Kinh nghiệm phương pháp dạy môn Tập viết khối 1

KINH NGHIỆM

Phơng pháp dạy môn Tập viết lớp 1

 I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

 Sự đổi mới của nền kinh tế xã hội hiện nay đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Đi đôi với việc đổi mới nội dung dạy học tiểu học cần chú ý đầy đủ đến việc đổi mới phơng pháp dạy học cho học sinh tiểu học theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.

 Vì vậy đối với môn Tiếng Việt trong đó là môn Tập viết. Cái khó ở đây là ngời tiếp thu kỹ năng lại là các em nhỏ mới đến trờng lần đầu. Để học viết đợc đẹp đúng mẫu chữ các em phải dùng đồng thời cả mắt nhìn, tai nghe và tay luyện tập. Tuy nhiên, chữ cái và từ ứng dụng đợc viết ra phải đợc các em nhận biết trong giờ học môn Tiếng Việt. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các kiến thức đòi hỏi phải có thời gian dày công rèn luyện bền bỉ đối với cô giáo và học sinh đầu cấp.

 Tuy nhiên, việc dạy Tập viết ở tiểu học nhu cầu và lớp 1 nói riêng, hiện nay còn có một số điểm còn thiếu sót ảnh hởng không nhỏ đến chữ viết của học sinh.

 Ví dụ: Chữ mẫu của giáo viên cha đợc chuẩn. Khi học sinh viết sai, viết xấu cha đợc uốn ắn kịp thời vì vậy ảnh hởng không tốt đến chữ viết của học sinh.

 Ở bài này tôi xin đề cập đến một số phơng pháp nhằm giảng dạy cho học sinh lớp 1.

 

doc 7 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kinh nghiệm phương pháp dạy môn Tập viết khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh nghiệm
Phơng pháp dạy môn Tập viết lớp 1
	I. đặt vấn đề:	
	Sự đổi mới của nền kinh tế xã hội hiện nay đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Đi đôi với việc đổi mới nội dung dạy học tiểu học cần chú ý đầy đủ đến việc đổi mới phơng pháp dạy học cho học sinh tiểu học theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. 
	Vì vậy đối với môn Tiếng Việt trong đó là môn Tập viết. Cái khó ở đây là ngời tiếp thu kỹ năng lại là các em nhỏ mới đến trờng lần đầu. Để học viết đợc đẹp đúng mẫu chữ các em phải dùng đồng thời cả mắt nhìn, tai nghe và tay luyện tập. Tuy nhiên, chữ cái và từ ứng dụng đợc viết ra phải đợc các em nhận biết trong giờ học môn Tiếng Việt. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các kiến thức đòi hỏi phải có thời gian dày công rèn luyện bền bỉ đối với cô giáo và học sinh đầu cấp.
	Tuy nhiên, việc dạy Tập viết ở tiểu học nhu cầu và lớp 1 nói riêng, hiện nay còn có một số điểm còn thiếu sót ảnh hởng không nhỏ đến chữ viết của học sinh.
	Ví dụ: Chữ mẫu của giáo viên cha đợc chuẩn. Khi học sinh viết sai, viết xấu cha đợc uốn ắn kịp thời vì vậy ảnh hởng không tốt đến chữ viết của học sinh.
	ở bài này tôi xin đề cập đến một số phơng pháp nhằm giảng dạy cho học sinh lớp 1.
	II. Thực trạng của lớp tôi khi bớc vào năm học:
	Nói chung khả năng tập viết của học sinh trong lớp cha đều, thậm chí còn có em cha biết cầm bút, viết cha đúng chữ: 
	Cụ thể: Học sinh viết đẹp: 8%
	 Học sinh viết khá: 10%
	 Học sinh viết trung bình: 80%
	 Học sinh viết yếu 2%
	III. Nguyên nhân:
	Học sinh đầu cấp còn nhỏ, một số em chữ viết còn mang tính tự do nên việc tiếp thu và lĩnh hội cái mới của các em còn hạn chế.
	IV. các biện pháp cải tiến phơng pháp dạy tập viết cho học sinh lớp 1:
	Để dạy tập viết cho học sinh lớp 1 đợc tốt bản thân tôi đã quan tâm đúng mức đến đặc điểm tâm sinh lý của trẻ: ở lứa tuồi này hay chóng mệt mỏi và hay nhàm chán. Vì vậy cô giáo ở đây đóng một vai trò rất quá trình bằng nhiều biện pháp phù hợp tâm lý, a lời nói dịu dàng, thích đợc động viên.
	Khi giảng dạy môn Tập viết ngoài việc quan tâm đến đặc điểm lứa tuổi. Bản thân tôi quán triệt tinh thần mục tiêu đổi mới phơng pháp dạy học phải tạo điều kiện cho các em thực hành nhiều để chữ viết các em ngày càng tiến bộ, chữ sau có khá hơn chữ trớc. Phải khêu ngợi tính chủ động, tích cực trong việc tiếp thu bài học để các em viết đúng, viết đẹp.
	1. Biện pháp cụ thể tiến hành một tiết dạy tập viết:	
	1.1. Kiểm tra bài cũ:	
	Phần kiểm tra bài cũ cho học sinh nhắc lại bài đã viết nêu lại cái sai sót của bài viết của tiết trớc để các em kịp thời sửa chữa. Trong giai đoạn chữ cái, nhấn mạnh những nét chủ yếu của từng nhóm chữ. Bản thân đã làm thành thạo những nét này thì các chữ khác đợc dễ dàng hơn.
	1.2. Hớng dẫn bài mới:
	ở phần này trọng tâm là phải tìm mọi cách để khắc sâu biểu tợng về chữ mẫu cho ác em.
	a. Giới thiệu bài mới, quan sát chữ mẫu:	
	Cho học sinh quan sát chữ mẫu (phóng to) trên mẫu chữ sẵn, trên bảng. Gợi ý cho các em phân tích hình dánh, kích thớc chữ mẫu để tìm ra trong đó có những nét nào mới học lần này, nét nào đã học bài trớc. Khi xác định đợc vị trí các nét tôi đã cho các em thếy đợc, hiểu đợc của từng loại chữ, nét chữ.
	- Chữ thờng.	
	- Chữ hoa.	
	Những cái đó cần cho các em nắm thật vững ngay từ bài đầu. Khi bớc vào dạy chữ đầu của từng nhóm chữ cũng cần chú ý cho các em quán triệt hình dáng kích thớc chữ đó trong mối tơng quan với hình chữ, nét nào đi sát cạnh, nét nào đi theo đờng chéo, nét cong đi đến đâu thì phải uốn.
	b. Hớng dẫn cách viết:
	Ví dụ: Bài chữ C (hoa).
	- Trên bảng: Cho cả lớp quan sát chữ mẫu.	
	- Giảng cách viết.	
	- Cho học sinh nếu lên gồm những nét nào?
	- Tô chữ: Tôi đã dùng que chỉ cô lần lợt các nét của chữ C (hoa) từ điểm xuất phát đến điểm cuối (dùng quen chỉ có cái lợi là các em thấy rõ các nét của từng chữ mà nét chữ không bị lấp tay). Bớc đầu, sau mỗi nét nên ngừng lại một tý để các em thấy rõ các nét cấu thành của từng chữ. Sau đó đa que liền nét một vạch từ đầu đến cuối.
	Tiếp sau đó tôi gọi một em giỏi lên bảng làm lại cách đen nét trên chữ mẫu. Cho học sinh nhận xét xem bạn đã làm giống cô giáo cha ? Có chỗ nào cần uốn ắn bổ sung.
	- Viết mẫu: Tôi viết mẫu một chữ bằng tấm màu trong khung.	
	- Học sinh nhận xét so sánh chữ mới viết và chữ mẫu.	
	- Tiếp theo cho một em học sinh khá lên bảng viết tiếp, học sinh nhận xét phân tích.	
	Cả lớp viết vào bảng con: Trớc khi học sinh viết nên cho học sinh đa trên không 1, 2, 3 lần để các em biết đợc điểm xuất phát và điểm kết thúc. Cuối cùng các em viết vào bảng con.
	c. Hớng dẫn uốn ắn cách ngồi, cách cầm bút cho học sinh viết vào vở:
	Bớc này rất quan trọng với học sinh lớp 1. Vì các em mới học viết lần đầu. Trong mỗi một bài tập viết bớc này đợc đặt ngay sau bớc giảng chữ mẫu nhng cần phải đợc nhắc nhở cho các em bỏ qua bớc này hoặc hớng dẫn qua loa sẽ để lại tật xấu cho các em suốt đời, ảnh hởng đến độ tin nhạy của mắt nhìn, đến t thế chính xác của cột sống cũng nh các ngón tay cầm bút. Tôi đã kiên trì uốn nắn các em ngay từ ngày đầu đến lớp và theo dõi liên tục cho đến khi hình thành đợc thói quen ngồi, đứng t tởng và cầm bút đúng quy cách. Bên cạnh việc hớng dẫn chung cả lớp, xem tranh mẫu t thế ngồi viết, xem cô giáo ngồi mẫu. Những em ngồi cha đúng cô phải uốn ắn kịp thời sửa lại ngồi ngay ngắn, tạo điều kiện thoải mái khi viết. Các em phải điều hoà t thế từ mắt đến tay, từ thân ngời đến chân đặt trân thang ngang của bàn viết. Tôi đã nhắc nhở các em thờng xuyên tự điều chỉnh để ngồi đúng. Sắp xếp vở, bút đúng chõo thuận tiện cho việc lấy. Ngồi đúng t thế khi viết bài.
	d. Cho học sinh viết vào vở:
	Kiểm tra t thế ngồi viết.
	- Khi tô chữ: Tôi đã hớng dẫn các em đa bút từ điểm bắt đầu đến chỗ dừng bút. Với những em tiếp thu chậm tôi cho các em đa bằng đầu ngón tay lên mặt bàn trớc khi tô chữ. Theo dõi bớc này, tôi đã đi sát các em đề phòng những em tô sai nét. Nếu thấy cả lớp có điều cần uốn nắn cô giáo phải hớng dẫn cụ thể hơn. Sau đó cho học sinh viết tiếp. Dặn các em lấy điểm đầu của chữ đã in sẵn trên đờng kẻ làm điểm xuất phát. Qua đây các em sẽ làm quen dần với khoảng cách trên dòng kẻ để viết bài đúng mẫu chữ.
	- Tập viết từ ứng dụng: Ngoài phần đi sâu vào chữ mẫu, đi sâu vào các nét cơ bản... trọng tâm của bài viết, Tôi đã giúp cho các em phân tích từ mình viết. Tôi đã hớng dẫn các em viết thong thả, nối liền nét để đọc đợc từ mình viết để giúp cho việc rèn đọc các từ trong Tiếng viết. Gợi ý cho các em tìm ra những đặc điểm của từng này, cách nối chữ giữa các chữ cái, những biến dạng trong cách nối chữ cái với nhau, cách đặt dấu trong từ... tốt nhất là để các em phát hiện ra những điểm khác nhau. Làm nh vậy sẽ phát huy tính chủ động tính tích cực của học sinh đợc nhiều hơn.	
	e. Theo dõi học sinh viết bài:
	Trong khi học sinh viết bài tôi đã theo dõi sát từng em chú ý đến những em yếu với những em này tôi đã hớng dẫn cho các em tỉ mỉ hơn, kỹ hơn để các em tiến bộ hơn trong những ngày bắt đầu của bài viết.
	h. Đối với việc chấm bài:
	- Khi chấm bài cho các em phải nhận xét đúng để các em viết sai, sửa sai.
	- Hình dáng chữ viết, độ cao, chiều rộng, mối quan hệ các nét trong một chữ, các chữ trong một từ, thế đứng của chữ...	
	- Độ thẳng đứng của các chữ viết trên dòng kẻ cách đánh dấu trên các tiếng.	- Khoảng cách giữa các chữ trong một từ ứng dụng.	
	- Mức độ bài viết sạch, trang giấy không quăn góc.	
	- Nên thông báo cho các em biết điểm đánh giá của từng bài. Hàng tháng có đánh giá vở sạch chữ đẹp của các em để xếp loại.	
	g. Nhận xét, dặn dò:
	Khi học sinh viết xong, tôi nhận xét tuyên dơng một số bài viết tốt để học sinh noi theo mà tiến bộ. Tiếp sau hớng dẫn các em công việc ở nhà, tập viết lại thật đẹp hơn, viết lại những tiếng còn sai trên lớp.
	Tập ngồi đúng t thế ngồi viết.
	V. kết quả đạt đợc:
	Do áp dụng các phơng pháp dạy Tập viết trên đây nên phong trào vở sạch chữ đẹp của lớp đợc nâng cao rõ rệt, em nào viết chữ cũng đẹp, đều nét. Không những thế mà tạo cho các em biết cách trình bày chữ viết, có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. Tạo điều kiện thuận lợi cho các em lên lớp trên:
	Cuối học kỳ I lớp đạt vở sạch chữ đẹp 100%.
	Cuối học kỳ II đạt vở sạch chữ đẹp 100%.
	VI. Bài học kinh nghiệm:
	Để nâng cao chất lợng môn Tập viết góp phần vào học môn Tiếng Việt đợc tốt, tôi đã rút ra cho bản thân mình, một số kinh nghiệm sau:
	Giáo viên cần có phơng pháp dạt để học sinh tự tìm tòi, tự giành lấy kiến thức.
	Giáo viên luôn cải tiến trong phơng pháp dạy.
	Nắm vững chất lợng của học sinh để bồi dỡng cho học sinh kịp thời ngay từ những buổi đầu.
	Tổ chức lớp học có nề nếp để động viên sự giảng dạy của thầy và sự tiếp thu của trò. 
	Bài học sâu sắc nhất là sự tận tâm với học sinh nhắc nhở động viên các em bằng việc làm tốt của mình. Phải say sa đào sâu suy nghĩ để truyền thụ những kiến thức cơ bản. Sử dụng tốt đồ dùng trực quan để hỗ trợ việc giảng gây hứng thú trong lớp học. Có biện pháp tìm hiểu tâm lý của học sinh để giúp đỡ các em học tốt ngày càng đáp ứng với nhu cầu học.
	Bản thân giáo viên cần tự vơn lên trên khả năng của mình, phải mạnh dạn sáng tạo trong giảng dạy. Luôn học tập kinh nghiệm của đồng chí đồng nghiệp tận tuỵ với nghề nghiệp, hết lòng thơng yêu các em coi các em nh con em mình.
	Trên đây là những kinh nghiệm trong phơng pháp nâng cao chất lợng dạy môn Tập viết. Để học sinh học tốt hơn, viết đẹp hơn, biết giữ gìn sách vở đẹp hơn. Tôi mạnh dạn nêu, chắc còn có nhiều khiếm khuyết mong các đồng chí góp ý.

Tài liệu đính kèm:

  • docTập viết Lớp 1.doc