I/Mục tiêu :
1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật : Chú Khánh bố của Dũng , thầy giáo
2/Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
Giáo dục HS biết ơn thầy (cô) giáo .
II/Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK
III/Các hoạt động dạy – học :
1/Kiểm tra bài cũ : Ngôi trường mới
2/Dạy bài mới :
kg , nhấc 1 quyển sách . -GV hỏi vật nào nặng hơn ? *GV kết luận :. 2/Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân : -GV cho HS quan sát cân đĩa thật và giới thiệu cái cân đó . -Với cân đĩa ta có thể xem vật nào nặng hơn , nhẹ hơn – Để gói kẹo lên đĩa phải , và để cái bánh lên đĩa trái . -Nếu cân không thăng bằng ta nói : “Gói kẹo nặng hơn gói bánh “ hoặc “gói bánh nhẹ hơn gói kẹo “ . 3/Giới thiệu ki lô gam quả cân ki lô gam : -GV nêu : Cân các vật để xem mức độ nặng , nhẹ như thế nào ta dùng đơn vị đo là ki lô gam . Ki lô gam viết tắt là : kg . 2 HS nhắc lại GV viết bảng ( kg) -GV giới thiệu tiếp các quả cân 1 kg , 2 kg , 5 kg 4/Thực hành : Bài 1 : Yêu cầu HS xem hình vẽ để tập đọc , Bài 2 : GV hướng dẫn HS làm tính cộng trừ (theo mẫu ) : 1 kg + 2 kg = 3 kg . 6 kg + 20 kg = 26 kg . . . . . . . . . . . . Bài 3 : GV hướng dẫn HS : 1 HS đọc đề toán 1 HS tóm tắt bài , 1 HS giải . -GV theo dõi HS làm và nhận xét . -GV thu 1 số vở chấm bài , chọn 1 số sạch sẽ , đúng để nhận xét , tuyên dương . Học sinh -2 HS lên bảng :tay trái cầm 1 quyển sách , tay phải cầm 1 quyển vở . -Quyển sách nặng hơn , quyển vở nhẹ hơn . - -HS theo dõi quan sát kĩ . -HS nhắc lại : Gói kẹo nặng hơn gói bánh hoặc gói bánh nhẹ hơn gói kẹo . -Ki -lô – gam viết tắt là kg HS xem quả cân : 1kg , 2kg, 5 kg -HS lên bảng viết và đọc to “Quả bí ngô nặng 3 kg . -HS làm bài độc lập –1 HS lên bảng làm , lớp nhận xét bổ sung : -1 HS tóm tắt bài , 1 hS lên giải bảng lớp . Bài giải : -Cả hai có số gạo là : 25 + 10 = 35 (kg) Đ S : 35 kg 3/Củng cố : GV hỏi 1 vài em : Hôm nay chúng ta học toán bài gì ? HS nhắc lại Tiết 2: MÔN : KỂ CHUYỆN BÀI : NGƯỜI THẦY CŨ I/Mục tiêu : 1/Rèn kĩ năng nói : - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện : Chú bộ đội , thầy giáo và Dũng 2/Rèn kĩ năng nghe : Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn . 3/Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện . III/Các hoạt động dạy – học : 1/Kiểm tra bài cũ : Mẩu giấy vụn . - 2/Dạy bài mới : Giáo viên Giới thiệu bài : . -Hướng dẫn kể chuyện : CH : Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào ? -Kể lại toàn bộ câu chuyện . - +Kể truyện trong nhóm . +Thi kể chuyện trước lớp . -HS tự kể thể hiện lời kể của mình sau đó nhận xét bổ sung . -Dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2 ) theo vai . -Lần 1 : GV làm người dẫn chuyện . Lần 2 : 3 HS xung phong dựng lại câu chuyện theo 3 vai . -GV hướng dẫn HS được chia thành các nhóm 3 người tập dựng lại câu chuyện . *GV hướng dẫn HS thi dựng lại câu chuyện -GV cho 3 em kể hay nhất thì cho lớp nhận xét bổ sung . 3\|Củng cố dặn dị: -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Học sinh -Người thầy Dũng , chú Khánh (bố của Dũng ) thầy giá -HS kể chuyện trong nhóm : hai em kể cho nhau nghe . -HS lên kể trước lớp , nếu lúng túng GV nêu câu hỏi HS trả lời . -HS sắm vai chú Khánh , 1 HS đóng vai thầy giáo , 1 HS đóng vai Dũng) -HS tự phân vai và kể cho lớp nghe 1 lần . -Lớp chia thành các nhóm , 3 người tập dựng lại câu chuyện . -Các nhóm 3 em thi dựng lại câu chuyện . -Lớp nhận xét nhóm kể hay nhất . Tiết 3 MÔN : CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP ) BÀI : NGƯỜI THẦY CŨ I/Mục tiêu : 1- Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn văn trong bài Người thầy cũ . 2-Luyện tập phân biệt : ui / uy ; tr/ ch hoặc iên / iêng . 3-Giáo dục học sinh tính cẩn thận rèn chữ viết , giữ vở sạch . III/Các hoạt động dạy – học : 1|Bài mới: Giáo viên 1)Giới thiệu bài : 2/Hướng dẫn tập chép : -GV đọc bài trên bảng lớp : đọc to , rõ ràng , phát âm chuẩn. -GV nêu câu hỏi để HS nắm nội dung bài tập chép . CH: Dũng nghĩ gì khi bố ra về ? -CH : Bài tập chép có mấy câu ? CH : Chữ cái đầu mỗi câu viết như thế nào ? 2. -Học sinh chép bài vào vở : -GV nhắc Hs chú ý cách viết và trình bày bài , g/v chú ý cách cầm bút , tư thế ngồi viết bài .GV đọc lại bài chính tả , kiểm soát . 3/Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Điền ui hay uy vào chỗ trống . -GV hướng dẫn HS làm bài vào vở . Bài 2 : Lựa chọn . -HS làm bài a hoặc bài b vào vở .HS làm xong gv cho HS sửa bài . -GV và cả lớp theo dõi .. Học sinh -2 HS nhìn bảng đọc lại bài tập chép . -Dũng nghĩ .bố cũng có lần mắc lỗi .Thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi không bao giờ lại nữa . -Bài tập chép có 3 câu -Chữ cái đầu mỗi câu viết hoa . --HS viết bảng con các từ khó : xúc động , cửa sổ , mắc lỗi , nhớ mãi -HS chép bài vào vở , nhìn bảng chép . -HS soát bài vào vở và ghi lỗi . -HS lấy vở BT chính tả , chuẩn bị làm bài . Bài 1 : bụi phấn ; huy hiệu ; vui vẻ ; tận tụy . Bài 2 : a)giò chả ; trả lại ; con trăn . 3/Củng cố : -Đọan viết kể về ai ? Để viết đúng , đẹp em cần phải làm gì ? - Tiết4 : MÔN : THỦ CÔNG BÀI : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T1) I/Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui . Gấp được thuyền phẳng đáy không mui . Giáo dục tính khéo tay sáng tạo, học sinh yêu thích môn thủ công III/Các hoạt động dạy – học : 1/Kiểm tra bài cũ : Gấp máy bay đuôi rời Tiết 2 - 2/Dạy bài mới : Giáo viên a)Giới thiệu bài : Ghi tựa 1/GV hướng dẫn quan sát và nhận xét : -GV đưa thuyền phẳng đáy không mui gv đã gấp sẵn , đímh lên bảng HS quan sát và nhận xét trả lời câu hỏi . CH : Thuyền nàu có hình dáng như thế nào ? CH : Thuyền màu gì ? CH : Hai bên mạn thuyền nó như thế nào ? gì ? 2/GV hướng dẫn mẫu : (Làm chậm ) Bước 1 : Gấp các nếp gấp cách đều . -Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật lên bàn (Mặt kẻ ô ở trên ) Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài , miết theo đường thẳng mới gấp cho phẳng -Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở hình sau đó : -Lật hình 4 ra mặt sau , gấp đôi như mặt trước . Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền . -Gấp theo đường dấu gấp sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài , tương tự gấp theo đường dấu gấp . Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui -Lách hai ngón tay cái vào trong mép giấy các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài *GV hướng dẫn lần thứ hai (làm nhanh hơn lần thứ nhất 3/Cũngcố dặn dị: -GV nhận xét tiết học Học sinh -HS quan sát thuyền cô đã gấp sẵn và nhận xét . -Hình dáng hình thoi -Thuyền màu xanh -Hai bên ..bằng phẳng -Mũi thuyền thon . -Đáy thuyền phẳng . -HS chú ý quan sát trả lời câu hỏi . -HS hình dung các bước gấp và tự nêu cách gấp. -HS làm theo từng thao tác của GV làm B 1 . -HS làm theo từng thao tác của GV ở B 2 . - Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010 Tiết1 MÔN : TẬP ĐỌC : BÀI : THỜI KHOÁ BIỂU I/Mục tiêu : 1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng . -Đọc đúng Thời khoá biểu . Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột , nghỉ hơi sau từng dòng . 2/Rèn kĩ năng đọc hiểu : 3/Giáo dục HS biết vận dụng thời khóa biểu vào cuộc sống hằng ngày III/Các hoạt động dạy – học : 1/Kiểm tra bài cũ : 2/Dạy bài mới Giáo viên -Giới thiệu bài : -/Luyện đọc : -GV đọc mẫu TKB Hướng dẫn HS luyện đọc : a)Luyện đọc theo thứ -buổi- tiết -GV hướng dẫn HS đọc cá nhân . -GV theo dõi hướng dẫn . -Luyện đọc theo nhóm : -Lớp đọc thầm bằng mắt . -Các nhóm đọc thi : -GV hướng dẫn đọc nhóm . b)Luyện đọc theo trình tự buổi –thứ ,tiết -GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập . 5/Hướng dẫn tìm hiểu bài : -1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc ghi lại số tiết chính , số tiết bổ sung , số tiết học tự chọn ) CH : Em cần Thời khoá biểu để làm gì ? -GV giúp học sinh trả lời . 3/Củng cố dặn dị Học sinh -HS đọc thầm bằng mắt -HS đọc thứ hai .. Buổi sáng : tiết 1 : Tiếng việt -T2 : Toán . Buổi chiều : tiết 1 : Nghệ thuật –T2: Tiếng việt . -Hai em một nhóm :Đọc nhỏ , đọc thầm , đọc bằng mắt . -Các nhóm đọc : 1 nhóm 2 em) -các nhóm nhận xét bổ sung . -1 HS đọc yêu cầu của bài :Đọc và ghi lại số tiết học chính ( ô màu hồng ) số tiết học bổ sung (ô màu xanh ) và số tiết học tự chọn ( ô màu vàng ) -Em cần để biết lịch học chuẩn bị bài ở nhà , mang sách vở , đồ dùng học tập cho đúng . -Hai HS đọc TKB của lớp , trước tiết 2 --------------------------------------------------------------- MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : Từ ngữ về môn học : Từ chỉ hoạt động I/Mục tiêu : Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người . Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động . Giáo dục học sinh yêu thích tiếng việt . III/Các hoạt động dạy – học : 1/Kiểm tra bài cũ : 2/Dạy bài mới : Giáo viên 1)Giới thiệu bài :GV nêu MĐYC 2/Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 1 : (HS làm miệng ) - Bài tập 2 : Miệng . -GV gọi 1 số HS đọc yêu cầu của bài . HS quan sát 4 tranh trong SGK tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh CH : Bức tranh vẽ bạn gái đang làm gì ? CH : Từ chỉ hoạt động của bạn gái là từ gì ? -Tương tự bức tranh thứ hai . -Tiếp tục bức tranh 3, 4 . - -GV đúc kết bức tranh 1,2,3 -Từ chỉ hoạt động của 4 tranh là : đọc , nói , nghe , viết . Bài 3 : (miệng ) Kể lại nội dung mỗi tranh trên bằng môït câu . Bài 4 : Viết -GV cho HS đọc yêu cầu của bài . a)Cô Tuyết Mai môn tiếng việt . b)Cô Mai bài rất dễ hiểu . c)Cô chúng em chăm học . -GV theo dõi HS làm bài -Thu 1 số bài chấm và chọn 1 số vở để tuyên dương . Học sinh - 1 HS đọc yêu cầu của bài . -1 HS đọc yêu cầu của bài . -1 HS lên bảng ghi từ chỉ hoạt động của người và HS trả lời . -Bạn gái đang đọc bài . -Đọc . -viết Tranh 3 – từ chỉ hoạt động là nghe -Tranh 4 nói -1 HS nhắc lại -Đọc , viết , nói , nghe . - 1 HS lên bảng viết vào bảng phụ . - -1 HS đọc yêu cầu của bài : Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp cho mỗi chổ trống dưới đây : a)Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt b)Cô Mai giảng bài rất dễ hiểu . c)Cô khuyên chúng em chăm học . 3/Củng cố : -Em hãy tìm những từ chỉ họat động khi em đến trường ? ------------------------------------------------------------------ Tiết 3 MÔN : THỂ DỤC BÀI : ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN – ĐI ĐỀU I/Mục tiêu : -Học động tác toàn thân yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác . -Ơn đi đều theo 2-4 hàng dọc .yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác , đúng nhịp . II/Địa điểm – Phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường – vệ sinh an toàn nơi tập . III/Nội dung và phương pháp lên lớp 1/ Phần mở đầu : - Gv nhận lớp , phổ biến nội dung yc giờ học 2 / Phần cơ bản : Ôân 5 động tác: Vươn thở, tay , chân , lườn , bụng Học ĐT toàn thân GV làm mẫu và giải thích cho học sinh Ôân 6 ĐT thể dục đã học Đi đều 2-4 hàng dọc 3/ Phần kết thúc : Cúi người thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài Nhận xét tiết học Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông. Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -HS tập 2 lần. -HS tập 4-5 lần -HS tập 2 lần . -4-5 phút - -hs tập hợp 3 hàng dọc ---------------------------------------------------------------------- Tiết 4 : MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP . I/Mục tiêu : -Giúp học sinh : Làm quen với cái cân đồng hồ (cân bàn) , và tập cân với cân đồng hồ ,( cân bàn ) Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác trong khi làm toán . III/Các hoạt động dạy – học : 1/Kiểm tra bài cũ : Ki-lô-gam 2/Dạy bài mới : Giáo viên a)Giới thiệu bài : Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ . Bài 1 : -Giới thiệu cân đồng hồ gồm -GV hướng dẫn HS cách cân . á . Bài 2 : Củng cố về biểu tượng nặng hơn , nhẹ hơn . -GV theo dõi và cho HS nhận xét . Bài 3 : 1 HS đọc các phép tính .Yêu cầu HS tính rồi ghi kết quả cuối cùng (không phải ghi thành 2 bước , HS tự nhẩm 2 bước và ghi kết qua Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề bài . -Gọi 1 HS lên bảng . -Gọi HS nhận xét . -Nhận xét – ghi điể Bài 5 : HS đọc đề toán , tự tóm tắt bằng lời , nhận dạng bài toán (bài toán thuộc dạng nhiều hơn ) -GV theo dõi HS làm và uốn nắn , chú ý HS yếu . 3|Cũng cố dặn dị: -GV nhận xét tiết học Học sinh -HS quan sát cái cân đồng hồ thật B1 : -2 HS thực hành cân 1 cái túi bắp , túi gạo (các bạn quan sát nhận xét ) - B2 : HS nhìn vào tranh vẽ , quan sát kim lệch về phía nào ? rồi trả lời câu đúng : b , c, g ; câu sai : a, d, e . B3 : HS làm bài độc lập (tính nhẩm 2 bước rồi ghi kết quả ) 3 kg + 6 kg – 4 kg = 5 kg 8 kg – 4 kg + 9 kg = 13 kg B4 : HS làm bài độc lập . Bài giải : -Số kg gạo nếp mẹ mua là : 26 – 16 = 10kg Đ S : 10 kg B5 : HS tự giải vào vở ------------------------------------------------------------- Thứ 5 Ngày 7 tháng 10 năm2010 Tiết1 MÔN : TOÁN BÀI : 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5 :I/Mục tiêu : -Giúp học sinh : Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 .Từ đó lập và thuộc công thức 6 cộng với một số . Rèn kĩ năng tính nhẩm (thuộc bảng 6 cộng với một số ) Giáo dục HS biết vận dụng bảng cộng vào tính toán . II/Đồ dùng dạy học : 20 que tính . III/Các hoạt động dạy – học : 1/Kiểm tra bài cũ : Luyện tập . 2/Dạy bài mới : Giáo viên a)Giới thiệu bài : -Giới thiệu phép tính cộng 6 + 5 : -GV nêu bài toán : -GV hướng dẫn phép tính . Tính : 6 + 5 = 11 hay 6 + 5 11 -GV hướng dẫn HS tự tìm ra kết quả của phép tính còn lại trong SGK . -GV cho HS học thuộc phép cộng . -HS đọc thuộc bảng cộng và cho điểm . +Thực hành : Bài 1 : Yêu cầu HS tính nhẩm ở SGK -Tổ chức trò chơi xì điện nêu kết quả . -Nhận xét Bài 2 : Yêu cầu cả lớp làm bảng con – 2 HS lên bảng làm -Nhận xét . Bài 3 : Điền số : Yêu cầu HS học thuộc bảng cộng 6 với 1 số để tìm được sớ thích hợp để điền vào ô trống . -GV nhận xét ghi điểm Bài 4 : Củng cố khái niệm “ Điểm ở trong , điểm ở ngoài hình . Bài 5 : Yêu cầu so sánh kết quả của 2 phép tính cộng rồi điền dấu . -GV thu vở chấm bài , chọn vở làm đúng sạch sẽ . Học sinh -Nghe phân tích đề toán . -HS dùng que tính tìm ra kết quả và trả lời .Có 11 que tính . -HS tự đặt tính rồi tính : Đặt tính : 6 + 5 11 -HS tìm ra kết quả của các phép tính rồi đọc lên . B1 : Tính nhẩm rồi nêu kết quả 6 + 6 = 12 ; 6 + 7 = 13 6 + 0 = 6 ; 7 + 6 = 13 .. . B 2 : Tính : 6 6 y/cầu đặt + 4 + 5 thẳng cột 10 11 B 3 : Điền số vào ô trống . -1 HS làm bảng –Lớp làm vở 6 + = 11 ; + 6 = 12 B4 : Số điểm có tất cả là : 6 + 9 = 15 (điểm B 5 : HS làm bài độc lập , 1 HS lên bảng chữa , lớp n/xét bổ sung . 7 + 6 = 6 + 7 8 + 8 > 7 + 8 3/Củng cố : Tiết2 : MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI : ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I/Mục tiêu : *Sau bài học học sinh có thể : Hiểu ăn đủ , uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh . Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính , uống đủ nước và ăn thêm hoa quả . Giáo dục HS ăn uống cần có đủ chất để bảo đảm sức khỏe . III/Các hoạt động dạy – học : 1/Kiểm tra bài cũ : Tiêu hoá thức ăn 2/Dạy bài mới : Giáo viên a)Giới thiệu bài : *Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hằng ngày . -GV gợi ý cho HS liên hệ , nêu câu hỏi HS trả lời : CH : Bạn thích ăn gì , uống gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp . -GV cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm trước lớp . -Nhóm nào sưu tầm được tranh , ảnh các thức ăn , đồ uống sẽ treo trước lên bảng . *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ . Bước 1 : Làm việc cả lớp . - CH : Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non ? Bước 2 : HS thảo luận câu hỏi . GV đến các nhóm kiểm tra . -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến ở từng câu hỏi cho lớp nghe . *Hoạt động 3 : Trò chơi “ Đi chợ “ -GV có thể cho HS thi kể , vẽ hoặc viết tên các thức ăn đồ uống hằng ngày . 3|Cũng cố dặn dị: -gvnhận xét tiết học Học sinh -2 em một nhóm quan sát kĩ tranh và trả lời câu hỏi ở các hình . -HS tập hỏi và trả lời cho nhau nghe trong nhóm -Bạn thích ăn cơm , uống nước cam. -Các nhóm đại diện báo cáo kết quả thảo luận . -HS sưu tầm tranh , ảnh và treo lên và hỏi các bạn em thích ăn loại nào , loại nào em được ăn nhiều .. -Lớp lắng nghe để nhắc lại các ý . - -Cả lớp suy nghĩ ở bài “ Tiêu hoá thức ăn “ để trả lời câu hỏi . -Thức ăn được biến đổi thành chất bổ thấm qua ruột non vào máu đi nuôi cơ thể . - -Các nhóm trình bày ý kiến của mình , lớp nhận xét bổ sung . -Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể . -Chúng ta ăn đủ no , uống đủ nước để làm cho cơ thể khoẻ mạnh , chóng lớn. -. --------------------------------------------------------- Tiết3 : MÔN : CHÍNH TẢ ( Nghe viết ) BÀI : CÔ GIÁO LỚP EM I/Mục tiêu : -Nghe –viết đúng khổ thơ 2, 3 của bài Cô giáo lớp em .Trình bày đúng các khổ thơ -Giáo dục học sinh rèn chữ viết , giữ vở sạch . III/Các hoạt động dạy – học : 1/Kiểm tra bài cũ : 2/Dạy bài mới : Giáo viên +Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC tiết học +Hướng dẫn nghe viết : -Hướng dẫn HS chuẩn bị . -GV đọc 2 khổ thơ cuối . -Giúp HS nắm nội dung bài . CH :Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm 10 cô cho ? -GV hướng dẫn HS nhận xét . CH : Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? CH : Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? -GV hướng dẫn HS viết từ khó dễ lẫn lộn . -GV nhận xét và uốn nắn HS viết đúng . -GV đọc .HS viết bài vào vở . -GV đọc từng câu HS viết , -GV đọc cho HS soát bài vào vở . 3/Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài tập 2 : GV giúp HS nắm yêu cầu của bài .GV hướng dẫn cho HS nắm để làm bài -Gọi 1 HS lên bảng làm bài . -Gọi HS nhận xét bài 3 . -GV hướng dẫn và theo dõi HS làm , chú ý HS yếu , kém . -3| Cũng cố dặn dị: Học sinh -Hai HS đọc . -Câu thơ yêu thương em ngắm mãi những điểm 10 cô cho . -Mỗi dòng thơ có 5 chữ . -Các chữ .viết hoa cách lề 3 ô .HS viết bảng con các từ khó : -HS nghe và viết bài vào vở . -HS soát bài và ghi lỗi , nộp vở chấm . B2: 1 HS đọc yêu cầu của bài : HS làm bài độc lập . *thủy : tàu thủy ; thủy chung .. *núi : núi non , sông núi B3 : 1 HS đọc đề bài của bài tập a)HS tự lựa chọn để điền vào cho đúng với các từ cần điền : cầu , tre , trăng , lá .. Tiết4 : MÔN : THỂ DỤC BÀI : ĐỘNG TÁC NHẢY . Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê “ I/Mục tiêu : Ôn 6 dộng tác phát triển chung đã học . Yêu cầu thực hiện chính xác hơn các giờ khác trước và thuộc thứ tự . Học động tác nhảy , yêu cầu thực hiện tương đối tốt . Học trò chơi : “Bịt mắt bắt dê “ .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi II/Địa điểm – Phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường – Vệ sinh an toàn Phương tiện : Chuẩn bị sân , hai khăn để bịt mắt và một còi . III/Nội dung và phương pháp lên lớp 1 / Phần mở đầu : GV nhận lớp phổ biến ND , YC giờ học 2 / Phần cơ bản : Động tác nhảy : GV nêu tên động tác , làm mẫu, giải thích cho HS. - Ôân 3 động tác bụng , toàn thân , nhảy Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” GV nêu tên trò chơi,HD cách chơi 3 / Phần kết thúc: Đứng vỗ tay và hát . Đi đều 2-4 hàng dọc. GV cùng HS hệ thống lại bài. Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2 phút. Ôân 6 ĐT TD phát triêûn chung đã học Trò chơi : diệt các con vật có hại. -HS thực hiện 4-5 lần. HS thực hiện. HS chơi thử . HS chính thức :8 – 10 Phút ------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 8 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: MÔN : TOÁN BÀI : 26 + 5 I/Mục tiêu : -Giúp học sinh : Biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết ) Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng . II/Các hoạt động dạy – học : 1/Kiểm tra bài cũ : Bài 6 + 5 2/Dạy bài mới : Giáo viên a)Giới thiệu bài : 1/Giới thiệu phép tính cộng : 26 + 5 -GV nêu bài toán : Có 26 que tính , - -GV hướng dẫn HS thao tác que tính để tìm ra kết quả . -Sau đó GV ghi lên bảng phép tính : 26 + 5 = 31 -GV cho HS đặt tính và nêu cách thực hiện . -GV cho 2 HS nêu lại cách tín
Tài liệu đính kèm: