Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 21, 22, 23

I.Mục tiêu:Hs hiểu

- Trẻ em có quyền được học tập,vui chơi,bạn bè

- Biết đoàn kết thân ái với bạn cùng học,cùng chơi

- Có hành vi ứng xử đúng với bạn bè khi học,khi chơi

- Nhắc nhở bạn bè biết đoàn kết thân ái, giúp đở nhau trong học tập và vui chơi.

II.Chuẩn bị:

- GV:Tranh ảnh,hoa bằng giấy

- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi

- HS:VBTĐĐ1

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 62 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 21, 22, 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mấy bông hoa?
- Nhận xét
- Đọc tựa
- Nhà An có 5 con gà,mẹ mua thêm 4 con gà.Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?
+ Nhà An có 5 con gà,mẹ mua thêm 4 con gà.
+ Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?
- Nhắc lại
- Lắng nghe
+ Nhà An có tất cả là:
+ Số gà nhà An có là:
+ Dựa vào câu hỏi
- Quan sát
* 5 + 4 = 9
- Quan sát
- Lắng nghe.
- Nhắc lại
- Quan sát
- An có 4 quả bóng,Bình có 3 quả bóng.Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng?
+ An có 4 quả bóng,Bình có 3 quả bóng
+ Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng?
- Làm vào SGK
- 4 + 3 = 7(quả bóng)
- Nhận xét
- Lúc đầu tổ em có 6 bạn,sau đó thêm 3 bạn nữa.Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn?
+ Lúc đầu tổ em có 6 bạn,sau đó thêm 3 bạn nữa
+ Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn?
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đàn 5 con ở dưới ao và 4 con ở trên bờ.Hỏi đàn vịt có tất cả mấy con?
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm vào bảng con
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Bổ sung
..
..
..
..
 Tiết 2, 3 Môn: Học vần
Bài: oa - oe
Ngày dạy: 26/01/10
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được oa,oe,hoạ sĩ,múa xoè
Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất
II.Chuẩn bị:
Thanh từ ứng dụng,nam châm
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích
Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vaàn oa:
*Dạy vaàn oe:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ oa,oe,hoạ sĩ,múa xoè
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết chóp núi,con cọp 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần: oa -oe
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu oa
- Cho so sánh với ia
- Nhận xét
- Cho hs phát âm oa
- Gọi hs gài bảng oa
HSG +Để có tiếng hoạ ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa hoạ sĩ
- Gọi hs đọc lại oa,hoạ,hoạ sĩ
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự oa
- Đính bảng gọi hs đọc trơn, HSG phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu viết chóp
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: a
- Khác: o, i
- Nối tiếp ich
- Gài bảng oa
+Thêm h,. 
- hờ- oa – hoa– nặng - hoạ
- Gài hoạ
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con,hs yếu viết oa,oe,hoạ sĩ
- Lắng nghe
Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – cho HSG thảo luận đọc câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em tập thể dục vào lúc nào?
HSG + Tập thể dục giúp ích gì cho cơ thể?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK và tìm tiếng có vần mới oa - oe
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị oai - oay 
- Cá nhân, nhóm
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm, 
- Nhận xét
- Sức khoẻ là vốn quý nhất
+ Bạn đang tập thể dục
+ Buổi sáng
+ Rèn luyện sức khoẻ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- 2 đội đọc bài và tìm
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
..
..
..
..
Tiết 4 Môn:Tự nhiên và xã hội
Bài: Cây rau
Ngày dạy: 26/01/10	
I.Mục tiêu: Học sinh biết
Biết được lợi ích của việc ăn rau và sự cần thiết của việc rửa rau khi ăn.
Có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch.
Kể các loại rau ăn: lá, thân, củ, quả,hoa,
II.Chuẩn bị:
GV: SGK,rau má,rau cải,rau muống 
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành,trò chơi
HS:TNXH1,rau cải,rau muống,
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
 2. KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Quan sát cây rau
b.Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì?”
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Cho hs hát
- Nhận xét – tuyên dương
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Nhận xét – tuyên dương
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: “Cây rau”, ghi tựa.
*Nội dung:
- Cho hs quan sát cây rau mình mang tới, hs nào không có rau quan sát chung với bạn:
+ Cây rau tên gì?Gồm những bộ phận nào?
HSG + Bộ phận nào ăn được?
- Gọi hs trình bày kết quả về cây rau của mình
- Cho nhận xét – bổ sung
- Nhận xét – chốt lại: Có nhiều loại rau các cây rau đều có:rễ,thân,lá. 
+ Các loại ăn lá như:xà lách,bắp cải
+ Các loại ăn lá và thân như:rau muống,rau cần
+ Các loại ăn thân như:su hào
+ Các loại ăn củ như:củ cải,cà rốt
+ Các loại ăn hoa và trái như:bí rợ
+ Các loại ăn quả như:cà chua, dưa chuột,đậu
* Nội dung:
- Cho hs quan sát tranh ở SGK và trả lời :
+ Cây rau được trồng ở đâu ? 
+ Hãy kể tên 1 số loại rau mà em biết?
HSG + Nói về lợi ích của việc ăn rau?
- Gọi đại diện vài cặp trình bày
- Cho hs liên hệ 
+ Các em thường ăn loại rau nào?
HSG + Trước khi ăn rau ta phải làm gì?
- GV nhận xét - chốt lại: Ăn rau có lợi cho sức khoẻtránh bị chảy máu chân răng. Rau được trồng trong vườn,ngoài ruộng nên dính nhiều bụi và còn được phun thuốc trừ sâuVì vậy cần phải rửa sạch rau trước khi làm thức ăn.
- GV nêu tên trò chơi“Đố bạn rau gì?” 
- Hướng dẫn cách chơi 1 tổ cử 1 hs bịt mắt và đoán xem rau gì?
- Cho hs chơi thử
- Cho hs chơi thật
- Nhận xét – liên hệ
HSG + Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn hs về đi bộ đúng quy định
- Hát tập thể
- Nhận xét
- Để gv kiểm tra
- Lắng nghe
- Đọc tựa.
- Cá nhân trả lời
+ Rau cải gồm:rễ,thân,lá
+ Thân và lá
- Trình bày
- Nhận xét – bổ sung
- Lắng nghe
- 3 dãy thảo luận theo cặp
+Ở trong vườn và ngoài đồng
+Rau thơm,rau muống rau má
+Ăn rau có lợi cho sức khoẻ
- Trình bày
- Liên hệ
+ Rau má,dưa leo
+ Rửa sạch rau
- Lắng nghe
- Quan sát nghe
- 1 tổ cử 1 hs dùng tay sờ hay ngửi
- Hs chơi thử
- Hs chơi thật
- Liên hệ bản thân
+ Cần chọn rau sạch và rửa sạch trước khi ăn...
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Bổ sung
..
..
..
..
 Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2010
Tiết 1 Môn: Toán 
Bài: Xăngtimet- Đo độ dài.
Ngày dạy: 27/01/10
I.Mục tiêu: 
Có khái niệm ban đầu về độ dài,tên gọi,kí hiệu xăngtimet.
Bước đầu vận dụng làm các bài tập đơn giản.
Rèn tính cẩn thận sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ có vạch xăngtimet ,
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành,
HS: SGKToán 1,thước kẻ...
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 
2.KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a.Giới thiệu đơn vị đo độ dài và dụng cụ đo
b. Luyện tập:
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:
*Bài 4: HSG 
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho cả lớp hát
- Gọi 2 hs làm bảng phụ theo tóm tắt:
Tóm tắt
Có : 6 que tính
Thêm : 3 que tính
Có tất cả:que tính?
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét – cho điểm
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài Xăngtimet- Đo độ dài.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, 
- Giới thiệu thước kẻ thẳng có cm
+ Xăngtimet là đơn vị đo độ dài, vạch chia đầu tiên của thước là 0.Độ dài từ 0 à1 là 1 cm,1à2,2à3,cũng là 1 cm.
- Cho HS quan sát trên thước mình
- Giới thiệu thao tác đo:
+ Đặt vạch 0 của thước trùng với 1 đầu củ đoạn thẳng,mép thước trùng với đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở vạch thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng kèm theo đơn vị cm.
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs viết vào SGK.
- Quan sát- chỉnh sửa.
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2.
- Cho làm vào SGK.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3
- Cho hs làm vào SGK.
- Cho HS đổi SGK kiểm tra nhau.
- Nhận xét 
- Gọi hs nêu yêu cầu BT4.
- Hướng dẫn HS làm vào SGK.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét – cho điểm.
- Cho HSG vẽ đoạn thẳng dài 8 cm vào nháp.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học- tuyên dương.
- Dặn về chuẩn bị bài Luyện tập.
- Hát tập thể.
- HS dưới lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Lắng nghe
- Viết:
- Làm vào SGK.
- Lắng nghe
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó:
- Làm vào SGK.
- Đọc kết quả.
- Lắng nghe
- Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s:
- Làm vào SGK.
- Kiềm tra nhau.
- Lắng nghe
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo.
- Làm vào SGK.
- Đọc kết quả 
- Lắng nghe
- Làm vào nháp.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Bổ sung
..
..
..
..
 Tiết 2,3 Môn: Học vần
Bài: oai - oay
Ngày dạy: 27/01/10
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được oai,oay,điện thoại,gió xoáy
Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu,ghế xoay,ghế tựa
II.Chuẩn bị:
Thanh từ ứng dụng,nam châm,điện thoại
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích
Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vaàn oai:
*Dạy vaàn oay:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ oai,oay,điệnthoại,gió xoáy
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết hoa hồng,sức khoẻ 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần: oai -oay
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu oai
- Cho so sánh với oa
- Nhận xét
- Cho hs phát âm oai
- Gọi hs gài bảng oai
+Để có tiếng thoại ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát điện thoại và rút ra từ khóa điện thoại
- Gọi hs đọc lại oai,thoại,điện thoại
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự oai
- Đính bảng gọi hs đọc trơn, HSG phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu viết hoa
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: oa
- Khác: i
- Nối tiếp oai
- Gài bảng oai
+Thêm th,. 
- thờ- oai – thoai– nặng - thoại
- Gài thoại
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con,hs yếu viết oai,oay,điện thoại
- Lắng nghe
Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – cho hs thảo luận đọc câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Nhà em có loại ghế nào?
HSG + Em còn biết loại ghế nào?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho HSG đọc bài ở SGK và tìm tiếng có vần mới oai - oay
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị oan - oăn 
- Cá nhân, nhóm
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm, 
- Nhận xét
- Ghế đẩu,ghế xoay,ghế tựa
+ //
+ Ghế đẩu
+ Ghế bàn, ghế ngồi
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- 2 đội đọc bài và tìm tiếng có vần mới
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Bổ sung
..
..
..
..
 Tiết 4 Môn: Thủ công 
Bài: Cách sử dụng bút chì,thước kẻ, kéo
Ngày dạy: 27/01/10
I.Mục tiêu:
Biết cách sử dụng bút,thước, kéo
Sử dụng được bút, thước, kéo
Rèn tính cẩn thận, sáng tạo
II.Chuẩn bị:
GV:kéo, bút chì,thước,tờ giấy 
Phương pháp: Quan sát,hỏi đáp,thực hành
Vở TC, kéo, bút chì,thước
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2. KTBC:
2 Dạy bài mới:
21 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
 a) Hướng dẫn sử dụng bút chì,thước kẻ, kéo:
* Sử dụng bút chì:
* Sử dụng thước:
* Sử dụng kéo:
b) Thực hành:
3. Nhận xét:
4. Dặn dò:
- Cho cả lớp hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét 
- Hôm nay chúng ta sẽ học Cách sử dụng bút chì,thước kẻ, kéo- ghi tựa.
- Mô tả cây bút chì
- Hướng dẫn cách cầm bút: cầm bút bằng 3 ngón( cái,trỏ,giữa) di chuyển bút bằng cổ tay, chuốt bút.
- Khi viết ta viết nhẹ,không nên nhận mạnh ngòi bút.
- Mô tả thước kẻ: gỗ, nhựa
- Hướng dẫn cách cầm, đặt thước:cầm thước bằng tay trái,đặt thước trùng lên đường kẻ chính của tờ giấy, tay phải cầm bút kẻ.
- Mô tả cây kéo, hướng dẫn cách cầm và cách cắt: cầm kéo bằng tay phải, dùng ngón cái và ngón giữa đặt vào 2 lỗ tròn của kéo, ngón giữa điều khiển kéo theo ý muốn, ngón trỏđỡ nhẹ vào mép dưới của kéo.
- Cho hs kẻ đường thẳng vào nháp.
- Cho cắt theo đường kẻ.
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Cho HSG nhắc lại cách sử dụng bút 
-Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà tập sử dụng lại 
- Hát tập thể
- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Lắng nghe.
- Cầm bút theo hướng dẫn
- Viết thử
- Quan sát
- Gạch thử ra giấy nháp
- Quan sát
- Thực hành.
- Dùng kéo cắt.
- Lắng nghe
- Nhắc lại.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
..
..
..
..
 Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010
Tiết 2 Môn: Toán
Bài: Luyện tập
Ngày dạy: 28/01/10
I.Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải
Rèn tính cẩn thận sáng tạo
II.Chuẩn bị:
GV: phấn màu,bảng phụ
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành,trò chơi 
HS:SGK,vở toán
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
 *Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3: HSG
3.Củng cố: HSG
4.Dặn dò:
- Cho hs hát
- Nhận xét 
- Đính 5 bông hoa thêm 4 bông hoa lên bảng yêu cầu hs giải bài toán.
- Đính bảng phụ gọi hs đọc lại bài giải
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Luyện tập
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.GV viết tóm tắt lên bảng
- Hướng dẫn hs giải:
+ Bài toán đã cho biết những gì?
HSG + Bài toán hỏi gì?
- Cho làm vào vở,1 bảng phụ
- Gọi hs đọc kết quả 
- Nhận xét – cho điểm 
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2 
- Hướng dẫn hs giải:
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho hs làm vào vở,2 bảng phụ
- Quan sát nhận xét bài của hs ở bảng phụ:
 Bài giải
 Trên tường có tất cả là:
 12 + 2 = 14(bức tranh)
 Đáp số: 9 bức tranh
- Nhận xét cho điểm
- Đính tóm tắt lên gọi hs đọc yêu cầu BT3
- Cho 3 tổ thi làm ở bảng phụ
- Cho hs kiểm tra kết quả bảng phụ
- Nhận xét – tuyên dương đội thắng
- Cho 2 đội thi giải toán 
 Có 7 que tính,thêm 2 que tính.Hỏi có tất cả mấy que tính?
- Nhận xét – tuyên dương đội thắng
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài-chuẩn bị Luyện tập
- Hát tập thể
- HS dưới lớp viết ra nháp,1 hs viết bảng phụ
- Bài giải
Có tất cả là:
 5 + 4 = 9(bông hoa)
 Đáp số:9 bông hoa 
- Nhận xét
- Đọc tựa
- Trong vườn có 12 cây chuối,bố trồng thêm 3 cây chuối.Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?
+ Trong vườn có 12 cây chuối,bố trồng thêm 3 cây chuối
+ Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?
- Làm vào vở
- 12 + 3 = 15(cây)
- Nhận xét
- Trên tường có 12 bức tranh,người treo thêm 2 bứctranh nữa.Hỏi trên tường có tất cả bao nhiêu bức tranh?
+ Trên tường có 12 bức tranh,người treo thêm 2 bứctranh nữa.
+ Hỏi trên tường có tất cả bao nhiêu bức tranh?
- Làm vào vở
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Có :5 hình vuông
 Có : 4 hình tròn
 Có tất cả: hình vuông và hình tròn?
- Làm vào bảng phụ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm vào bảng con
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Bổ sung
..
..
..
..
 Tiết 3,4 Môn: Học vần
Bài: oan - oăn
Ngày dạy: 28/01/10
I.Mục tiêu:
 - Học sinh đọc và viết được oan,oăn,giàn khoan,tóc xoăn
Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Con ngoan trò giỏi
II.Chuẩn bị:
 - Thanh từ ứng dụng,tranh ảnh
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích
Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vaàn oan:
*Dạy vaàn oăn:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ oan,oăn,giàn khoan ,tóc xoăn 
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết điện thoại,gió xoáy 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần oan - oăn
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu oan
- Cho HSG so sánh với an
- Nhận xét
- Cho hs phát âm oan
- Gọi hs gài bảng oan
+Để có tiếng khoan ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa giàn khoan
- Gọi hs đọc lại oan,khoan,giàn khoan
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự oan
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, HSG phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu viết thoại
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: an
- Khác: o
- Nối tiếp oan
- Gài bảng oan
+Thêm kh, 
- khờ- oan – khoan
- Gài khoan
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con,hs yếu viết oan,oăn,giàn khoan
- Lắng nghe
Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – cho HSG thảo luận đọc câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
HSG + Em làm thế nào để được như bạn?
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị oang - oăng
- Cá nhân, nhóm
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm, 
- Nhận xét
- Con ngoan,trò giỏi
+ Bạn quét nhà,bạn nhận quà
+ Học giỏi,vâng lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- Cá nhân 2 đội
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Bổ sung
..
..
..
..
 Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
 Tiết 1,2 Môn: Học vần
Bài: oang - oăng
Ngày dạy: 29/01/10
I.Mục tiêu:
 - Học sinh đọc và viết được oang,oăng,vỡ hoang,con hoẵng
Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-4 câu theo chủ đề: Áo choàng,áo len,áo sơ mi
II.Chuẩn bị:
 - Thanh từ ứng dụng,tranh ảnh
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích
Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Trình tự
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vaàn oang:
*Dạy vaàn oăng:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ oang,oăng,vỡ hoang con hoẵng 
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết học toán,xoắn thừng 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 vần oang - oăng
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu oang
- Cho so sánh với ang
- Nhận xét
- Cho hs phát âm oang
- Gọi hs gài bảng oang
+Để có tiếng hoang ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa vở hoang
- Gọi hs đọc lại oang,hoang,vỡ hoang
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Quy trình tương tự oang
- Viết bảng gọi hs đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu viết toán
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: ang
- Khác: o
- Nối tiếp oang
- Gài bảng oang
+Thêm h,
- hờ- oang – hoang
- Gài hoang
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con,hs yếu viế

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 2123.doc