Lịch báo giảng tuần 14 lớp

I/Mục tiêu:

 TĐ: + Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

 + Hiểu ý nghĩa:Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng( TL đươc các CH SGK ).

KC: + Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 + HS khá kể được toàn bộ của câu chuyện

II/ ĐDDH:

- Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy –học:

1. Bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài: Cửa Tùng và TLCH

 - Nhận xét ghi điểm.

 

doc 23 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 14 lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùnh đồng, dòng sông, đàn trâu, gió.
+ Gọi HS làm miệng trước lớp.
+ GV cùng HS sửa lỗi từng câu, viết câu đúng vào vở
- Viết các câu trên thành đoạn văn ngắn (5 câu) tả cảnh nông thôn nơi em đang ở.
 + Yêu cầu HS viết lại đoạn văn vào vở, 4 HS đọc đoạn văn, nhận xét, sửa sai.
c) Củng cố, dặn dò: về nhà luyện tập đặt câu. Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
 Toán 67 
 BẢNG CHIA 9 
I/Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9) 
- BT 1,(cột 1, 2,3) 2(cột 1, 2,3),3,4 tr.68 
II/ ĐDDH: 
 Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy- học: 
 HĐ1: KTBC HS đọc bảng nhân 9
 Kiểm tra VBT toán đã giao về nhà ở tiết trườc. 
 Nhận xét – ghi điểm.
Hđ2: bài mới 
Bước 1: giới thiệu phép chia 9
đính 3 tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi( có tất cả mấy chấm tròn) 
nêu phép chia cho 9 
có 27 chấm tròn mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? 
Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9
9 x3 = 27 => 27: 9 = 3 
Bước 2: lập bảng chia 9
Hd và ghi bảng 
Gọi HS đọc nhẩm thuộc bảng chia 9 tại lớp 
Nhân xét tuyên dương 
HĐ3: luyện tập 
 - Bài 1: miệng 
GV nhận xét 
Bài 2: bảng lớp, bảng con 
GV nhận xét 
Bài 3: gọi HS đọc đề 
HD cách giải 
GV nhận xét 
Bài 4: vở 
HD cách làm – HS làm bài 
GV chấm 7 vở – nhận xét 
HS trả lời 
9 x 3 = 27 
27 : 9 = 3
- HS theo dõi 
- HS chuyển từ phép nhân sang phép chia
- HS học thuộc bảng chia tại lớp 
- HS làm BT 1 nối tiếp đọc kết quả của bài 
- BT2 HS nhẩm theo từng cột và làm vào bảng con 
- 2 HS đọc đề 
- HS nêu lời giải và phép tính 
- HS giải vào vở 
- 2 HS đọc lời giải lớp đối chiếu bài của mình 
- 2 HS đọc đề 
- HS nêu cách giải 
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở
- Nhận xét bài của bạn 
 HĐ3 : Củng cố: hỏi học bài gì? HS nhắc lại nội dung vừa ôn 
 Nhận xét tiết học 
 HĐ nối tiếp: về xem lại bài – làm toán trong VBT.
 ------------------------------------------------------------------------
Chính tả 27 (N-V) 
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ 
I/ Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng BT điền tiếng có vần ay / ây (BT2).
Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ ĐDDH:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Bài cũ: 
- HS viết bảng từ: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghĩ nghơi.
- GV nhận xét bài cũ- ghi điểm 
2. Bài mới :
 Giới thiệu bài 
HD viết chính tả.
Tìm hiểu bài viết 
GV đọc mẫu 
y/cầu HS đọc bài 
Đoạn văn có những nhân vật nào?
Bài viết có mấy câu?
Chữ nào trong bài phải viết hoa vì sao? 
Lời của nhân vật phải viết như thế nào? 
Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn ?
y/cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
GV nhận xét 
b/ Đọc bài cho HS viết 
Chấm một số bài – nhận xét 
3/ Luyện tập 
BT2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Cho HS tự làm bài 
BT3: (lựa chọn) 
Cho HS tự làm bài 
GV nhận xét – kết luận
a/ trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần 
b/ tìm nước – dìm chết – chim gáy – liền – thoát hiểm.
HS đọc bài chính tả
anh Đức thanh, Kim Đồng và ông ké.
Có 6 câu 
Chữ đầu câu và danh từ riêng.
Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng 
 - dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than
HS viết từ: điểm hẹn, mỉm cười, cửa tay, Hà Quảng, lững thững HS viết bài vào vở.
+ HS đọc yêu cầu BT
HS tự làm bài 
+ HS đọc bài và làm bài 
- Nhận xét 
Củng cố: Hỏi học bài gì?
Dặn dò: Về viết lại những chữ sai – chuẩn bị bài 
 ----------------------------------------
TN- X H 27 
 TỈNH, THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG 
(KNS)
I/ Mục tiêu: 
Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở địa phương 
Ghi chú : Nói về một danh lam, di tích lịch sử của địa phương
* KNS: 
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
+ Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống.
II/ ĐDDH: Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy –học: 
* Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng nêu lại nội dung bài cũ
	 - GV nhận xét.
 * Bài mới :
1) Khám phá:
HĐ1: làm việc với SGK 
Cách tiến hành 
HS quan sát hình SGK và ghi vào bảng phụ những gì quan sát được 
GV theo dõi gợi ý 
Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày hay
HS làm việc theo nhóm 5 phút 
Q/ sát hình SGK và ghi lại những gì đã quan sát được
2 đại diện nhóm lên trình bày 
Lớp nhận xét 
KL: ở mỗi tỉnh đều có các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế  để điều hành công việc và phục vụ đời sống vật chất tinh thần sức khoẻ cho nhân dân.
2) Kết nối:
HĐ2: nói về tỉnh nơi bạn đang sống
Các em có biết tên các cơ quan hành chính 
 GV nhận xét tuyên dương HS nói đúng
HS trả lời dựa vào thực tế 
- KL: GV kể các cơ quan hành chính của tỉnh mà HS chưa nêu được 
3) Thực hành:
	- HĐ 3: tìm hiểu về vai trò, nhiệm vụ của các cơ quan:
- Chia lớp thành các nhóm đôi.
- 2 HS lập thành nhóm cặp đôi
- Phát cho mỗi cặp 1 phiếu bài tập, thảo luận và hoàn thành trong 4 phút
- Các cặp thảo luận hoàn thành phiếu
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy nối các cơ quan, công sở với chức năng, nhiệm vụ tương ứng
1. Trụ sở UBND
a. Truyền, phát thông tin rộng rãi đến nhân dân
2. Bệnh viện
b. Nơi vui chơi, giải trí
3. Bưu điện
c. Trưng bày, cất giữ tư liệu lịch sử
4. Công viên
d. Trao đổi thông tin liên lạc
5. Trường học
e. Sản xuất các sản phẩm phục vụ con người
6. Đài phát thanh
g. Nơi học tập của HS
7. Viện bảo tàng
h. Khám chữa bệnh cho nhân dân
8. Xí nghiệp
i. Đảm bảo duy trì trật tự an ninh
9. Trụ sở công an
k. Điều khiển hoạt động của một tỉnh, TP
10. Chợ
l. Trao đổi, buôn bán hàng hóa.
	Sau thời gian 4 phút, GV chuẩn bị các bảng từ ghi nêu tên các cơ quan và chức năng nhiệm vụ.
- Đại diện HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
* KL: GV nhận xét, chốt ý đúng
HS nhắc lại
4) Vận dụng:
	- HĐ 4: quan sát thực tế địa phương
Chia 3 nhóm thảo luận các ý sau
HS thảo luận nhóm.
- Nơi em ở có các cơ quan, công sở nào?
Đại diện nhóm trình bày, góp ý, nhận xét
- Nêu chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, công sở đó
- Nêu một vài di tích lịch sử, đặc sản ở Dầu Tiếng, Bình Dương
* KL: GV nhận xét, chốt ý
HS lắng nghe
Củng cố: hỏi học bài gì? Gọi HS nêu lại nội dung bài.
Dặn dò: về học bài, chuẩn bị bài mới. Nhận xét tiết học 
-----------------------------------------------------
BDHSNK-Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
Bài 1. Có 28 lít nước mắm, số lít dầu bằng ¼ số lít nước mắm. Hỏi có tất cả bao nhiêu lít nước mắm và dầu?
Bài giải:
Số lít dầu có là:
28 : 4 = 7 (lít)
Số lít nước mắm và dầu có tất cả là:
28 + 7 = 35 (lít)
Đáp số: 35 lít.
Bài 2. Có 17 con gà trống. Số gà mái gấp 9 lần số gà trống. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
Bài giải
Số gà mái có là:
17 x 9 = 153 (con)
Số con gà có tất cả là:
153 + 17 = 170 (con)
Đáp số: 170 (con gà)
* Củng cố, dặn dò: 
	GV chấm điểm, sửa bài, nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
	Về nhà tập làm toán thêm.
-------------------------------------------------------
Ôn Toán:
ÔN BẢNG CHIA 9
Bài 1. Số ?
Số bị chia
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
Số chia
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
Thương
Bài 2. Tính nhẩm:
9 x 6 =
9 x 7 =
9 x 5 =
9 x 8 =
54 : 9 =
63 : 9 =
45 : 9 =
72 : 9 =
54 : 6 =
63 : 7 =
45 : 5 =
72 : 8 =
Bài 3. Có 27 lít dầu rót đều vào 9 can. Hỏi mỗi can có mấy lít dầu?
Bài giải:
Số lít dầu mỗi can có là:
27 : 9 = 3 (lít)
Đáp số: 3 lít
Bài 4. Có 27lít dầu rót đều vào các can, mỗi can có 9lít dầu. Hỏi có mấy can dầu?
Bài giải:
Số can dầu có là:
	27 : 9 = 3 (can)
Đáp số: 3 can.
------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
 Tập đọc 27
NHỚ VIỆT BẮC 
 I/Mục tiêu:
 -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát 
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi
 ( TL được các CH SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu ) 
II/ ĐDDH: 
 Tranh minh hoạ bài đọc
III/ các hoạt động dạy – học 
Bài cũ: 3 HS kể lại câu chuyện Người liên lạc nhỏ 
 GV nhận xét ghi điểm 
Bài mới :
2/ Bài mới 
HD luyện đọc 
GV đọc diễn cảm
HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ 
Tìm hiểu bài 
 + người cán về xuôi nhớ những gì ở việt Bắc? 
+Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ?
+ Những câu thơ nào thể hiện vẻ đẹp của Việt Bắc? 
Học thuộc lòng bài thơ
Gọi HS đọc 
Nhận xét – ghi điểm HS đọc thuộc và hay 
HS đọc thầm theo GV
HS đọc nối tiếp từng câu thơ cả bài 
HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
HS đọc chú giải SGK
HS đọc đồng thanh cả bài 
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
Nhớ cảnh vật và con người Việt Bắc 
Hoa chuối, ve kê, mơ trắng, rừng thu trăng rọi hoà bình. Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăngvây quân thù 
Đèo cao..lưng nhớ, người..dang, Nhớ cô.mình. tiếng hát ân tình thuỷ chung
1 HS đọc lại bài thơ
HS nhẩm thuộc lòng 10 câu thơ đầu
HS thi đọc thuộc lòng
 + Củng cố: gọi HS đọc lại bài.
 HS nêu nội dung bài thơ.
 + Dặn dò: Về học bài – chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------
Toán 68 
 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
 Thuộc bảng chia 9 và vận dụng được phép chia 9 trong giải toán, (có một phép chia 9) 
Bài tập 1,2,3,4 tr.69
II/ ĐDDH: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy- học: 
HĐ1: KTBC 
Gọi HS đọc thuộc bảng chia 9
Nhận xét ghi điểm 
HĐ2: HD luyện tập 
Bài 1: gọi HS đọc đề 
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả 
Bài 2: 
Cho HS làm bài vào SGK 
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán 
HD giải theo hai bước 
Bước 1: Tìm số nhà đã xây được 
Bước 2: Tìm số nhà phải xây tiếp 
GV chấm 8 vở và nhận xét 
Bài 4: 
Ycầu HS xung phong thi đua giải toán 
- GV nhận xét 
3 HS đọc thuộc bảng chia 9 
HS làm bài luyện tập 
1/ HS nhẩm nối tiếp nhau nêu kết quả 
2/ HS làm vào SGK bút chì 
Nối tiếp nhau nêu kết quả 
3/ HS đọc đề toán 
HS lắng nghe 
HS nêu lời giải và phép tính sẽ thực hiện 
 4/ 1 HS đọc đề 
2HS lên thi đua làm bài (bảng lớp) 
Lớp nhận xét – tuyên dương bạn làm đúng và nhanh 
Củng cố: Hỏi học bài gì? – 3- 4 HS đọc lại bảng chia 9 
 Nhận xét giờ học – tuyên dương HS 
 	Dặn dò: Về làm bài trong VBT 
 ------------------------------------------------------------ 
LT & Câu 14
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.
 ÔN CÂU: AI THẾ NÀO ? 
I/Mục tiêu: 
Tìm đượp các từ chỉ đặc điểm trong câu thơ (BT1) 
Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2) 
Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3) 
II/ ĐDDH: 
 - Bảng phụ viết BT1 - Bảng lớp viết sẵn bài tập 3
III/ Các hoạt động dạy –học: 
Bài cũ: 
- GV gọi HS làm lại bài tập 3 (tiết 13)
 - GV nhận xét bài cũ- ghi điểm.
Bài mới 
1/giới thiệu bài (nêu mục tiêu) 
Làm bài tập 
BT1: 
Tre và lúa ở câu thơ thứ 2 có đặc điểm gì?
Sông máng có đặc điểm gì? 
Nhận xét KL
BT2: 
HD câu 2a
Yêu cầu HS làm bài 
Nhận xét kết luận câu trả lời đúng ở bảng phụ 
BT3: 
Hd nhắc lại kiểu câu: Ai thế nào? 
Chấm 7 vở- nhận xét ghi điểm bài bảng phụ 
HS lắng nghe 
1HS đọc yêu cầu bài tập 
2HS đọc 6 câu thơ 
xanh 
HS theo dõi 
xanh mát, bát ngát,(trời thu) xanh ngắt
1HS nêu lại từ chỉ đặc điểm trong 6 câu thơ
HS làm bài vào vở 
1 HS đọc đề 
HS làm vào vở bài tập 
2HS đọc bài làm – lớp nhận xét 
2HS đọc đề bài 
HS lắng nghe 
Cả lớp làm bài vào vở BT 
Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS nêu lại nội dung luyện tập. Nhận xét giờ học
Về làm lại các BT trong VBT và học thuộc các câu thơ trong có hình ảnh so sánh ở BT3 
 --------------------------------------------------------------
Đạo đức 14
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ
HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1, 2)
(KNS)
I/ Mục tiêu: 
Nêu được 1 số việc làm thể hiện biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
Ghi chú: biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 
* KNS: 
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc làm vừa sức.
II/ ĐDDH: Thẻ màu – VBT 
III/ Các hoạt động dạy- học:
* KTBC: Gọi HS kể trước lớp các việc lớp, việc trường mình đã tham gia 
Nhận xét, tuyên dương.
* Bài mới:
1. Khám phá:
- Gia đình em và hàng xóm có thân thiết không?
- GV chốt ý, liên hệ bài mới.
2. Kết nối:
HĐ1: phân tích chuyện : Chị Thuỷ của em 
GV kể chyện 
Câu hỏi khai thác chuyện SGK
2 HS lên kể các việc lớp, việc trường mình đã tham gia 
Lắng nghe GV kể chuyện 
HS trả lời câu hỏi của GV
KL: Ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn cần người khác giúp đỡ. lúc đó rất cần sự giúp đỡ, sự cảm thôngcủa những người xung quanh. Chúng ta cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm cụ thể vừa sức.
HS lắng nghe và ghi nhớ
-HĐ2: Đặt tên tranh 
Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 tranh trong BT2 
GV nhận xét kết luận chung
3. Thực hành:
- HĐ3: bày tỏ ý kiến (BT3) 
Cho HS làm việc cá nhân 
GV giải nghĩa các câu tục ngữ
KL: ý a,c, là đúng 
Ý b sai vì chưa thể hiện sự quan tâm giúp đỡ
HS làm việc theo nhóm đặt tên tranh
Đại diện nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét 
HS làm vào vở BT trình bày góp ý lẫn nhau 
TIẾT 2
-HĐ4: Xử lí tình huống 
GV nêu từng tình huống và yêu cầu thảo luận trong nhóm.
- GV nhận xét và nhắc lại cách ứng xử đúng trong các tình huống.
HS làm việc theo nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét 
HĐ 5: Đánh giá hành vi 
GV nêu từng hành vi- nhận xét – giảng giải.
KL: Câu a,d,e,g là đúng 
Hs đánh giá hành vi đó.
Lớp nhận xét 
4. Vận dụng:
HĐ6: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm.
- Yêu cầu HS trình bày thơ, ca dao, tục ngữ nói về tình làng nghĩa xóm.
- Nhận xét: chốt ý các câu ca dao , tục ngữ.
- KL: tuyên dương hs trình bày tốt .
HS nối tiếp đọc các câu ca dao , tục ngữ 
Hs nhận xét 
+ Hỏi học bài gì? – gọi HS đọc ghi nhớ 
+ Các em cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng khi có điều kiện và phù hợp với khả năng.
+ Về chuẩn bị các bài thơ ca dao tục ngữ nói về tình nghĩa làng xóm.
--------------------------------------------------------------------
Thủ công 14
CẮT DÁN CHỮ H,U
I/ Mục tiêu: ( tiết 2) 
Biết cách kẻ, cắt dán chữ H,U 
Kẻ cắt dán được chữ H,U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng. 
Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.
Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I,T các nét chữ thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng 
II/ ĐDDH: Giấy thủ công, hồ dán, kéo.
III/ Các hoạt động dạy –học:
-HĐ3: HS thực hành cắt dán chữ H,U 
Yêu cầu HS nhắc lại các bước 
GV nhận xét 
Bước 1: kẻ chữ H,U 
Bước 2: cắt chữ H,U
Bước 3: dán chữ H,U
GV theo dõi chỉ dẫn HS yếu 
GV cùng lớp nhận xét đánh giá sản phẩm 
HS thực hành cắt, dán chữ 
HS nhắc lại các bước tiến hành 
HS thực hành 
HS trưng bày sản phẩm 
Củng cố: yêu cầu học sinh nhắc lại các bước cắt, dán chữ H,U 
 Nhận xét giờ học.
Dặn dò:Về chuẩn bị bài tiếp theo.
-----------------------------------------------------------------------
PĐHSY-Toán:
LUYỆN TẬP 
Bài 1. Tính nhẩm:
9 x 2 = 18
18 : 9 = 2
9 x 3 = 27
27 : 9 = 3
9 x 4 = 36
36 : 9 = 4
9 x 5 = 45
45 : 9 = 5
9 x 6 = 54
54 : 9 = 6
9 x 7 = 63
63 : 9 = 7
9 x 8 = 72
72 : 9 = 8
9 x 9 = 81
81 : 9 = 9
Bài 2. Số?
Số bị chia
18
18
36
36
81
81
Số chia
9
9
9
9
9
9
Thương
2
2
4
4
9
9
Bài 3. Nhà trường đặt mua 54 bộ bàn ghế, nhưng mới nhận được 1/9 số bộ đã đặt mua. Hỏi nhà trường sẽ nhận tiếp bao nihêu bộ bàn ghế nữa mới đủ số lượng đã đặt mua?
Bài giải
Số bộ bàn ghế đã nhận được là:
54 : 9 = 6 (bộ)
Số sẽ nhận tiếp là:
54 – 6 = 48 (bộ)
Đáp số: 48 bộ bàn ghế.
Bài 4. Tô màu 1/9 số ô vuông trong mỗi hình:
---------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Toán 68 
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I/ Mục tiêu:
Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư) 
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia 
BT 1 ( cột 1,2,3),2 3 tr.70 
II/ĐDDH: 
 - Bảng phụ : viết sẵn BT 4,5 lên bảng 
III/ Các hoạt đôïng dạy –học:
 HĐ1: Bài cũ: Gọi 4 HS đọc thuộc bảng nhân - GV n/xét ghi điểm.
GV nhận xét – ghi điểm.
HĐ2: Bài mới 
HD thực hiện phép chia 
GV ghi bảng 72 : 3 = ? 
HD chia và ghi bảng 
phép chia : 65 : 2 = ? 
lưu ý : đây là phép chia có dư 
HĐ3: luyện tập 
Bài 1: tính 
Yêu cầu HS tự lảm bài 
Bài 2: hd giải 
Yêu cầu HS làm bài 
Bài 3: Gọi HS đọc đề 
 HD giải 
Yêu cầu HS làm bài 
Chấm bài nhận xét sửa sai 
1 HS lên đặt tính 
HS theo dõi 
1HSthựchiện phép chia 
Lớp theo dõi – nhận xét 
Bài 1: tính 
84
3
96
6
90
5
91
7
24
28
36
16
40
18
21
13
0
0
0
0
Bài 2: giải 
1/5 giờ thì có 
60 : 5 = 15 (phút) 
 Đáp số : 15 phút 
Bài 3: Giải 
Ta có: 31 :3 = 10 (dư 1) 
Vậy có thể may được nhiều nhất lá 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
 Đáp số: 10 bộ quần áo. 
 Thừa 1m vải. 
Củng cố : học bài gì ? – HS nêu lại nội dung bài học
 Nhận xét giờ học 
- Dặn dò: Về làm bài tập trong VBT.
 ------------------------------------------------------------
Chính tả 27 ( N.v ) 
NHỚ VIỆT BẮC 
I/ Mục tiêu: 
Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ lục bát 
Làm đúng BT điền tiếng có vần au / âu (BT2) 
 - Làm đúng bài tập 3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 II/ ĐDDH:
 - Bảng phụ viết bài tập 3a.
III/ Các hoạt động dạy –học:
Bài cũ: 
kiểm tra vở bài tập Tiếng Việt làm ở nhà của học sinh.
3) Bài mới:
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
HD viết bài 
GV đọc 10 câu thơ đầu bài 
Gợi ý để HS nhận xét về thể thơ, tên riêng
GV nhận xét sửa sai 
Viết chính tả
GV đọc từng dòng thơ cho HS viết bài
GV đọc lại toàn bài viết 
Chấm bài sửa sai 
 + Luyện tập 
Bài 2: gọi HS đọc yêu đề 
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Nhận xét sửa bài 
Bài 3: lựa chọn 
Yêu cầu HS làm bài b 
GV nhận xét chốt ý đúng- tuyên dương HS 
Giải nghĩa 2 câu tục ngữ và thành ngữ
1HS đọc lại 
HS nêu 
HS luyện viết từ khó ở bảng con
HS viết bài vào vở 
HS soát lại bài viết 
HS làm bài tập 
1 HS đọc yêu cầu bài 
HS làm vào vở bài tập 
3 HS lên bảng viết đáp án- lớp nhận xét 
1 HS đọc yêu đề
HS thi đua làm bảng lớp 
Lớp nhận xét 
HS lắng nghe 
 + Củng cố; dặn dò: về viết lại các lỗi sai nhiều lần.
 Chuẩn bị bài mới – nhận xét tiết học.
 ------------------------------------------------------------------
TN- X H 28 
TỈNH, THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG 
(tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở địa phương 
Ghi chú : Nói về một danh lam, di tích lịch sử của địa phương.
KNS: đã soạn ở tiết 1
II/ ĐDDH: Hình vẽ SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học:
 - Bài mới:
HĐ 4: vẽ tranh 
GV chia lớp thành 4nhóm 
gợi ý cách vẽ tranh và thể hiện những gì trong tranh
GV nhận xét tuyên dương các nhóm vẽ tranh đúng nội dung
Kết luận: GV phát phần thưởng cho các nhóm vẽ đẹp đúng nội dung yêu cầu.
HS hoạt động theo nhóm 
- Các nhóm vẽ tranh theo gợi ý của GV.
- Các nhóm dán tranh lên bảng, trình bày sản phẩm của nhóm
- Lớp nhận xét bình chọn tranh vẽ đẹp, đúng yêu cầu.
 - Củng cố: hỏi học bài gì?- HS nêu lại nội dung bài 
 - Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài mới.
 -------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
TLV 14
N.K TÔI CŨNG NHƯ BÁC 
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG 
I/ Mục tiêu:
Nghe và kể lại được câu chuyện : tôi cũng như Bác (BT1) 
Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản(theo gợi ý) về các bạn trong tổ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 14 KNS.doc