Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 5 - Trường TH Lê Lợi

I/Mục tiêu :

1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ : hồi hộp , nức nở , ngạc nhiên , loay hoay

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời (một cô giáo , Lan ,Mai)

2/Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ mới .

- Hiểu nội dung bài :Khen ngợi Mai là cô bé ngoan , biết giúp bạn.

3/Giáo dục học sinh đối xử tốt với bạn bè .

II/Đồ dùng dạy học :-Tranh minh hoạ bài đọc (SGK)

III/Các hoạt động dạy – học :

 1/Kiểm tra bài cũ : Trn chiếc b

-2 HS đọc trả lời câu hỏi

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 5 - Trường TH Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än ? 
GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3	 MÔN : CHÍNH TẢ (Tập chép ) 
	 BÀI : CHIẾC BÚT MỰC 
I/Mục tiêu :
Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài (chiếc bút mực )
Viết đúng một số âm giữa vần (âm chính ) ia , ya , làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n hoặc vần en / eng .
Giáo dục học sinh rèn luyện chữ viết .
II/Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép 
III/Các hoạt động dạy – học :
	1/Kiểm tra bài cũ : , 
-2 HS đặt câu có từ ngữ : da , ra 
-Nhận xét ghi điểm . 
	2/Dạy bài mới :
 Giáo viên 
1/Giới thiệu bài :
2/Hướng dẫn tập chép :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài viết 
-Đọan văn này kể về chuyện gì ? 
-HS viết từ khó , gv hướng dẫn đọc từ khó và viết bảng con 
-GV theo dõi HS viết bài và nhắc nhở 
CH : Tìm những chỗ có dấu phẩy trong đoạn văn , và dấu chấm trong đoạn văn .
3/HS chép bài vào vở :
-GV theo dõi quan sát và uốn nắn những hs chậm , yếu 
-HS tự nhìn lên bảng và sửa lỗi 
-GV chấm 1 số bài nhận xét 
4/Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 : GV giúp hs nắm được yêu cầu của bài : 
Bài 3 : GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài .HS làm bài . GV theo dõi bổ sung (chú ý HS chậm 
-Cả lớp sửa bài (nếu sai )
-GV thu một số vở chấm bài và nhận xét tiết học , khen ngợi động viên 
 Học sinh 
-2 , 3 em học sinh nhìn bảng đọc , đoạn chép 
-Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút . Mai lấy bút của mình cho bạn mượn 
-HS viết bảng con : bút mực , lơùp , quan , lấy , mượn 
(hs nhận xét bổ sung ) 
-1 HS đọc lại đoạn văn đó nghỉ hơi đúng chỗ ở dấu phẩy , dấu chấm 
-HS chép bài vào vở , nhìn lên bảng để chép 
-HS tự sửa lỗi bài của mình 
-2 HS đọc lại bài ở bảng 
-1 HS làm 
– Lớp làm vào vở 
-1 HS đọc yêu cầu của bài 
-1 HS lên bảng làm –lớp nhận xét bổ sung 
a) –nón - lợn - lưỡi - non
-Lớp sửa bài 
	3/Củng cố : 
	--GV nhận xét tiết học , động viên khen ngợi 
	4/Dặn dò : Chuẩn bị bài : Cái trống trường em .
	------------------------------------------------------------
Tiết4 	 MÔN : THỦ CÔNG 
	 BÀI : GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 1 )
I/Mục tiêu :
Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời 
Gấp được máy bay đuôi rời 
Giáo dục học sinh tính chịu khó ,khéo léo yêu thích gấp hình 
II/Giáo viên chuẩn bị :
Mẫu máy bay đuôi rời được gấp bằng giấy màu tương đương khổ A 4 
Qui trình gấp máy bay đuôi rời 
Gấp thủ công (hoặc giấy màu )
Kéo , bút màu , thước kẻ 
III/Các hoạt động dạy – học :
1/Kiểm tra bài cũ : -
	2/Dạy bài mới :
 Giáo viên 
a)Giới thiệu bài :
1/GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét :
-Nhận xét về hình dáng , đầu , cánh , thân , đuôi máy bay 
-GV mở phần đầu , cánh máy bay mẫu cho đến khi trở lại dạng ban đầu là tờ giấy hình vuông để HS quan sát 
-GV hướng dẫn để gấp máy bay đuôi rời , phải chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật , sau đó gấp thành 2 phần :Phần hình vuông để gấp đầu và cánh máy bay , phần hình chữ nhật để gấp thân và cánh máy bay 
2/GV hướng dẫn mẫu :
Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật 
-Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu gấp ở H1a sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài , được H1b 
-Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở H1b , sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp để 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật (H2)
Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay 
-
Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay 
-Dùng phần giấy hình chữ nhật còn lại để làm thân , đuôi máy bay 
-Dùng kéo cắt bỏ phần bên được H 12 
Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng 
-GV lần lượt lắp các bộ phận tạo thành máy bay 
*GV gọi 1,2 HS thao tác lại các bước gấp đầu và cánh máy bay đuôi rời .
 Học sinh 
-HS chú ý quan sát kỹ về hình dạng cách gấp 
-HS theo dõi và nhận xét bổ sung 
-HS lấy giấy chuẩn bị theo dõi , GV thao tác mẫu .sau đó HS tự gấp thao tác của GV 
-HS thao tác giống GV 
-HS thao tác
-HS thao tác (1HS nhắc lại )
-HS làm chậm và đúng để tạo đuôi cân đối , dùng kéo cắt chính 
xác và thẳng 
-HS lắp cẩn thận từng hình để tạo thành máy bay 
-1 HS làm , lớp làm vào giấy màu của mình 
-
Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tiết 1	MÔN : TẬP ĐỌC 
	BÀI : MỤC LỤC SÁCH 
I/Mục tiêu :
1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Biết đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê , biết ngắt nghỉ và chuyển giọng khi đọc tên tác giả , tên truyện trong mục lục .
2/Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
Nắm được nghĩa các từ ngữ mới 
Bươùc đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu .
3/Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống , thực hành hàng ngày 
II/Đồ dùng dạy học :
Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi , tập 6 Thần Hoà Dương tuyển chọn hoặc một tập truyện thiếu nhi khác có mục lục 
III/Các hoạt động dạy – học :
	1/Kiểm tra bài cũ : Chiếc bút mực 
 	-HS đọc 3 đoạn của bài chiếc bút mực , trả lời các câu hỏi 
	2/Dạy bài mới :
 Giáo viên 
a)Giới thiệu bài :
b)Luyện đọc : 
1/GV đọc mẫu bài 1 lần :Giọng đọc to , rõ ràng , rành mạch , hướng dẫn phát âm
a)Đọc từng mục : 
-GV hướng dẫn HS đọc 1,2 dòng trong mục lục (đã ghi sẵn trên bảng phụ ) đọc từ trái sang phải 
Một //Quang Dũng //Mùa qủa cọ //trang 7 
Hai // Phạm Đức // Hương đồng cọ (trang 28)
-Chú ý các từ dễ phát âm sai : qủa cọ , cỏ nội 
b)Đọc từng mục trong nhóm :
-Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn , tổ , đọc )
-GV chú ý hướng dẫn các nhóm đọc đúng 
c)Thi nhau đọc trong nhóm :
-Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn , tổ )
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-CH: Tuyển tập này có những chuyện nào ?
CH : Truyện “ Người học trò cũ “ ở trang nào ?
-GV nói rõ Trang 52 là trang bắt đầu chuyện “ Người học trò cũ ”
CH : Truyện : “ Mùa qủa cọ “ của nhà văn nào ?
CH : Mục lục sách dùng để làm gì ? Cho biết cuốn sách viết về cái gì ? Có những phần nào ?
*GV hướng dẫn HS đọc mục lục sách tuần 5 theo từng cột hàng ngang 
-GV hướng dẫn :VD: Tuần 5 chủ điểm trường học .
Tập đọc : Chiếc bút mực (trang 40)
Kể chuyện : Chiếc bút mực (trang 41)
Tập viết chữ hoa : D trang 45
*GV hướng dẫn HS :
-Cả lớp thi hỏi , đáp nhanh về nội dung trong mục lục 
-1 HS nêu câu hỏi : Tuần 5 có những bài chính tả nào ?
-Cứ thế cho đến 6 HS trả lời 
3/Luyện đọc lại : 
-Một vài HS đọc toàn bài văn bài mục lục sách . 
 Học sinh 
-HS đọc thầm bằng mắt 
-Đọc cá nhân từ khó 
-HS đọc nối tiếp nhau từng mục 
-2 HS đọc , đọc nhóm , đọc cả lớp ,hs khác nghe góp ý nhận xét 
-Nhóm đọc xong giơ tay 
-2 HS đọc (nhóm )
-Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung 
--1 HS đọc câu hỏi ,1 hs trả lời 
-Gồm 7 truyện HS nêu từng truyện 
-HS tìm nhanh tên bài theo mục lục (trang 52)
-Truyện nhà văn (Quang Dũng )
-Mục ta nhanh chóng tìm được những mục sách cần đọc 
-1 HS đọc mục lục tuần 5 theo từng cột hàng ngang Tuần , chủ điểm , phân môn , nội dung , trang ..
-HS theo dõi chú ý lắng nghe 
-Cả lớp đều sinh hoạt 
-1 HS hỏi 1 hs trả lời 
-1 HS hỏi : Chiếc bút mực ở trang nào 
1 HS trả lời trang 40 
-Có 2 bài chính tả 
trả lời .tập chép Chiếc bút mực , bài nghe viết Cái trống trường em 
-HS trả lời lớp nhận xét bổ sung .
-Đọc rõ ràng , rành mạch 
4/Củng cố :GV : Khi mở một cuốn sách mới , em phải xem trước hết phần mục lục ghi ở cuối (hay ở đầu ) sách để biết sách viết về những gì ? Có những mục nào . 
4/Dặn dò : Về nhà học bài –Chuẩn bị bài mới 
Tiết 5	 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
	 BÀI : TÊN RIÊNG : CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I/Mục tiêu :
Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật , biết viết hoa tên riêng 
Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai (cái gì , con gì ) là gì ?
*Giáo dục học sinh yêu thích tiếng việt . Bêiết yêu quí mơi trường
II/Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ để làm bài tập 2 
Vở bài tập 
III/Các hoạt động dạy – học :
	1/Kiểm tra bài cũ : Từ chỉ sự vật 
-2,3 HS làm bài tập 2 ở tiết trước , nêu câu hỏi cho HS trả lời 
CH: Hôm nay là ngày , tháng , năm nào ?
=>GV nhận xét 
	2/Dạy bài mới :
 Giáo viên 
a)Giới thiệu bài :
1/Hướng dẫn làm bài tập 1 (miệng )
Cách viết các từ ở nhóm (1 ) và nhóm (2) khác nhau như thế nào ? Vì sao ?
-GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài 
-GV cho HS phát biểu ý kiến 
Cột 1 : Các từ đó là tên chung 
Cột 2 : Các từ đó là tên riêng 
-Từ đó GV rút ra ghi nhớ , có thể cho HS rút ra ghi nhớ 
*Tên riêng của người , sông , núi phải viết hoa 
-GV nhắc lại ghi nhớ 1 lần 
Bài tập 2 : GV hướng dẫn HS nêu tên riêng trong lớp , tên 1 vài dòng sông ở địa phương em 
GV nhận xét 
Bài tập 3 : Đặt câu theo mẫu 
-GV hướng dẫn đọc yêu cầu của bài 
 -Giới thiệu trường em 
Giới thiệu môn học em yêu thích 
Giới thiệu làng , xóm của em
-3/ Cũng cố dặn dị:
 Học sinh 
-1 HS đọc yêu cầu của bài 
-HS so sánh viết các từ ở nhóm (1) với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm (2)
-HS phát biểu ý kiến lớp nhận xét bổ sung 
*Các từ ở cột 1 :là tên chung không viết hoa , sông , núi , thành phố , học sinh 
*Cột 2 : tên riêng của một dòng sông , một ngọn núi , 1 thành phố , 1 tên người , những tên đó phải viết hoa ( Cửu Long , Ba Vì )
*HS rút ra bài học lớp nhận xét bổ sung 
-HS nhắc lại ghi nhớ 
Bài 2 : HS nêu tên các bạn trong lớp 
1 HS lên bảng viết tên bạn 
1 HS lên bảng viết tên các con sông . Lớp nhận xét bổ sung .
-HS làm vào vở 
Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài 
-HS làm vào vở 
-HS lên bảng làm (lớp nhận xét bổ sung )
Ai (hoặc cái gì , con gì )là gì 
-Trường em là trường tiểu học Lê Lợi
-Môn học em yêu thích là môn tiếng việt .
 -----------------------------------------------------------------
-Tiết3 	 MÔN : THỂ DỤC 
BÀI : Chuyển dọc thành đội hình vòng tròn vòng và ngược lại , ôn 4 động tác của bài phàt triển chung .
I/Mục tiêu : 
Ôân 4 động tác vươn thở , tay , chân, lườn , .Yêu cầu thực hiện được từng động tác tương đối chính xác .
Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại . 
Giáo dục HS biết tự rèn luyện và bảo vệ sức khỏe . 
II/Chuẩn bị : 
Địa điểm : Trên sân trường 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi 
III/Nội dung và phương pháp lên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mở đầu :
1-Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của buổi tập 
2-Khởi động : 
-Xoay cổ tay , chân , đầu gối , toàn thân .
-Ơn lại 1 số động tác đã học , nhận xét chung .
Cơ bản :
-GV giải thích động tác , sau đó hô khẩu lệnh và dùng lời chỉ dẫn cho h/s , nắm tay nhau di chuyển thành vòng tròn theo ngược chiều kim đồng hồ từ tổ 1 đến hết . Sau đó chuyển thành vòng tròn , g/v đứng lại (bằng khẩu lệnh ) rồi cho quay mặt vào tâm (bằng khẩu lệnh ) sau đó GV nhận xét , giải thích thêm 
Tiếp theo tập chuyển đội hình ban đầu . Sau khi tập 2, 3 lần GV cho dừng lại đội hình vòng tròn , giãn cách để tập bài thể dục phát triển chung .
Trò chơi :
“kéo cưa lừa xẻ “
hoặc “ Mèo đuổi chuột “
-Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại .
-Ôân 4 động tác vươn thở , tay chân , lườn 
*Lần 1 : GV vừa làm mẫu vừa giải thích 
*Lần 2 : Thi xem tổ nào tập đúng , gv hô nhịp không làm mẫu 
-Tổ chức cho các em chơi theo đội hình vòng tròn 
-Cử ra 2 em , một em làm Mèo còn em kia làm Chuột thi đuổi bắt . bạn thắng phạt bạn thua .
-Thi đua tổ , nhóm 
-GV hệ thống bài 2 , 3
Dặn dò : Về ôn 4 động tác đã học .
-Cúi người thả lỏng 
-Cúi lắc người thả lỏng 
-Nhảy thả lỏng và thu nhỏ vòng tròn 
-------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4	 MÔN : TOÁN 
	 BÀI : HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC 
I/Mục tiêu :
-Giúp học sinh :
Nhận dạng được hình chữ nhật , hình tứ giác qua hình dạng tổng thể chưa vào đặc điểm các yếu tố hình 
Bước đầu vẽ được hình tứ giác , hình chữ nhật (nối các điểm cho sẵn trên giấy kẻ ô li) 
Giáo dục học sinh biết trình bày vận dụng và nắm chính xác . 
II/Đồ dùng dạy học :
Một số miếng bìa có hình dạng chữ nhật , tứ giác 
Có thể vẽ hình (SGK) trên bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy – học :
	1/Kiểm tra bài cũ : Luyện tập 
-2 HS làm bảng phụ : 38 + 15 ; 48 + 24 ; 68 + 13
-Lớp làm vào bảng con . GV theo dõi nhận xét 
-	2/Dạy bài mới :
 Giáo viên 
*Giới thiệu bài :
1/Giới thiệu hình chữ nhật 
-GV đưa ra một số hình trực quan có dạng hình chữ nhật rồi giới thiệu : Đây là hình chữ nhật 
-GV đưa ra 3 hình khác nhau để nhận dạng 
-GV treo bảng phụ đã vẽ hình sẵn .GV yêu cầu 1 HS viết tên hình và đọc tên hình đó 
3 HS lên ghi tên hình 3 hình và 3 HS đọc tên của 3 hình đó 
-GV cho 4 điểm HS nối lại thành hình chữ nhật 
2/Giới thiệu hình tứ giác :
-GV giới thiệu giống như hình chữ nhật 
-GV treo bảng phụ , gv viết tên các hình 
-GV đưa ra một số hình cho HS nhận dạng 
3/Thực hành :
Bài 1 : GV hướng dẫn HS nối các điểm để được hình chữ nhật ABDE , hình tứ giác MNPQ
-GV cho điểm sẵn ở bảng phụ , 2 HS lên nối các điểm 
Bài 2 : Yêu cầu HS nhận dạng hình 
-GV vẽ sẵn hình lên bảng phụ 
-Gọi 1 số HS lên nhận dạng hình 
Bài 3 : Yêu cầu HS tự kẻ thêm một đoạn thẳng để được một số hình theo đề bài ở SGK 
-Hướng dẫn HS làm bài vào vở 
-GV theo dõi nhận xét 
-GV thu một số vở chấm bài 
 Học sinh 
-Học sinh quan sát 
-HS nhận dạng hình chữ nhật 
Đây là hình chữ nhật 
-GV cho 1 HS lên ghi tên hình và đọc tên hình đó là : ABCD , MNPQ , EPMN A B
 M N
 C D
 P Q E P 
-Cho 3 HS lên đọc 
tên 3 hình ấy , đọc N M
to rõ ràng 
-1 HS lên nối 4 điểm để có hình chữ nhật 
*HS lên đọc tên các hình tứ giác
: CDEG , PQSR , KMHN 
-1 HS lên nối 4 điểm để có hình tứ giác 
-HS quan sát nhận xét lớp bổ sung 
-2 em lên nối các điểm để có hình chữ nhật ABDE , MNPQ , và đọc rồi sau đó 2 HS đọc tên các hình 
-3 HS lên nhận dạng hình lớp quan sát bổ sung , góp ý 
-HS lên kẻ 
thêm một đoạn
thẳng để có 1 hình chữ nhật , 1hình tứ giác 
-3 hình tứ giác 
	3/Củng cố : 
	-Hình tứ giác , hình chữ nhật có mấy đỉnh , mấy cạnh ? 
	4/Dặn dò : Về nhà tập vẽ hình chữ nhật và hình tứ giác 
 ---------------------------------------------------------------------------	
	THỨ 5 NGÀY23 THÁNG 9 NĂM 2010
 MÔN : TOÁN 	
	 BÀI : BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN 	
I/Mục tiêu :
*Giúp học sinh 
Củng cố khái niệm “nhiều hơn “ biết cách giải và trình bày bài tóan về nhiều hơn (dạng đơn giản )
Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có 1 phép tính )
Giáo dục học sinh tính nhanh , tính chính xác . 
II/Đồ dùng dạy học :
-Bảng gài và các hình qủa cam có thể đính được lên bảng .
III/Các hoạt động dạy – học :
	1/Kiểm tra bài cũ : Hình chữ nhật – Hình tứ giác .
-2 em lên bảng : nối các điểm để có hình chữ nhật , để có 1 hình tứ giác .
=>GV nhận xét 
	2/Dạy bài mới :
 Giáo viên 
a)Giới thiệu bài :
1/Giới thiệu về bài toán nhiều hơn :
-GV lần lượt gài từng qủa cam rồi diễn tả bài toán 
-Hàng trên có 5 qủa cam (gài 5 qủa cam)
-Hàng dưới có nhiều hơn 2 qủa 
-GV cho HS nhắc lại bài toán 
-Khi HS đọc đề toán GV chỉ lên hình vẽ 
-GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi 
-GV hướng dẫn HS ghi tóm tắt và giải toán .
 Tóm tắt 
Cành trên : 5 qủa 
Cành dưới nhiều hơn cành trên : 2 qủa 
Cành dưới : ..qủa ?
-Gọi HS nêu lời giải phép tính 
-GV ghi bảng 
2/Thực hành : 
Bài 1 : GV cho hs đọc đề toán 
-1 HS nhìn tóm tắt đọc thành bài toán 
-GV nêu câu hỏi để dẫn tới bài toán .
-Yêu cầu cả lớp làm bảng con 
-Nhận xét 
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài dựa vào tóm tắt 
-Yêu cầu HS làm vào vở 
-
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề bài 
-
-Gọi 1 em lên bảng 
-Gọi HS nhận xét 
-Nhận xét ghi điểm . 
3/Củng cố :GV thu 1 số vở bài HS đã làm xong chấm tại lớp
 Học sinh 
-HS chú ý quan sát trên bảng 
-1 HS nhắc lại bài toán 
-Cành dưới nhiều hơn cành trên 
-Nhiều hơn 2 qủa 
--Thực hiện phép tính cộng 
 5 + 2 = 7 (qủa)
-1 em nêu – lớp quan sát – nhận xét 
 Bài giải 
Cành dưới có số qủa cam là 
 5 + 2 = 7 (qủa )
 ĐS : 7 quả
Bài 1 : 1 HS đọc đề toán 
-1 HS nhìn tóm tắt đọc thành bài toán 
-
 Bài giải :
 Bình có số bông hoa là :
 4 + 2 = 6 (bông )
 Đ S : 6 bông 
-HS đọc đề 
-Lớp làm vở 
 Bài giải : 
 Bảo có số viên bi là : 
 10 + 5 = 15 (viên bi ) 
 Đáp số : 15 viên bi 
-Cả lớp đọc thầm 
-Lớp làm vào vở 
 Bài giải :
 Bạn Đào cao là : 
 95 + 3 = 98 (cm) 
 Đ S : 98 cm 
-4/Dặn dò : Về nhà xem lại bài làm bài tập ở vở BTT- Chuẩn bị bài : Luyện tập .
 ------------------------------------------------------
Tiết 3	 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
	 BÀI : CƠ QUAN TIÊU HÓA 
I/Mục tiêu :
HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá 
HS chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá 
HS nhận biết được vị trí và nói tên 1 số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá .
Giáo dục học sinh biết bảo vệ cơ quan tiêu hóa . 
II/Đồ dùng dạy học : -Mô hình ống tiêu hóa 
 -Bốn tranh phóng to H2 trang 13 SGK
Bốn tranh vẽ về cơ quan tiêu hoá , đã được cắt rời từng bộ phận 
III/Các hoạt động dạy – học :
1/Kiểm tra bài cũ : Làm gì để cơ và xương phát triển ?
-2 HS trả lời câu hỏi 
CH : Tại sao chúng ta không nên xách vật nặng ?
CH : Chúng ta phải làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? 
=>GV nhận xét 
	2/Dạy bài mới :
 Giáo viên 
a)Giới thiệu bài :
Bước 1 : Trò chơi với 3 động tác 
-Nhập khẩu : Tay phải đưa lên miệng (động tác đưa tay) thức ăn vào miệng .
-Vận chuyển : Tay trái để phía dưới cổ rồi kéo dần xuống ngực (thể hiện đường đi của thức ăn )
-Chế biến : Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào lộn (để thể hiện thức ăn được chế biến trong dạ dày và ruột non )
*GV hô khẩu lệnh và cả lớp cùng làm động tác theo đúng khẩu lệnh đã hô .
*Hoạt động 1 : Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá 
Bước 1 : Làm việc theo cặp 
-GV nêu yêu cầu 2 HS cùng quan sát (H 1) sơ đồ tiêu hoá –Sau đó cùng thảo luận câu hỏi 
CH: Thức ăn khi vào miệng nhai nuốt rồi đi đâu ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
-GV treo hình vẽ ống tiêu hoá phóng to lên bảng 
-GV phát phiếu đã ghi sẵn tên các cơ quan của ống tiêu hoá và yêu cầu các em gắn 
Hoạt động 2 : Quan sát nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ .
Bước 1 : GV giảng : 
Bước 2: GV yêu cầu hs cả lớp quan sát H2 trong SGK trang 13 và chỉ đâu là tuyến nước bọt , gan , túi mật , tụy -CH : Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
*Kết luận : 
3/Cũng cố dặn dị:
-GVnhận xét tiết học
 Học sinh 
-HS chú ý theo dõi , lớp lắng nghe GV phổ biến 
-Lớp làm nhiều lần thành thục .
-HS lắng nghe để làm đúng động tác 
-HS làm như lời cô giáo nói không làm như GVlàm 
-HS nhìn vào hình đọc chú thích và vị trí của miệng , thực quản .
_hs trả lời
2 HS lên gắn và 2 HS thi đua xem ai gắn nhanh và đúng 
-HS khác lên chỉ và nói rõ về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá 
-HS lắng nghe và nhắc lại 
-1 HS lên chỉ vào hình và nói rõ về từng bộ phận 
 ------------------------------------------------------------
 Tiết 4	 
MÔN : CHÍNH TẢ (Nghe viết )
	 BÀI : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM 
I/Mục tiêu :
Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu của bài “ Cái trống trường em “ .Biết trình bày 1 bài thơ 4 tiếng .Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ , để cách dòng khi viết hết 1 khổ thơ .
Làm đúng các bài tập , điền vào chỗ trống âm đầu l/n hoặc vần en /eng âm chính i/iê .
Giáo dục học sinh rèn chữ viết . 
II/Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết nội dung bài tập a,b,c BT3
Vở bài tập 
III/Các hoạt động dạy – học :
	1/Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét bài viết ở tiết trước 
Lớp viết bảng con : chia quà , đêm khuya , tia nắng , cây mía 
GV nhận xét 
	2/Dạy bài mới :
 Giáo viên 
a)Giới thiệu bài : 
b)Hướng dẫn nghe viết :
-GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt 
-GV nêu câu hỏi cho HS trả lời 
CH : Hai khổ thơ này nói gì ?
CH : Trong hai khổ thơ đầu , có mấy dấu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2(6).doc