A. KIỂM TRA ĐỌC : /10 điểm
I .ĐỌC THÀNH TIẾNG:
GV cho làm theo các yêu cầu sau :
a/- HS bốc thăm và đọc 1 đọan 1 trong 5 bài sau:
Bài 1: Giọng quê hương (SGK tập 1/76)
Bài 2: Đất quý đất yu (SGK tập 1/84)
Bài 3: Nắng phương Nam (SGK tập 1/94)
Bài 4: Người con của Tây Nguyên (SGK tập 1/ 103)
Bài 5: Hũ bạc của người cha (SGK tập 1/ 121
b/- Đặt câu hỏi để HS trả lời câu hỏi tương ứng trong đoạn ấy.
Trường tiểu học Trung Lập Thượng Họ, tên : .. Lớp : 3 . Ngày : ... KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 MƠN: TIẾNG VIỆT (LỚP 3) SỐ THỨ TỰ Chữ kí GT MẬT MÃ ĐIỂM NHẬN XÉT CHỮ KÝ GK SỐ THỨ TỰ MẬT MÃ A. KIỂM TRA ĐỌC : /10 điểm I .ĐỌC THÀNH TIẾNG: GV cho làm theo các yêu cầu sau : a/- HS bốc thăm và đọc 1 đọan 1 trong 5 bài sau: Bài 1: Giọng quê hương (SGK tập 1/76) Bài 2: Đất quý đất yêu (SGK tập 1/84) Bài 3: Nắng phương Nam (SGK tập 1/94) Bài 4: Người con của Tây Nguyên (SGK tập 1/ 103) Bài 5: Hũ bạc của người cha (SGK tập 1/ 121 b/- Đặt câu hỏi để HS trả lời câu hỏi tương ứng trong đoạn ấy. * Bài 5 : “ Câu chuyện bĩ đũa ” (SGK 2, tập 1, trang 112) Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 1. Đọc rõ ràng £ , rành mạch£ , lưu lốt £ ./2đ 2. đọc diễn cảm £ ./1đ 3. Cường độ £ , tốc độ đọc £ ./1đ 4. Tư tế đọc bài : tự nhiên £ ; Cầm sách đúng quy cách £ ./1đ 5.Trả lời câu hỏi ./1đ Cộng ./6đ 1/ Đọc sai 1 tiếng trừ 0,5 điểm, đọc ngập ngừng trừ 0,5 điểm. 2/ Ngắt hoặc nghỉ hơi sai một lần trừ 0,5 điểm. 3/ Đọc vượt 1 phút trừ 0,5 điểm. Đọc nhỏ, lí nhí trừ 0,5 điểm. 4/ Tư thế đọc không tự nhiên, thoải mái trừ 0,25 điểm; cầm sách không đúng quy cách, không đúng tầm trừ 0,25 điểm. 5/ Trả lời câu hỏi (nếu trả lời không được câu này GV đặt câu khác) tuỳ theo mức độ cho điểm 0,5đ II. ĐỌC THẦM: . / 4 điểm Bài đọc : RỪNG CÂY TRONG NẮNG Trong ánh nắng mặt trời vàng ĩng, rừng khơ hiện lên với tất cả vẻ uy nghi, tráng lệ. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nĩng dưới mặt trời. Tiếng chim khơng ngớt vang xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm. Theo Đồn Giỏi THÍ SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT HS đọc thầm bài : “ RỪNG CÂY TRONG NẮNG ” rồi làm các bài tập sau: Bài 1: /0,5điểm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất: Đoạn văn trên cĩ mấy hình ảnh so sánh ? A. 2 hình ảnh B. 1 hình ảnh C 3 hình ảnh Bài 2: /1điểm Hãy ghi lại câu văn cĩ hình ảnh so sánh ? Bài 3: /0,5điểm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất: Trong các câu dưới đây, câu nào cĩ hình ảnh so sánh: A.Tiếng chim khơng ngớt vang xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm. B. Trong ánh nắng mặt trời vàng ĩng, rừng khơ hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ. C. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Bài 4: /0,5điểm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về đặc điểm nào ? Cam Xã Đồi mọng nước Giọt vàng như mật ong A. đỏ B. vàng C. xanh. Bài 5: /0,5điểm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu: “Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.” thuộc mẫu câu nào ? A. Ai (cái gì, con gì) làm gì ? B. Ai (cái gì, con gì) là gì ? C. Ai (cái gì, con gì) thế nào ? Bài 6: /0,5 điểm Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai (cái gì, con gì)?”, gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ thế nào ?” trong câu sau: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. Bài 7: /0,5 điểm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất: Từ ngữ chỉ tình cảm đối với quê hương là: A .yêu quý, con đị, dịng sơng, tự hào B. gắn bĩ, yêu thương, bùi ngùi, nhớ thương C. cây đa, dịng sơng, ngọn núi, mái đình Trường tiểu học Trung Lập Thượng Họ, tên : .. Lớp : 3 . Ngày : ... KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 MƠN : TIẾNG VIỆT (LỚP 3) SỐ THỨ TỰ Chữ kí GT MẬT MÃ B. KIỂM TRA VIẾT : / 10 điểm I. CHÍNH TẢ : / 5 điểm (Thời gian : 15 phút) Bài: “ VÀM CỎ ĐƠNG” : Học sinh ( Nghe – viết) “ Viết tựa bài và hai khổ thơ đầu” (SGK lớp 3, Tập II, trang 106) Bài viết THÍ SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT II. TẬP LÀM VĂN : / 5 điểm ( Thời gian : 25 phút) Đề bài: Viết thư thăm hỏi một người thân hoặc một người mà em quý mến (Ơng, bà, cơ, bác, cơ giáo cũ, bạn cũ) Bài làm:
Tài liệu đính kèm: