hs biết vận dụng các từ đã học vào cuộc sống hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập 1 SGV.SGK, VBT. III/ Hoạt động dạy học: Hát. Luyện đọc : Đọc lại bảng ơn - Đọc được câu ứng dụng - Kể lại truyện theo tranh b/ Đọc SGK c/Luyện viết : d/ Kể chuyện : - GV kể một cách truyền cảm cĩ tranh minh hoạ như SGK. - Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại diện nhĩm chỉ tranh và kể đúng tình tiết mà tranh thể hiện ( theo 4 tranh) + Tranh 1 : Hổ xin Mèo truyền võ nghệ, Mèo nhận lời. + Tranh 2 : Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần. + Tranh 3 : Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nĩ liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt. + Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tĩt lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực. * Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vơ ơn, đáng khinh bỉ 3. Củng cố, dặn dị Hoạt động 1: Tìm các từ Bài tập 1: Y/c hs tìm từ chỉ sự vật trong tranh. Nhóm 6 Gv nhận xét, sửa bài Hoạt động 2: Trò chơi Ai tài thế Bài tập 2: Y/c Hs quan sát bảng và tìm từ chỉ sự vật. - GV chọn 2 nhóm nhanh nhất Gv nxét, sửabài Hoạt động 3: Đặt câu theo mẫu Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu Ai( cái gì, con gì) là gì? Thảo luận nhóm VD: Bạn Hà là Hs lớp 2a Gv n xét, sửabài 4. Củng cố- Dặn dò: GV tổng kết bài GD HS Dăn về làm VBT. GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Tiết 4: NTĐ1 NTĐ2 Tự nhiênvà xã hội : BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I/ MỤC TIÊU : -Hiểu được mắt,mũi, tai, lưỡi, tay ( da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh. II. CHUẨN BỊ : Các hình trong bài 3 SGK . Một số đồ vật như : xà phịng thơm, nước hoa, quả bĩng, quả mít, cốc nước nĩng, nước lạnh,... THỦ CÔNG GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 1) - HS biết cách gấp máy bay phản lực. - HS hứng thú gấp hình. -Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công.-Giấy thủ công có kẻ ô. -Mẫu quy trình gấp máy bay phản lực.-Hình chụp máy bay phản lực.Giấy thủ công hoặc giấy nháp. III/ Hoạt động dạy học: Hát. 1.Khởi động : 2.Kiểm tra :Tiết trước học bài gì ? ( Chúng ta đang lớn ) - Sự lớn lên của chúng ta cĩ giống nhau khơng ? - Em phải làm gì để chĩng lớn ? - Nhận xét KTBC. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật Bước 1 : Chia nhĩm 2 HS - GV hướng dẫn HS : Các cặp hãy quan sát và nĩi về hình dáng, màu sắc, sự nĩng lạnh, sần sùi, trơn nhẵn,... của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình ( hoặc vật thật) - GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời. Bước 2 : Hoạt động cả lớp - GV gọi HS nĩi về những gì các em quan sát được - Nếu HS mơ tả đầy đủ, GV khơng cần nhắc lại Hoạt động 2: Thảo luận theo nhĩm nhỏ. Bước 1: - GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhĩm : + Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của 1 vật ? + Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của 1 vật? + Nhờ đâu bạn biết được mùi của 1 vật ? + Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn ? + Nhờ đâu bạn biết được một vật cứng, mềm, sần sùi, trơn nhẵn, nĩng hay lạnh ? + Nhờ đâu bạn nhận ra đĩ là tiếng chim hĩt, hay tiếng chĩ sủa ? Bước 2 : - GV cho HS xung phong trả lời. + Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? + Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc? + Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da chúng ta mất hết cảm giác? 4 : Củng cố , dặn dị - Nhận xét tiết học . Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực. - GV đặt câu hỏi Ị Máy bay phản lực có hai phần: Phần mũi hơi nhọn, phần thân dài và 2 cánh ở 2 bên. - Để gấp được máy bay phản lực ta cần tờ giấy có hình gì? - GV mở dần mẫu gấp máy bay phản lực và kết luận ta cầ tờ giấy hình chữ nhật giống như gấp tên lửa. - Để gấp được máy bay phản lực, ta gấp phần nào trước, phần nào sau? - Gv làm mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp * Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. - GV gắn quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa cho bước gấp - GV nêu: (H.1/SGK) -Hình 2/SGK - Hình 3/SGK - Hình 4/SGK - Hình 5/SGK - Hình 6/SGK * Bước 2: -Hình 7/SGK - Hình 8/SGK - Y/c hs nêu lại quy trình. - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu đại diện nhóm thao tác lại các bước gấp (bằng giấy nháp). - Y/c cả lớp tập gấp bằng giấy nháp. 4, Củng cố – Dặn dò: - Về nhà gấp nhiều lần cho thành thạo. - Chuẩn bị bài: “ Gấp máy bay phản lực” (tiết2) GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------- Tiết 5 : NTĐ1 NTĐ2 Thủ cơng : BÀI 3 :
Tài liệu đính kèm: